1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều

112 1,9K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 588 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ************* trịnh thị thảo cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành: văn học việt nam m số: ã 60.22.34 ngời hớng dẫn khoa học ts. Phạm tuấn vũ Vinh, 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ************* trịnh thị thảo cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 3 Lời cảm ơn! Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Tuấn Vũ, TS. Phan Huy Dũng, PGS -TS. Đinh Trí Dũng , những ng ời luôn tận tình hớng dẫn và dành cho tôi những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với đình, bạn bè, ngời thân và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, mùa đông năm 2010 Tác giả luận văn 4 MC LC Trang M U . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1. Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 2. Lịch sử vấn đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 3. Mục đích nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 4. Phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 5. Phơng pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 6. Cấu trúc luận văn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Chơng I: Tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.1. Khái niệm cốt truyện. Vai trò của cốt truyện và một số kiểu cốt truyện trong tác phẩm tự sự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.1.1. Khái niệm cốt truyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.1.2.Vai trò của cốt truyện trong tác phẩm tự sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.1.3. Một số kiểu tổ chức cốt truyện. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2. Các hình thức tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.1. Tình huống truyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.1.1. Khái niệm tình huống truyện. Vai trò của tình huống trong truyện ngắn hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.1.2. Loại truyện có tình huống đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.2.1.3. Loại truyện không có tình huống đặc biệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 1.2.2. Tổ chức sự kiện theo môtip gặp gỡ - chia li . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 1.2.3. Kết thúc truyện. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 1.2.3.1. Kết thúc đóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 1.2.3.2. Kết thúc mở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 Chơng II: Cấu trúc hệ thống nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều . 43 5 2.1. Khái niệm nhân vật. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự 43 2.1.1. Khái niệm nhân vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 2.1.2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.2. Vấn đề tổ chức hệ thống nhân vật trong cấu trúc chung của tác phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 2.3. Hệ thống nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 2.3.1. Nhân vật nữ - hạt nhân cấu trúc của hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 2.3.2. Nhân vật mang màu sắc cổ tích - điểm tựa của những suy t, triết lí về cuộc đời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 2.3.2.1. Nhân vật hớng về thế giới tâm linh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 2.3.2.2. Nhân vật nh là nơi thể hiện khát vọng chân - thiện - mĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 Chơng III: Các nguyên tắc trần thuật chủ yếu trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 3.1. Khái niệm trần thuật. Trật tự trần thuật trong tác phẩm tự sự . . . . 76 3.2. Trật tự trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 3.2.1.Trần thuật tuyến tính. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 3.2.2.Trần thuật phi tuyến tính. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 3.3. Điểm nhìn trần thuật. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 3.3.1. Một số đặc điểm của điểm nhìn trần thuật. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 3.3.2. Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 3.3.2.1.Trờng nhìn tác giả và trờng nhìn nhân vật. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 3.3.2.1.1. Trờng nhìn tác giả. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 3.3.2.1.2. Trờng nhìn nhân vật. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 Kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107 6 M U 1. lí do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Quang Thiều không chỉ là một trong những nhà thơ tiên phong của trào lu thơ hiện nay mà còn là cây viết văn xuôi giàu cảm xúc. Đây là tác giả truyện ngắn hiện đại đầy triển vọng của văn xuôi Việt Nam. Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều là những trang văn giàu chất thơ, chất hoạ và có những ý tởng sâu xa. Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng khẳng định: Tuy vào nghề cha lâu nhng Nguyễn Quang Thiều là cây bút có hạng hiện nay [61, 310]. Đánh dấu thời kì ngòi bút của nhà văn sung sức nhất là hai tập truyện ngắn: Ngời đàn bà tóc trắng (NXB Hội nhà văn, 1993), Ngời nhìn thấy trăng thật (NXB Đà Nẵng, 2003). Một số truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều đợc chuyển thể thành phim nh Ngời đàn bà tóc trắng, Mùa hoa cải bên sông. Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều không chỉ tạo đợc sự chú ý ở Việt Nam mà một số truyện đã đợc chuyển ngữ sang tiếng Pháp. Hai tập truyện ngắn của nhà văn đã đợc dịch và xuất bản tại Pháp: La Fille Du Fleuve (1997), La Petite Marchande De Vermaicelles (1998). Nghiên cứu cấu trúc góp phần lí giải giá trị truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều. 1.2. Một trong những yếu tố khiến truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều hấp dẫn bạn đọc là ở chất thơ, một chất thơ bàng bạc, man mác từ không khí chung của truyện. Nghiên cứu cấu trúc nhằm nhận thức cấu trúc có vai trò nh thế nào trong việc tạo nên chất thơ cho truyện ngắn của nhà văn. 1.3. Hiện nay, phần truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đã đợc đa vào chơng trình đào tạo Đại học, THPT, THCS. Nghiên cứu cấu trúc truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều sẽ góp phần tìm hiểu diện mạo truyện ngắn Việt Nam sau 1975. Hy vọng luận văn này sẽ có ít nhiều đóng góp cho công tác giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam hiện đại thêm hiệu quả. 7 2. lịch sử vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều tạo đợc sự chú ý của độc giả và giới nghiên cứu phê bình văn học kể từ khi hai tập truyện Ngời đàn bà tóc trắng (1993) và Ngời nhìn thấy trăng thật (2003) ra đời. Trong đó có sự chú ý tới ph- ơng diện cấu trúc. Nhiều ngời đã nhận thấy chất thơ của truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. Nguyễn Quang Thiều là cây bút có hạng hiện nay. Mùa hoa cải bên sông, Cái chết của bầy mối, Bầu trời của ngời cha là những truyện ngắn đẫm chất thơ. Bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều từ thơ mà ra tinh tế, bay bổng, giàu chất liên tởng [76, 8]. Đặc biệt, trong lời Cùng bạn đọc đầu tuyển tập Ng- ời nhìn thấy trăng thật, tác giả khẳng định: Truyện của anh giàu chất thơ, hơi thở huyền tích, thấm đẫm nhân văn, lại không lạm dụng kỹ thuật nên đi vào tâm hồn thật tự nhiên, thật đầy đặn [68, 6]. Bùi Việt Thắng trong Bình luận truyện ngắn (1999 - NXB Văn học) đề cập đến các tác phẩm Mùa hoa cải bên sông, Ngời đàn bà tóc trắng và khẳng định cách đi riêng của Nguyễn Quang Thiều là hớng vào thế giới tâm linh của nhân vật, đồng thời tìm ra những nét mới nghiêng về cách tổ chức cốt truyện và chất thơ. Lê Thị Hờng trong bài Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay đã có một hớng đi riêng - nhìn nhận nhân vật nh một phơng diện tổ chức cấu trúc văn bản ở các truyện ngắn hiện đại. Tác giả đã đề cập đến một yếu tố của cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều là hình tợng nhân vật, song phạm vi khảo sát chỉ một tác phẩm Mùa hoa cải bên sông. Trong những năm gần đây, một số luận văn thạc sĩ đã đi tìm và khám phá những khía cạnh khác nhau trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Liên (2007) với đề tài Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đã dành một chơng viết về nghệ thuật xây dựng nhân vật, vấn đề có liên quan đến cấu trúc của truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. Trong chơng này, tác giả đã khám phá một số tình huống truyện có tác 8 dụng khắc hoạ tính cách nhân vật. Tuy nhiên, việc khảo sát tình huống truyện cũng hạn chế phạm vi trong một số ít tác phẩm. Trong bài nói chuyện tại khoa Sáng tác và Lí luận phê bình văn học - Đại học Văn hoá Hà Nội, Tiến sĩ - nhà văn Charles Waugh đặc biệt nhấn mạnh vai trò của cấu trúc trong truyện ngắn hiện đại. Mở đầu buổi nói chuyện, ông Charles Waugh kể cốt truyện một truyện mang tên Kết cục một hạnh phúc (Happy Ending) của nữ nhà văn Magaret Atwood. Truyện đại ý nh sau: Jon và Mary yêu nhau, sau đó họ lấy nhau. Họ làm việc chăm chỉ và có thu nhập tốt. Họ mua đợc một ngôi nhà đẹp trớc khi giá bất động sản lên cao. Họ có đợc hai đứa con. Những đứa trẻ lớn lên ngoan ngoãn, xinh đẹp. Cuộc sống của hai ngời tuy ít nhiều khó khăn, nhng họ biết cách vợt qua. Hằng năm, cả gia đình có những chuyến đi nghỉ mát rất thú vị. Rồi cũng đến tuổi về hu. Cuối cùng, họ cũng chết nh bất cứ ngời nào khác. Diễn giả kết thúc: Vậy truyện ngắn này đặt ra những vấn đề gì? Nội dung truyện ngắn không phụ thuộc hoàn toàn vào cốt truyện. Nó không phải là chuyện về cuộc đời của Jon và Mary, mà là chuyện làm thế nào để kể một câu chuyện. Cách đặt vấn đề của nhà văn là: Kể nh thế nào? Nghĩa là vấn đề cấu trúc của truyện ngắn. Và ông khẳng định: Giờ đây cấu trúc của truyện ngắn trở nên hết sức quan trọng. Ngời viết truyện ngắn phải đặc biệt đầu t vào cấu trúc [5]. Nh vậy, tìm kiếm cấu trúc là một trong những vấn đề quan trọng nhất của truyện ngắn hiện đại. Cấu trúc ban đầu là một thuật ngữ của ngành kiến trúc xây dựng, sau đó đợc sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực đời sống. ở đây, chúng tôi bàn đến cấu trúc với t cách là một thuật ngữ văn học. Cấu trúc tác phẩm là thuật ngữ chỉ tổ chức nội tại, sự quan hệ qua lại giữa các yếu tố của văn bản văn học mà việc thay đổi một yếu tố nào đó sẽ kéo theo sự biến đổi của các yếu tố khác [20, 226]. Trong văn học cổ đại Hy - La, ngời ta đã biết đến cấu trúc tác phẩm văn học nhng chỉ chú trọng tính cân đối, cân xứng, hài hoà về số lợng giữa các thành 9 tố. Đến thế kỷ XX, cấu trúc tác phẩm văn học là một khái niệm đợc sử dụng phổ biến và đợc hiểu nh là bố cục, cấu tạo, kết cấu, là quan hệ lẫn nhau giữa các hình tợng nhân vật và hình tợng nghệ thuật khác, là tơng quan giữa các lớp đề tài - t tởng, là phơng thức phát triển hành động, là việc tổ chức các khối ngôn ngữ. Trong đại chiến II, cấu trúc tác phẩm văn học là một trong số những khái niệm đợc bàn luận rộng rãi trong nghiên cứu văn học và đợc hiểu nh là mối quan hệ qua lại giữa các kí hiệu thẩm mỹ đặc thù, nh là sự thông báo bằng một ngôn ngữ riêng biệt. Khác với ngôn ngữ tự nhiên, các yếu tố của cấu trúc tác phẩm đều có ý nghĩa riêng. Khái niệm cấu trúc luôn gắn liền với khái niệm chức năng; các chức năng mà cấu trúc ấy (toàn bộ cấu trúc ấy hoặc từng yếu tố của nó) thực hiện. Tác phẩm văn học là một cấu trúc siêu phức tạp. Hiện vẫn cha có một quan niệm thoả mãn đợc mọi ngời. Tuy nhiên, có thể hiểu cấu trúc tác phẩm văn học bao gồm các yếu tố đợc đặt trong các cấp độ phụ thuộc lẫn nhau nh: t tởng, chủ đề (kể cả đề tài), hệ thống hình tợng (có thể gồm cả cốt truyện); kết cấu, ngôn từ ( ) Cấu trúc thật sự của tác phẩm gồm hai yếu tố: ngôn từ, cốt truyện đợc tổ chức lại với nhau bằng kết cấu [20, 226]. Vấn đề phân chia các cấp độ cấu trúc của tác phẩm văn học hiện nay vẫn cha có sự thống nhất. Tuy vậy, nhìn chung có thể hình dung đại thể nh sau: ở cấp độ hệ thống hình tợng, ngời ta chia ra: các hình tợng ngôn ngữ, các hình t- ợng bao quát từng phần lớn nhỏ của văn bản (nhân vật chính, nhân vật phụ ) hoặc toàn văn bản, hoặc bao quát nhiều văn bản. ở cấp độ chủ đề - cốt truyện, từ các môtip, ngời ta xem xét cốt truyện của văn bản nh là một tổng thể các môtip xa hơn Cấu trúc tác phẩm văn học đợc tạo nên từ sự liên hệ lẫn nhau của những yếu tố, của mọi cấp độ với mọi cấp độ và của mọi cấp độ với nhau. Tính lặp lại, tính bền vững của các yếu tố thuộc cấu trúc liên văn bản cho phép nói đến cấu trúc tình huống văn học sử của thời đại. Một trong những đặc tính cốt yếu về tính bền vững của cấu trúc là kí ức của thể loại (Bakhtin) [20, 10 226]. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi không đem toàn bộ mô hình lí thuyết cấu trúc để soi chiếu vào tác phẩm. Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều đã thành công trong việc tổ chức cốt truyện, cấu trúc hệ thống nhân vật, các nguyên tắc tự sự. Chính vì vậy, luận văn này chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu, phân tích các đơn vị cấu thành cấu trúc tác phẩm và mối quan hệ giữa chúng. 3. mục đích nghiên cứu 3.1. Chỉ ra đợc các cấp độ, đơn vị cấu thành cấu trúc truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều và mối quan hệ của chúng trong việc tổ chức cốt truyện, cấu trúc hệ thống nhân vật, các nguyên tắc trần thuật. Đồng thời đánh giá chúng từ đặc trng thể loại, từ quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại. 3.2. Lí giải vai trò, hiệu quả của các cấp độ cấu thành cấu trúc tác phẩm trong việc chuyển tải t tởng thẩm mỹ của tác giả. 3.3. Chỉ ra vai trò của cấu trúc trong việc tạo nên chất trữ tình, chất thơ của truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những truyện ngắn đợc tuyển trong Ngời nhìn thấy trăng thật do NXB Đà Nẵng xuất bản năm 2003, gồm 35 truyện. 5. phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc, cấu trúc cốt truyện, cấu trúc nhân vật, cấu trúc văn bản nghệ thuật là những khái niệm thuộc chuyên ngành lí luận văn học. Vì thế, trong quá trình tiến hành luận văn này, chúng tôi sẽ vận dụng một số kiến thức lí luận cơ bản soi chiếu vào các sáng tác của Nguyễn Quang Thiều để làm sáng tỏ vấn đề. Kiến thức lí luận là một trong những cơ sở nền tảng vững chắc để chúng tôi có những nhận định khoa học hơn. Cùng với việc áp dụng kiến thức lí luận đó, chúng tôi áp dụng các phơng pháp cơ bản sau: thống kê, phân loại, tổng hợp, so sánh, phân tích. Luôn chú ý đến đặc trng thể loại truyện ngắn.

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Taylor (2007), “Cốt truyện cửa ải gian khó của nhà văn”, Http:// evan.vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện cửa ải gian khó của nhà văn
Tác giả: Andrew Taylor
Năm: 2007
2. Ban văn kiện (2010), “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng”, Http://daihoi11.dangcongsan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Tác giả: Ban văn kiện
Năm: 2010
3. Ban văn kiện (2010), “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng”, Http://daihoi11.dangcongsan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
Tác giả: Ban văn kiện
Năm: 2010
4. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - lí luận tác gia và tác phẩm (Tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn - lí luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
5. Charles Waugh (2009), “Với truyện ngắn hiện đại, cấu trúc là quan trọng nhÊt”, Http://www.vietvan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với truyện ngắn hiện đại, cấu trúc là quan trọng nhÊt
Tác giả: Charles Waugh
Năm: 2009
6. Nguyễn Việt Chiến (2009), “Ngời đi qua cơn khát của sa mạc thơ”, Http:// lethieunhon.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời đi qua cơn khát của sa mạc thơ
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Năm: 2009
7. Đinh Trí Dũng (1999), Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Th viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 1999
8. Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ trong văn xuôi sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, Th viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong văn xuôi sau 1975
Tác giả: Đào Đồng Điện
Năm: 2004
9. Trần Minh Đức (2009), “Trần thuật trong tiểu thuyết”, Http://minh-lien.wo- dpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật trong tiểu thuyết
Tác giả: Trần Minh Đức
Năm: 2009
10. Văn Giá (2007), “Với truyện ngắn hiện đại cấu trúc là quan trọng nhất”, Http://www.vietvan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với truyện ngắn hiện đại cấu trúc là quan trọng nhất
Tác giả: Văn Giá
Năm: 2007
11. Ngân Hà (2010), “Đời sống đô thị đang giết chết những cảm xúc trong sáng”, Http://lethieunhon.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống đô thị đang giết chết những cảm xúc trong sáng
Tác giả: Ngân Hà
Năm: 2010
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1994), … Về một số vấn đề lí luận văn nghệ cơ bản đang đợc tranh luận qua công cuộc đổi mới (1987- 1992), Trờng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số vấn đề lí luận văn nghệ cơ "bản đang đợc tranh luận qua công cuộc đổi mới
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử
Năm: 1994
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
14. Nguyễn Thị Tuyết Hanh (2008), “Một vài phơng pháp tiếp cận truyện ngắn sau 1975”, Http://chuyen-qb.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài phơng pháp tiếp cận truyện ngắn sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hanh
Năm: 2008
15. Vũ Công Hảo (2006), “Bàn thêm về môtip và cấu trúc môtip trong tiểu thuyết “Nghệ nhân và Margarita” của M.Bulgakov”, Http://vienvan- hoc.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về môtip và cấu trúc môtip trong tiểu thuyết “"Nghệ nhân và Margarita"” của M.Bulgakov
Tác giả: Vũ Công Hảo
Năm: 2006
16. Đào Thu Hằng (1999), “Ngôn ngữ ngời kể chuyện và tình huống truyện của Nam Cao”, Văn học và tuổi trẻ, (38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ngời kể chuyện và tình huống truyện của Nam Cao”, "Văn học và tuổi trẻ
Tác giả: Đào Thu Hằng
Năm: 1999
17. Nguyễn Thị Hiền (2003), Đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều, Khoá luận tốt nghiệp, Th viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2003
18. Đào Duy Hiệp (2005), “Các cấp độ thời gian trong truyện ngắn Chí Phèo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cấp độ thời gian trong truyện ngắn "Chí Phèo"”, Tạp chí" Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Năm: 2005
19. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2000
20. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w