Nh đã phân tích, lý giải ở phần trên, ta thấy bài toán gai góc của cuộc sống đã buộc Nguyễn Quang Thiều chuyển đổi cảm xúc. Để giúp ngời đọc thay đổi khẩu vị cho những thứ thơ véo von, nhàm, nhạt anh đã đi tìm kiếm những cảm xúc mới. Anh hớng ngòi bút của mình đến những đối tợng khá mới mẻ. Anh thay đổi cách nhìn về thế giới. Song, sự đổi mới đó không đồng nghĩa với việc ly khai, rũ bỏ truyền thống. Có những ý kiến nhận xét thơ Nguyễn Quang Thiều là thơ "lai căng", "dịch xổi","Tây giả cầy". Kết luận nh thế về thơ Nguyễn Quang Thiều phải chăng là hơi cực đoan. Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, cái cảm thức hòa đồng vũ trụ chính là dấu ấn của văn hoá phơng Đông. "Trong thơ anh cũng tràn ngập những mối quan tâm, những thao thức, những âu lo, những buồn đau những tình cảm mang đậm…
bản sắc tâm hồn con ngời Việt Nam. Anh viết nhiều về cánh đồng, dòng sông, về ruộng lúa, bãi ngô, về hoa cải, rau khúc, về con châu chấu, con ốc, về ông, bà, cha, mẹ, vợ, con về giỗ tết và cả những cái tiểu sành "… … [16,122]. Chúng ta có thể dẫn ra rất nhiều những câu thơ cảm động về làng quê, về tình cảm gia đình:
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Nh mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả. Tôi dụi mặt vào lng ngời đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm
Năm tháng sống xa quê tôi nh ngời bớc hụt.
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu nh một tiếng nấc Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn.
Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi Một cây ngô cuối vụ khô gầy
Suốt đời buồn trong tiếng lá reo …
(Sông Đáy)
Đất nâu sẫm hắt lên rời rợi
Ma luênh loang, ngây ngất đáy chiều Nghe vọng lại mùa châu chấu đói
Xoè cánh bay qua vòm họng ngời nghèo (Cánh đồng)
Cái nhìn ấy, cảm xúc ấy đâu phải là xa lại với ngời Việt Nam. Chúng ta khi đọc những câu thơ này đều nh đợc đánh thức những phần sâu kín của tâm linh, những tình cảm rất nhân bản. Có thể nói, Nguyễn Quang Thiều sáng tạo, cách tân nhng cha đẩy đến mức quá cực đoan. Thơ anh là sự kế thừa, phát huy những giá trị truyền thống, đồng thời có những đổi mới phù hợp với nhu cầu của ngời đọc hiện nay.
Có lẽ là hơi sớm khi chúng ta đa ra những đánh giá về thơ Nguyễn Quang Thiều. Anh đang là một ngòi bút sung sức, đang tiếp tục sáng tạo "tôi phải đến những vụ gieo trồng của cánh đồng bên kia". Ngời ủng hộ, ngời phủ nhận con đờng sáng tạo ấy của Nguyễn Quang Thiều. Đó âu cũng là số phận của những cái mới. Thơ Mới ngày trớc cũng đã chịu sự thử thách nghiệt ngã của công chúng và thời gian. Tác giả Thi nhân Việt Nam nhận xét về Xuân Diệu "Bây giờ khó mà nói đợc cái ngạc nhiên của làng thơ Việt Nam hồi Xuân Diệu mới đến. Ngời đã tới giữa chúng ta với một y phục tối tân và chúng ta đã rụt rè không muốn làm thân với con ngời có hình thức phơng xa ấy. Nhng rồi ta cũng quen dần, vì ta thấy ngời cùng ta tình đồng hơng vẫn nặng". [36,105] hay "Xuân Diệu viết văn tựa trẻ con học nói hay nh ngời ngoại quốc mới võ vẽ tiếng Nam." [36,108]. Hàn Mặc Tử với những câu thơ chịu ảnh hởng của chủ nghĩa siêu thực ban đầu cũng xa lạ và khó hiểu với công chúng, Chế Lan Viên cũng là một tháp Chàm sừng sững, lẻ loi và đầy bí mật với Điêu tàn. Nhng giờ đây, cách cảm, cách nghĩ của các nhà thơ Mới đã trở nên quen thuộc trong nếp t duy của con ngời Việt Nam. Điều đó nói lên một
quy luật tất yếu : cái gì là nghệ thuật đích thực thì sẽ tồn tại với thời gian. Nguyễn Quang Thiều cũng nằm trong quy luật ấy. Bên cạnh những vần thơ mang tính chất thử nghiệm, anh cũng đã gặt hái đợc ít nhiều thành công. Có thể trong t- ơng lai, cái mới trong thơ Nguyễn Quang Thiều sẽ hòa vào những giá trị truyền thống của thơ ca Việt Nam.
Ch
ơng III: một số đặc sắc của hình thức thơ
Nguyễn Quang Thiều
Sự đổi mới thơ ca bắt nguồn từ đổi mới cảm xúc. Sự đổi thay ấy tất sẽ dẫn đến sự đổi thay về hình thức thể hiện. ở chơng II, chúng tôi đã trình bày những đổi mới về cảm xúc trong thơ Nguyễn Quang Thiều. Vậy những cảm xúc mới ấy đợc thể hiện bằng hình thức nào, chúng tôi sẽ làm rõ ở chơng này.
Có ngời cho rằng thơ Nguyễn Quang Thiều chỉ khác về hình thức chứ không khác về nội dung. Thực ra, không thể tách bạch quá rạch ròi đâu là nội dung đâu là hình thức trong một tác phẩm văn học. Hình thức và nội dung luôn tơng ứng với nhau, gắn bó chặt chẽ nh hai mặt của một tờ giấy. Do vậy, tách đổi mới cảm xúc và đổi mới hình thức chỉ là một thao tác nhằm làm rõ đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều.
Về hình thức thơ Nguyễn Quang Thiều có khá nhiều vấn đề đáng bàn. Đặc biệt, phải đặt nó trong một xu thế đổi mới chung. Về điều này, trong một bài viết, Nguyễn Đăng Điệp đã có một nhận định khá xác đáng: "Nếu Hòang Hng chủ trơng thơ "vụt hiện",Đặng Đình Hng thích thú với những trò chơi âm thanh, Lê Đạt mải miết tìm nghĩa tạo sinh trong "bóng chữ động chân cầu" thì Nguyễn Quang Thiều tìm cách đổi mới thơ bằng cách tạo câu thơ giàu biểu tợng, các hiện tợng khác lạ, thay đổi diện mạo câu thơ, nhịp thơ và đặt các sự vật, hình ảnh xa nhau trong mối tơng quan gần nhau nhằm tạo sự bất ngờ". Tất cả những sự đổi mới trên đều nằm trong xu hớng chung của sự vận động của hình thức thơ Việt Nam sau năm 1975 "tự do hoá, cá thể hoá và đa dạng hoá".
Trong giới hạn của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát một số vấn đề sau:
2. Các biểu tợng ám ảnh trong thơ Nguyễn Quang Thiều 3. Cách tổ chức câu thơ, bài thơ
Theo chúng tôi, đây là những nét tiêu biểu trong hình thức thơ Nguyễn Quang Thiều: