Về sự sống cái chết, sự tàn lụi sự tái sinh

Một phần của tài liệu Đặc sắc thơ nguyễn quang thiều (Trang 27 - 33)

Trong cõi đời vô lợng, lẽ tử sinh là một trăn trở lớn nhất của đời ngời. Phật dạy rằng đời ngời phải trải qua: sinh, lão, bệnh, tử. Sinh – tử, một sự

khởi đầu và một sự kết thúc là hai mặt của một vấn đề mà các nghệ sĩ xa nay vẫn thờng trăn trở:

Sống chết, sống chết

Hai từ ấy nh thoi reo, lục dệt Không có phía bên này Không có phía bên kia

(Chế Lan Viên)

Nguyễn Quang Thiều vốn dĩ đa đoan đa sự, cứ muốn ôm cuộc sống vào mình hết thảy và lý giải cho thấu triệt, cạn cùng về lẽ nhân sinh. Bởi thế thơ anh là “sự mất ngủ của lửa”, là sự nghiền ngẫm về cõi đời. Mở rộng biên độ của trí tởng tợng Nguyễn Quang Thiều đã dựng lên một bức tranh mà ở đó nhoè đi ranh giới giữa sự sống và cái chết, tất cả hiện lên dới dạng sinh thể, tất cả đều ẩn chứa những linh hồn. Đó là một xứ sở kỳ lạ:

Nến đợc đốt lên sớm hơn mọi thế kỷ Những vết rạn dơng gian chậm chậm trôi

Đầy ánh hoàng hôn - đầy ánh bình minh linh ẩn Dâng ngập những mái nhà, những vòm

cây, những đỉnh núi u trầm . . .

. . .Hiện lên những gơng mặt bị chia xẻ và lắp ghép Tóc tìm tóc, tai tìm tai, mắt tìm mắt và máu tìm lại máu Những ống họng bị cắt đứt lần tìm và tự hồi sức . . .

(Nhịp điệu châu thổ mới)

Và thiên nhiên, đồ vật cũng nhuốm màu sắc kỳ ảo:

Vầng dơng thổn thức trên những cánh đồng vải liệm thơm tho

Tất cả những linh hồn ngời, linh hồn đồ vật . . . đang đợc thức dậy. Thế giới là một "hoà âm của những đa bào", tất cả đều mang một hơi thở mới,

một đời sống mới. Và cái chết cũng không phải là cái chết mà là một sự gieo cấy một sứ mệnh mới, một sứ mệnh thiêng liêng:

Thổ ngữ gieo từ bàn tay ngời nông dân vào tay cậu bé chầm chậm mở v- ơng quốc của mình.

( Nhịp điệu châu thổ mới)

Để rồi từ cái chết đó, "tuôn chảy một dòng sông", "mọc lên những quả đồi", "mở ra một con đờng" . . . tất cả dờng nh lại tái sinh. Theo Nguyễn Đăng Điệp, thơ Nguyễn Quang Thiều là "sự trăn trở về sự suy kiệt của cõi thế và khả năng tái sinh của nhân loại". Thơ là gơng mặt của những gì đã chết và những gì cha đợc sinh ra. Anh không miêu tả đời sống với những chi tiết, hiện tợng mà thờng biểu tợng hoá. Cho nên, những hình ảnh tởng chừng chắp nối, vụn vặt, rời rạc nhng đều có sợi dây nối liên hệ, chúng cùng tồn tại trong một thế giới. Với một lối thể hiện mới, Nguyễn Quang Thiều bị chê là "Tây hoá". Song ở điểm này chúng tôi nhận thấy, cái nhìn của anh về thế giới nó gần với cảm thức hoà đồng vũ trụ của con ngời phơng Đông.

Trong bài Nhân chứng của một cái chết, qua biến cố của một thị xã ngập nớc, tác giả đóng vai một nhân chứng chứng kiến cái kết thúc của sự mục ruỗng, ngng trệ:

Có những ngày trong đời dài bất tận.

Chúng ta sẽ rã rời và thích nói về sự kết thúc . . . . . . Và đêm nay nớc đến mạnh hơn cả tiếng nổ . . .

. . . Bằng sự im lặng khổng lồ, nớc nhấn chìm mọi vật không có cánh Mỗi ngày một tối hơn

những ngọn đèn lần lợt tắt và những ô cửa lần lợt mất hút (Nhân chứng của một cái chết)

Nớc cuốn trôi mọi thứ. Những thói phù hoa h ảo, những vật chất tầm th- ờng, những giấc mơ nhỏ nhen, những dục vọng . . . Tất cả đều bị cuốn trôi, tẩy rửa. Chỉ còn một cái tồn tại bất tử - đó là tâm hồn con ngời. Vọng lên từ mời chín khúc trong bài thơ ấy là tiếng nói suy xét của lơng tri.

Trong cuộc sống hiện đại, Nguyễn Quang Thiều đã nhạy cảm phát hiện ra cái chết đang thấm dần vào trong từng tế bào đời sống. Những bữa cơm gia đình vốn xa nay vẫn rất bình yên và ấm cúng, giờ đây cũng trở nên nặng nề, khủng khiếp với những đổ vỡ, bóng tối, ám ảnh, sợ hãi rình rập. Cuộc sống thiên nhiên trở thành thế giới của ngời chết, nơi vòm lá cây, vầng trăng sáng và làn gió trong đêm đều trở thành tín hiệu của cái chết, của cõi âm. Đời sống trở nên rùng rợn, tối tăm và đầy bất trắc. Những ngôi nhà quét vôi trắng, dòng nớc hiền lành bị biến thành quái vật hung tợn, cây xanh bị cắt xẻ, nớc sông thì câm lặng, chết chóc, hoang vắng, quạnh quẽ. Những hàng cây đau đớn, lụi tàn, bị giật đổ sau bão, rũ rợi trong đêm vẫn cố ôm ghì những kí ức tuổi thơ . . . "Một sự sống câm lặng dới những đám mây mang theo cái chết, bên cạnh cái chết thét gào đòi đợc phục sinh". Nh vậy, cái chết cũng đồng nghĩa với sự khẳng định một cuộc sống mới sẽ tái sinh.

Trong Bài ca của những con chim đêm, cuộc sống đợc nhà thơ đổ đầy bằng từng đời sống riêng biệt của từng sự vật:

Nh chỉ còn con tàu nhỏ ngủ im lìm trên bến . . . . . . Nh chỉ còn sóng rì rầm, nh chỉ còn lại nớc

Nh chỉ còn xa xăm thiêm thiếp những quả đồi Nh chỉ còn gió đi qua rừng bạch đàn thẫm tối . . . . . . Nh chỉ còn một ngời già đau răng âm ỉ . . .

. . . Nh chỉ còn một mình tôi, nh chỉ còn một bàn tay

Điệp từ "nh chỉ còn" lặp lại 13 lần đã làm hiển hiện lên một thế giới trống rỗng, các sự vật bị cầm tù, đơn độc. Thế giới tởng chừng nh đã chết.

Nhng rồi giữa cõi âm u, đổ nát ấy, nhà thơ bỗng lắng nghe tiếng chim đêm, tiếng ca trong giấc mơ mong manh của bầy trẻ. Thế giới nh bừng tỉnh trong tiêng chim khai sáng, những giá trị trinh nguyên của buổi ban sơ đợc phục sinh thoát khỏi những tha hoá và ngộ nhận, ảo tởng. Thế giới trở nên một cái nền thanh bình câm lặng để vút lên tiếng chim rền rĩ “xối vào không gian ,” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rống lên làm hoảng sợ những vòm cây

“ ”. Tiếng chim đêm bỗng trở nên dữ

dội, bi hùng tạo ấn tợng về sự quật khởi, bi hùng của cái đẹp. Bài ca những con chim đêm là bài ca về sức sống mãnh liệt và quằn quại của cái đẹp, của thơ trớc một thế gian tội lỗi và dung tục.

Cùng chung một cảm hứng về sự sống và cái chết nhng Đoản ca về buổi tối có phần dữ dội và khốc liệt hơn. Khi bóng đêm đổ xuống cũng có nghĩa là đồng nghĩa với cái ác xuất hiện. Có một điều dễ nhận thấy là Nguyễn Quang Thiều thờng chọn bối cảnh là ban đêm - (Dờng nh, đêm là khoảng thời gian lắng lại, là sự ngng nghỉ , đêm cũng là thời khắc ngập tràn bóng tối, là thời điểm của những lắng đọng suy t . . .). Trong bóng đêm ấy, cả thế giới linh hồn chết đã trở về với thế giới của ngời sống. Chúng trở về mợn nhà cửa, đồ đạc của ngời sống để tiếp tục sống lại những cuộc đời lỡ dở đã đánh mất. Và ở đó đã diễn ra cuộc tranh giành giữa các thế lực tối tăm và ánh sáng trong tâm hồn con ngời:

Khi những ngọn đèn lần lợt tắt và chúng ta ra đi Tất cả những ngời chết trở về thành phố

Trà trộn trong những linh hồn thánh thiện

Những linh hồn ân hận, những linh hồn say đắm là những bóng ma . . .

. . . Họ trở về và sống trong đời sống của chúng ta . . . Những ngời chết trở về mợn thân xác chúng ta, mợn

giọng nói chúng ta . . .

Cảnh náo loạn cuồng hoan của những linh hồn đen tối kia khi nó vợt qua quyền sống để sống một cuộc sống mà nó không đáng đợc hởng chiếm một phần lớn trong bài thơ. Nhng kết thúc bài thơ vẫn là "từ phía những ngôi sao các thiên thần bay về" đậu lên những đứa trẻ. Sự sống thiêng liêng, trong trắng quý giá của con ngời vẫn đợc bảo vệ, giữ gìn. Những dòng thơ ấy gợi trong ta những suy ngẫm về lẽ đời, nó thẫm đẫm chất nhân văn cao cả và sâu sắc. Tiếng thơ ấy không phải là sự làm xiếc ngôn từ, là trò chơi vô tăm tích mà nó bật ra từ tâm thức, từ ám ảnh khôn nguôi của con ngời hiện đại. Bởi thế, có ngời đã cho rằng "thơ Nguyễn Quang Thiều phát lộ tâm thức thời đại" ( Đỗ Minh Tuấn).

Trong những sáng tác mới đây nhất của anh, nỗi ám ảnh về sống – chết, tàn lụi – tái sinh vẫn diễn ra trong thơ. Tiêu biểu nh bài Những con cá ớp: . . . Vẫn mang theo những buồng trứng lớn

Vẫn chuẩn bị nở ra những con cá Trong đời sống của cái chết

Cái "ớc mơ sinh nở", "mùa sinh nở" cũng xuất hiện khá nhiều trong thơ anh. Điều đó nói lên niềm hi vọng của anh về một tơng lai sắp đến, về sự tr- ờng tồn vĩnh cửu của đời sống con ngời.

Sống – chết, lụi tàn – tái sinh, đó không chỉ là nỗi thao thức, trăn trở của riêng ai. Các thi sĩ thơ Mới xa cũng từng ám ảnh nhiều về cái chết:

Trời hỡi bao giờ tôi chết đi

( Hàn Mạc Tử )

Cái chết với những thi nhân ấy là sự giải thoát khỏi nỗi bất lực, nỗi bất hạnh của cuộc đời, chết có nghĩa là dấu chấm kết thúc tất cả. Đó là cách nhìn, cách ứng xử nhuốm màu bi quan về cuộc đời trong thơ Mới. Còn trong

thơ kháng chiến, cái chết là sự hy sinh cao cả, là biểu hiện cho sự dâng hiến

" có cái chết hoá thành bất tử", sự lụi tàn cũng đồng nghĩa với sự tái sinh

"Kỳ diệu thay! Nơi cháy lửa Napan. Trụi lá cây rừng, hạt lúa thành than. Lại là đất xanh tơi cuộc sống. Và xanh nhất màu xanh hy vọng" (Tố Hữu - Xuân 69). Đối với con ngời hiện đại, trong bao biến động dữ dội trầm luân của lịch sử, trong thời đại văn minh kỹ trị, con ngời lại càng trăn trở hơn bao giờ hết về lẽ sinh tử trong cõi đời. Cái chết đợc miêu tả trong thơ hôm nay nằm trong quy luật tử sinh của kiếp ngời. Đó là nỗi ám ảnh trong Di cảo thơ

của Chế Lan Viên. Đó là nỗi trăn trở về nghịch lý giữa sự sống và cái chết, giữa thiên đờng và địa ngục, giữa cõi dơng và cõi âm của Phùng Khắc Bắc: "Sống và chết có gì khác mấy đâu. Ngời chết hoá linh thiêng, ngời sống phải sở cầu Anh hãy sống, sống dần dà đừng vội. Bởi chúng ta còn phải chết

nhiều lần". Mỗi nhà thơ với những suy tởng riêng đã góp vào cho thơ Việt Nam đơng đại những triết lý về cuộc đời.

Một phần của tài liệu Đặc sắc thơ nguyễn quang thiều (Trang 27 - 33)