Triết học duy vật khẳng định: Mọi sự vật hiện tợng trong thế giới đều tồn tại trong trạng thái vận động. Tinh thần triết học ấy thấm đẫm trong thơ Nguyễn Quang Thiều. Anh thờng nhìn sự vật trong chiều hớng của sự vận động, phát triển. Trong thơ anh, một thế giới hiện lên không tĩnh lặng, không bình yên. Trong tập thơ Sự mất ngủ của lửa có bài thơ với tựa đề là Chuyển động:
Bầy ốc sên qua vờn trong ánh trăng chới gắt nh nắng trời mùa hạ. Những chóp vỏ sáng nh hạt kim cơng đính trên vơng miện nữ hoàng trong đêm dạ hội. Những tấm thân mềm và ớt lớt đi trong êm ái rợn ngời. Đôi râu ăng ten phóng lên bắt những âm thanh xa lạ...
.... Sự ra đi của chúng mới đẹp làm sao, nh một cơn mơ, nh một đêm vũ hội.
( Chuyển động)
Qua sự chuyển động của một con ốc sên mà chúng ta có thể thấy đợc cả một quá trình vận động. Hay trong một bài thơ khác Ban mai ta có thể cảm nhận đợc sự chuyển động của thời gian, của sự vật, của con ngời từ đêm tối vơn tới ban mai, bình minh ngập tràn ánh sáng:
Bóng tối đêm gần sáng nh một con mèo nhung khổng lồ uyển chuyển.
...Tiếng bánh xe trâu lặng lẽ qua đêm Chất đầy cỏ tơi lăn về nơi hừng sáng ... Những ngọn ban mai mơn mởn rớn mình
( Ban mai)
Bài thơ là ý nghĩ trong vắt trớc ban mai, là một niềm tin khoẻ khoắn tốt lành vào sự trỗi dậy của sự sống. Sự vận động ấy là sự vận động để vơn mình về miền ánh sáng.
Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, chúng ta cũng thờng bắt gặp những cuộc chạy trốn, những sự ra đi:
Ta vẫn bớc đi, bớc đi
(Xô nát hoàng hôn biển) Ta chạy qua bao cánh đồng, qua những mùa cỏ dại
(Dòng sông)
Tôi phải đến những vụ gieo trồng của cánh đồng bên kia ( Điều thiêng)
Tôi đi theo những ngọn gió không mùa...
Cả 19 khúc trong Nhân chứng của một cái chết là một sự ra đi:
... Đứa trẻ ra đi và đây là cuộc đa tiễn đau đớn nhất và thánh thiện nhất trong tâm hồn chúng ta...
( Khúc 17)
Thế giới đang bị tan rã, cuốn trôi, nhấn chìm. Nhng cuối cùng vẫn xuất hiện trên bầu trời một vì sao bền bỉ sáng:
Họ không còn than khóc Không còn tuyệt vọng Không còn dày vò
Về những năm tháng đã đi qua Con đờng sẽ dẫn họ về thị xã Trong buổi bình minh
Của một ngày chủ nhật
(Khúc 19)
Bình minh thức dậy sau cái chết, thế giới lại hồi sinh. Ta có thể nhận ra đằng sau bức tranh ấy là sự khao khát cháy bỏng một sự vận động biến đổi về phía ánh sáng, về phía tốt đẹp.
Vận động để cuối cùng đến ánh sáng. Điều đó thể hiện chiều sâu triết học trong thơ anh, Nguyễn Quang Thiều không chỉ viết về nỗi thống khổ trên thế gian, ngân rung lên những dự cảm về một đời sống phức tạp, bất trắc mà với anh thơ phải bộc lộ những khát vọng mãnh liệt vào một thế giới toàn hảo trong tơng lai. Trong thơ anh thờng xuất hiện nhiều hình ảnh bình minh, ban mai, những bầu trời sao, ánh sáng. Khát vọng hớng tới cuộc sống tốt đẹp là khát vọng bỏng cháy ngàn đời của nhân loại.
Và cuộc hành trình thơ của nguyễn Quang Thiều, từ thế giới ngổn ngang, xô bồ, bất trắc đã "trốn lo âu về lại cánh đồng", dòng sông để cuối cùng tìm đến đích là “một bầu trời lớn lao ngập ánh sáng vĩnh hằng .”