Những dòng sông và những cánh đồng

Một phần của tài liệu Đặc sắc thơ nguyễn quang thiều (Trang 46 - 49)

3. 1 Từ ngữ trong thơ Nguyễn Quang Thiều

3.2.2. Những dòng sông và những cánh đồng

Hình ảnh dòng sông trở đi trở lại khá nhiều lần trong thơ Nguyễn Quang Thiều. Đó là dòng sông Đáy của quê hơng gắn chặt với ký ức tuổi thơ và theo năm tháng, nó toả ra muôn vàn màu sắc: "Ôi con sông chảy qua mỗi cuộc đời. Chảy qua những giấc mơ khổ đau và hạnh phúc". Dòng sông đó in dấu tuổi thơ "Những dấu chân trên phù sa rong ruổi". Dòng sông đi vào tập thơ đầu tay của anh vẫn với một cảm xúc êm nhẹ:

- Ngắm dòng sông chầm chậm ánh sao trôi - Sông ngửa mặt lên trời thở từng hơi thở trắng.

Đến Sự mất ngủ của lửa dòng sông Đáy đã trở nên đằm sâu hơn, lắng đọng hơn với những suy t :

Sông Đáy chảy vào đời tôi.

Nh mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả (Sông Đáy).

Dòng sông đó trĩu nặng phù sa châu thổ, dòng sông chở nặng yêu th- ơng, nghĩa tình.

Sông hiện lên trong thơ Nguyễn Quang Thiều với muôn vàn dáng vẻ, màu sắc có lúc, đó là một cảnh thơ mộng:

- Ma rất dài ớt hết cả dòng sông

- Hòang hôn xoà đôi cánh vàng khe khẽ xuống dòng sông.

Có khi dòng sông trở nên mông lung trong những nghi lễ thiêng liêng:

- Tôi khép đôi cánh xác xơ trớc ngày cúng giỗ. Ngắm những dòng sông sáp nến chảy chan hòa

(Bài hát)

Dòng sông cũng có thể là "Dòng sông nớc mắt", là sự ngng tụ của thời gian: "Và đấy là thời khắc có những dòng sông trên thế gian nớc không bao giờ chảy nữa" (Đoản ca về buổi tối).

Có lẽ không chỉ Nguyễn Quang Thiều ám ảnh về dòng sông. Tế Hanh cũng có một "Dòng sông xanh biếc", Hòang Cầm cũng có một "Nghiêng nghiêng sông Đuống". Sông Đáy của Nguyễn Quang Thiều vừa nhẫn nại và yên ả, vừa bao dung vừa nghiệt ngã trớc khát vọng bình thờng của những số phận. Trong muôn nẻo gian khó của dòng đời, dòng sông trở thành sợi dây tình cảm linh thiêng neo giữ và thanh lọc tâm hồn nhà thơ, là nơi trở về sau bao bơn bả gian nan:

Cha ơi cha đa con về đâu. Cha đa con về sông Đáy

( Con bống đen đẻ trứng)

Nếu Nguyễn Quyến trở về với "Những ngôi đền", Đặng Đình Hng dừng chân về "Bến lạ" vô thờng thì sông Đáy là địa chỉ của thế giới trong lành mà Nguyễn Quang Thiều chọn làm điểm tựa của tâm hồn trong cuộc đời trầm luân, bất trắc. Dòng sông gột rửa, cuốn trôi đi tất cả những gì tù

đọng, cằn cỗi. Bởi thế có ngời đã cho rằng: Dòng sông trong thơ Nguyễn Quang Thiều là nơi có khả năng tái sinh những vẻ đẹp kỳ diệu nhất, nơi chiến thắng những cằn cỗi trong đời sống tinh thần.

Dòng sông mở ra trong trờng liên tởng của ngời đọc những suy nghiệm của dòng đời, về những tình cảm những ân nghĩa, sự vĩnh hằng, sự tái sinh Hình ảnh "… Dòng sông" đợc đối trọng với hình ảnh "Lửa". Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, nớc là lửa là những đối cực nhng lại song song tồn tại.

Dòng sông trong thơ Nguyễn Quang Thiều gắn với cánh đồng. Đỗ Minh Tuấn cho rằng Nguyễn Quang Thiều "Trốn lo âu về lại cánh đồng", Nguyễn Hữu Hồng Minh lại cho rằng Nguyễn Quang Thiều "đem lại một không gian mới căn bản cho đời sống tiểu nông, làm mới cái khung tù hãm, ao đọng tởng hàng nghìn năm".

Điểm chung dễ nhận thấy là thơ Nguyễn Quang Thiều luôn xuất hiện hình ảnh chạy trốn về cánh đồng.

- Hãy mang tôi về xa nữa.

Trong bóng tối ngấm men chảy ớt cánh đồng (Bài hát). - Có một ngày không gieo gặt.

Tôi trốn lo âu về lại cánh đồng

(Cánh đồng)

- Ta chạy qua bao cánh đồng, qua bao mùa cày cuốc gieo gặt - Ta chạy qua bao cánh đồng, qua những mùa cỏ dại

(Dòng sông)

Cánh đồng ấy có lúc hiện lên "Đắng cay vì bệnh tật kéo dài", có lúc là

"Cánh đồng rau khúc", "Cánh đồng khô hạn", "Cánh đồng xa", "Cánh đồng cuối cùng"

Đặc biệt, cánh đồng trong thơ Nguyễn Quang Thiều thờng gắn với những nghi lễ thiêng liêng, với những "Điều thiêng":

- Cơn ma không kéo dài mãi mãi

Tôi phải đến những vụ gieo trồng của cánh đồng bên kia Bên kia, những l

ỡi cày đang đợc đất dạy dỗ. Bên kia, những nông dân quỳ sụp nghe đất đặt tên

Bên kia, những hạt giống đợc tắm rửa và đặt vào vũng cỏ

Bên kia, những đám mây già nhàn rỗi mắc bệnh ngủ gật thờng trôi qua

cánh đồng. (Điều thiêng)

- Nến đợc đốt sớm hơn mọi thế kỷ trớc.

- Vầng dơng thổn thức trên cánh đồng vải liệm thơm tho.

(Nhịp điệu châu thổ mới) - Và lúc này, ngời mặc lá phổi với tay dài.

Thờng bay qua cánh đồng mỗi ngày cuối chiều. Trên cánh đồng vải liệm xôn xao

Âm nhạc đến với Ngời

(Nhịp điệu châu thổ mới).

Dờng nh, mỗi hành vi, mỗi cử chỉ, mỗi số phận đều đợc phổ vào một cảm thức tôn giáo. Tất cả đợc huyền thoại hoá, nghi lễ hoá, sơn phết một màu bàng bạc của "điều thiêng". Phải chăng, tìm đến với một cõi thiêng cũng là cảm thức của con ngời hiện đại.

Một phần của tài liệu Đặc sắc thơ nguyễn quang thiều (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w