3. 1 Từ ngữ trong thơ Nguyễn Quang Thiều
3.2.1. Những ngời đàn bà và những đứa trẻ
Những ngời đàn bà- một nửa nhân loại luôn là nguồn cảm hứng cho các thi nhân. Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, hình ảnh ngời đàn bà nh là một nỗi ám ảnh.
Trong Thơ phản thơ, Trần Mạnh Hảo phê phán Nguyễn Quang Thiều có cái nhìn khinh bạc, tự nhiên chủ nghĩa, nhẫn tâm với những ngời đàn bà. " Hay vì những ngời đàn bà một thời là đối tợng của hơng hoa, của cái đẹp, nay muốn làm cuộc đổi mới thơ ca, ngời ta cần phải tả ngợc lại. Ngay cả những ngời đàn bà goá bụa cũng bị tác giả ví với cào cào châu chấu" [10,77]
hay "Bài thơ kể một cách tỉ mẩn, rề rà, lê thê về những ngời đàn bà đi đánh dậm về trong nỗi thống khổ, thậm chí nhếch nhác của nỗi buồn tiểu nông thảm hại"[10,76]. Đúng là Nguyễn Quang Thiều không dựng nên chân dung những ngời đàn bà bằng những mĩ từ đẹp đẽ. Anh suy ngẫm về thân phận, về cuộc đời, về sứ mệnh cao cả của những ngời đàn bà trong cõi đời này. Có thể nói, Trần Mạnh Hảo đã hơi cực đoan với lối đọc cũ. Tiềm ẩn đằng sau hình ảnh đó là những ý nghĩa sâu xa. Ngôn ngữ thi ca ở đây cũng nh viên đá ta ném xuống mặt hồ, điều chúng ta tìm kiếm không phải là viên đá mất tích
kia mà điều quan trọng là cảm nhận đợc những vòng sóng lan toả trên mặt hồ. Xác định cách đọc ấy giúp chúng ta từng bớc khám phá cái lớp nghĩa của các hình ảnh- biểu tợng.
Với Nguyễn Quang Thiều, hình ảnh ngời đàn bà là hiện thân của nỗi thống khổ của kiếp ngời trên thế gian. Đó là những ngời đàn bà đánh dậm, những ngời đàn bà goá bụa, thậm chí cả những ngời đàn bà đoan trang…
- Những ngời đàn bà không có dậm đi thành một hành dọc phía bên phải.
Ngời họ bọc kín bởi những lớp vải nâu và đen ( Trên đại lộ)
- Những ngón chân xơng xẩu, móng dài và đen toẽ ra nh móng chân gà mái.
Đã năm năm, mời lăm năm, ba mơi năm và nửa đời tôi nhìn thấy. Những ngời đàn bà gánh nớc sông
( Những ngời đàn bà gánh nớc sông) - Những ngời đàn bà của làng đồng phục màu nâu.
- Gơng mặt họ lẩy bẩy trên những cuống lá thẫm nâu. ( Những ngời đàn bà mùa đông)
Đặc biệt, Nguyễn Quang Thiều luôn ám ảnh với hình ảnh những ngời đàn bà goá:
- Tôi lau nớc mắt cho những ngời đàn bà goá bụa
(Trong tiếng súng bắn tỉa)
- Những quả ổi chín qúa tuổi mình trong tay ngời đàn bà goá bụa. (Dòng sông)
- Nh ngời đàn bà không chồng già nua chống gối đứng dậy. (Bình minh đang lên). - Bóng tối đổ xuống nh tóc những ngời đàn bà goá bụa.
- Thời gian cứ lặng lẽ chải vào chiếc bình gốm cổ khổng lồ. Những ngời đàn bà goá bụa làng tôi nh những con cào cào áo nâu khuất dần sau cỏ …
Những ngời đàn bà goá bụa làng tôi gồng gánh trên những con đờng mòn nh cột sống dị tật của ngàn đời vất vả .…
(Những ví dụ)
Những ngời đàn bà không chồng, không con, những ngời đàn bà thiệt thòi, mất mát, họ chỉ là "những ví dụ", là những mảnh vỡ bất hạnh trong bức tranh cuộc sống ngổn ngang sắc màu. Hình ảnh ấy đã gợi cho ngời đọc những suy ngẫm về thân phận con ngời . …
Song những ngời đàn bà không chỉ là hiện thân của nỗi thống khổ . Họ cũng là hiện thân của cái đẹp:" Ngời đàn bà đẹp và nhân từ nh đức mẹ", họ "đẹp hơn cánh lợn của chim phợng", "tóc họ chói sáng". Trên vải nền lam lũ nhọc nhằn bên sông, có lúc họ bỗng vút lên vẻ đẹp thật lãng mạn cao vời:
Một bàn tay họ bám vào đầu đòn gánh bé bỏng chơi vơi Một đầu kia bám vào mây trắng
(Những ngời đàn bà gánh nớc sông)
Trong cơn lốc xoáy, trong nớc lũ cuốn trôi mọi thứ, vẫn xuất hiện
"những ngời đàn bà từ nớc đi lên". Họ là hiện thân của sức sống, của những giá trị vững bền.
Gần gũi với hình ảnh những ngời đàn bà là những đứa trẻ. Những đứa trẻ cũng xuất hiện khá nhiều trong thơ anh. "Đứa bé đã đến thị xã này và tất cả rác rởi của thị xã này đổ vào nó". Đứa trẻ ấy là nạn nhân. Song lúc khác, hình ảnh đứa trẻ lại là biểu tợng của sự trong trắng, thơ ngây và đó là sự sống bất diệt:
Trong hoang tàn của những lăng tẩm một bầy trẻ ùa vào với gơng mặt không dấu vết gì của một thời đại suy tàn.
Chúng đuổi nhau, nô đùa, cời vang và hát dới bầu trời lớn lao ngập ánh sáng vĩnh hằng.
(Trong khu vờn hoang tàn của quyền lực) - Và ở đây tôi đã thấy
Những đứa trẻ vừa hét to
Vừa chạy lên những bậc cầu thang vùn vụt nh những ngôi sao đổi ngôi trong bóng tối bầu trời.
(Những ngôi sao đổi ngôi)
Qua hình ảnh những đứa trẻ, dờng nh nhà thơ muốn gửi gắm ý tởng: trẻ thơ là tơng lai của nhân loại, sự trong sáng, nguyên sơ của trẻ em sẽ bảo vệ nhân loại này. Hình ảnh ngời đàn bà và những đứa trẻ góp phần thể hiện quan niệm của anh về thế giới: một thế giới vừa khổ đau vừa hạnh phúc, và con ngời ta luôn chùng chình giữa "tuyệt vọng cuối cùng, hy vọng đầu tiên" .