.
3.3.2. Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Quang
3.3.2.1. Trờng nhìn tác giả và trờng nhìn nhân vật
3.3.2.1.1. Trờng nhìn tác giả
đứng ngoài truyện. Nó không bị hạn chế, mang lại một tính khách quan tối đa cho trần thuật” [38, 311].
Truyện ngắn đợc tổ chức trần thuật theo trờng nhìn tác giả thì ngôi trần thuật đứng ở ngôi thứ ba số ít, dới hình thức ngời kể chuyện (do tác giả sáng tạo ra), lời trần thuật mang tính khách quan hoá và trung tính. Ngời trần thuật đợc chứng kiến câu chuyện và có khả năng kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách riêng của mình. Đứng ở góc nhìn bên ngoài, ngời kể biết hết mọi chuyện, diện nhìn rộng hơn so với các nhân vật trong truyện. Đây còn gọi là cách trần thuật phi chủ điểm. Theo cách trần thuật này, nhà văn không can thiệp trực tiếp vào diễn biến cốt truyện, mà lùi lại phía sau trình bày các sự kiện nh nó đã diễn ra. Do vậy, nhà văn không can thiệp vào cuộc đời của nhân vật và cũng không bắt ai phải theo định kiến của mình. Số phận và cuộc đời nhân vật tự nó bộc lộ qua hành động và ngôn ngữ lời nói của họ. Từ đó, hiện thực cuộc sống đợc phản ánh chân thực, khách quan nhng vẫn bộc lộ đợc t tởng nhà văn mà không cần lời nhận xét, bình luận trực tiếp.
Văn học truyền thống thờng sử dụng điểm nhìn tác giả để trần thuật khách quan (truyện kể dân gian, kịch, truyện kí, tiểu thuyết nói chung trần thuật theo trờng nhìn tác giả). ở đây, ngời trần thuật là ngời toàn thông nắm rất rõ và biết tất cả về mọi nhân vật, về nội dung câu chuyện. Đây là dạng phổ biến của văn xuôi truyền thống. Ngời kể chuyện này đứng ở vị trí nào đó và quan sát hết mọi cái và kể lại cho mọi ngời. Bản thân ngời trần thuật ngôi thứ ba không tham gia vào diễn biến câu chuyện nhng chuyện gì cũng biết. Đây là ngôi kể thờng gắn với văn xuôi một điểm nhìn. Điều dễ nhận thấy là điểm nhìn của ngời kể chuyện trong loại trần thuật tuyến tính thờng là đứng ở một nơi nào đó để quan sát, miêu tả và điểm nhìn không hề thay đổi từ đầu đến cuối.
Trong tập Ngời nhìn thấy trăng thật trờng nhìn tác giả gần nh quán xuyến cả tác phẩm. Có 23/35 truyện ngắn (chiếm 65,7%) gắn với trờng nhìn tác giả: Chiếc lông chim màu đỏ, Lời hứa của thời gian, Chiều hoa tầm xuân, Mùa
hoa cải bên sông, Gió dại, Tiếng gọi lúc hoàng hôn, Gơng mặt thứ ba, Đi chợ tết, Bầy chim chìa vôi, Cơn mơ hoa cỏ trắng, Lạc loài, Hai ngời đàn bà xóm Trại, Ngời đi chợ Vừng, Bầu trời của ngời cha, Đứa con của hai dòng họ, Cái chết của bầy mối …
Có thể điểm qua một số những truyện ngắn tiêu biểu đợc tổ chức trần thuật theo điểm nhìn tác giả. Truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông là một truyện ngắn hay, đợc chuyển ngữ sang tiếng Pháp và chuyển thể thành phim. Truyện ngắn này không chỉ hấp dẫn ở nội dung phản ánh hiện thực mà còn ở việc tổ chức trần thuật theo trờng nhìn tác giả. Truyện viết về gia đình ông L - một gia đình làm nghề chài lới trên sông. Với những định kiến sâu sắc, ông L đã buộc các con đoạn tuyệt với cuộc sống trên bờ. Các sự kiện, diễn biến theo trình tự thời gian trần thuật: kể về gia đình ông L, kể về Chinh và tình yêu của cô với Thao - chàng trai trên bến sông Ng… ời trần thuật xuất hiện ẩn ở ngôi thứ ba số ít, quan sát kể lại mọi sự kiện trong câu chuyện, không bình luận, đánh giá, nhận xét về nhân vật, nhng rất tự nhiên ngời đọc vẫn nhận thức đợc những tình cảm căm giận, yêu thơng, sẻ chia, đồng cảm với từng nhân vật trong truyện. Độc giả vẫn nắm bắt đợc bức thông điệp mà tác giả gửi gắm: con ngời không thể sống biệt lập với thế giới, không nên tự cô lập mình, vì nh vậy họ sẽ tự huỷ diệt.
Truyện Hai ngời đàn bà xóm Trại là một truyện ngắn hay của Nguyễn Quang Thiều. Trong câu chuyện này, không có bóng dáng của nhà văn, chủ thể trần thuật đặt ngoài câu chuyện để quan sát, kể lại cuộc đời đầy bi kịch của hai ngời đàn bà xóm Trại (bà lão Ân và Mật). Cốt truyện đợc dựng lên rất tự nhiên bằng cuộc trò chuyện của hai bà lão trong bữa cơm tối trong một túp lều lụp xụp bên bờ sông Đáy. Nhà văn trần thuật bằng cách tự để cho các sự kiện lần lợt xuất hiện theo dòng hồi ức của hai bà lão, không can thiệp mà chỉ đóng vai trò ngời trung gian, dẫn dắt ngời đọc đi theo diễn tiến cuộc đời và số phận nhân vật. Tác giả khách quan khi kể về bi kịch của ngời phụ nữ thời hậu chiến, khiến ngời đọc cảm thấy nh đó là một câu chuyện đầy xúc động về cuộc đời thực đã qua và
bây giờ đợc nghe kể lại. Nhà văn không cần bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trực tiếp, nhng không phải vì thế mà chúng ta cho rằng, nhà văn phản ánh cuộc sống bàng quan, lãnh đạm. Cần thấy đợc tiềm ẩn sau những trang viết đó vẫn là thái độ, tình cảm, t tởng của tác giả, bởi vì nhận thức và phản ánh trong văn học không tách rời với việc thể hiện t tởng và tình cảm, ớc mơ và khát vọng của nhà văn đối với con ngời và cuộc sống.
u điểm của cách trần thuật theo trờng nhìn tác giả là khi kể chuyện, ngời kể có thể nhìn bất cứ gì, bất cứ ai, có thể di chuyển tự do mà không bị hạn chế bởi thời gian và không gian, có thể xuất hiện trong bất cứ trờng hợp nào, kể cả về t tởng và đời sống nội tâm sâu kín nhất của nhân vật. Đây là một điểm nhìn toàn tri rất tiện cho ngời kể chuyện đi sâu nắm bắt đợc và diễn đạt tâm lý của nhân vật. Truyện ngắn Cổ vật có u điểm đó. Câu chuyện kể về Hiền - một cô gái bị bệnh tim, bác sĩ bó tay, cuộc sống đợc tính bằng ngày, nhng cô không hề hay biết gì về tình trạng sức khoẻ nguy kịch của mình. Hiền yêu Chơng bằng một tình yêu và khao khát cháy bỏng. Trong truyện ngắn này, ngời kể chuyện đứng ngoài câu chuyện và lặng lẽ nhìn theo cuộc hẹn hò của Hiền và Chơng trong một căn phòng nhỏ ở gác hai. Cuộc hẹn hò của Hiền và Chơng, cuộc gặp gỡ của Ch- ơng và mẹ Hiền cứ tự nhiên diễn ra. Tuy nhiên, với khả năng toàn tri, ngời kể chuyện đã đi sâu nắm bắt đợc những khát khao thầm kín của một ngời con gái đang yêu. Đó là khao khát đợc dâng hiến cho ngời yêu, là khao khát đợc làm mẹ - khao khát đầy thiên tính nữ của Hiền. “Chiều mai anh sẽ lại đến ( ). Mình sẽ…
giữ anh lại thật lâu. Rồi mình sẽ làm vợ anh ấy mình sẽ sinh cho anh ấy một…
đứa con. Ôi, mình thấy xấu hổ, nhng mình ao ớc. Sẽ nh thế nào nhỉ khi trong ng- ời mình bớc ra một đứa bé. Lạ thật, mình đã đọc bao nhiêu cuốn sách, mình đã tởng tợng ra bao nhiêu điều, nhng chẳng có gì kỳ diệu và lạ lùng hơn khi từ trong ngời mình bớc ra một đứa bé”.
Ngoài lối trần thuật bằng trờng nhìn tác giả, Nguyễn Quang Thiều còn sử dụng trờng nhìn nhân vật nh là một điểm nhấn đáng chú ý trong nghệ thuật kể
chuyện của nhà văn.
3.3.2.1.2.Trờng nhìn nhân vật
Trờng nhìn nhân vật là “trần thuật theo quan điểm của một nhân vật trong tác phẩm, bị hạn chế bởi địa vị, hiểu biết, lập trờng của nhân vật đó. Nhng loại này cho phép đa vào trần thuật quan điểm riêng, sắc thái tâm lí, cá tính, mang đậm tính chủ quan” [38, 311]. Văn xuôi cận hiện đại xuất hiện nhiều loại tác phẩm này.
Đọc truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều, ngời đọc nhận thấy nhiều truyện của nhà văn trần thuật theo điểm nhìn nhân vật mang màu sắc chủ quan, với ngời trần thuật xuất hiện ở ngôi thứ nhất, xng “tôi”. Theo lối kể này, nhân vật “tôi” vừa là ngời có vai trò trần thuật, vừa là ngời tham gia câu chuyện. Chủ thể kể chuyện chính là một nhân vật đặc biệt đợc đặt trong truyện ngắn. Ngời kể chuyện xng “tôi” xuất hiện một cách tờng minh trong tác phẩm với t cách là một nhân vật tham gia vào sự kiện, biến cố của cốt truyện và đứng cùng bình diện với các nhân vật khác. Vì thế, bên cạnh nhiệm vụ tái hiện lại câu chuyện, nhân vật “tôi” có thể bộc lộ mình với những biểu hiện về tính cách, tâm lí, suy nghĩ…
Không những thế, ngời kể chuyện xng “tôi” còn có chức năng tổ chức các nhân vật khác, đánh giá về họ.
ở Việt Nam trong văn xuôi, ngời trần thuật ngôi thứ nhất xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX. Đó là tiểu thuyết Truyện Thầy Lazaro Phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản. Trong văn chơng đơng đại từ khi đổi mới (1986) có nhiều tác giả chọn cách trần thuật ở ngôi thứ nhất. Với việc trần thuật ở ngôi thứ nhất, các tác giả đã viết về những điều mình đã trải qua hoặc chứng kiến và chiêm nghiệm. Và tất nhiên, với tính chất h cấu của văn chơng, “tôi” không hẳn là tác giả mà chỉ là một nhân vật của truyện. Ngời đọc cần phân biệt ngời kể chuyện x- ng “tôi” và tác giả. Ngời kể chuyện thống nhất nhng không đồng nhất với tác giả. Một mặt, ngời kể chuyện xng “tôi” thống nhất với tác giả bởi ngời kể chuyện là ngời mang tiếng nói và quan điểm của tác giả. Mặt khác, chúng ta
không đồng nhất giữa hai đối tợng này bởi t tởng của tác giả rộng hơn t tởng của ngời kể chuyện, t tởng của tác giả đợc thể hiện trong toàn bộ tác phẩm - qua cả nhân vật và qua cả ngời kể chuyện. Nếu chúng ta chỉ dựa vào ngời kể chuyện (x- ng “tôi”) để đánh giá, phán xét tác giả thì sẽ cực đoan, phiến diện.
Trong tập Ngời nhìn thấy trăng thật có 12/35 truyện (chiếm tỷ lệ 34,3%), đợc tác giả tổ chức trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật “tôi” gồm: Trái tim rắn, Cô tôi, Khúc hát của dòng sông, Con chuột lông vàng, Hơng khúc nếp cuối cùng, Thị trấn những cây bàng cụt, Mai vàng nở sớm, Chạy trốn khỏi vầng trăng, Cha tôi, Ngời thổi kèn lá dứa, Ngời đàn bà tóc trắng, Ma ấm.
Truyện ngắn Thị trấn những cây bàng cụt là câu chuyện đợc kể qua trờng nhìn của nhân vật “tôi” (cậu học trò nghèo trọ học ở thị trấn). Câu chuyện kể dới dạng hồi ức của nhân vật, mang màu sắc chủ quan. Trong tác phẩm này sự tự bộc lộ cá nhân của ngời kể thể hiện khá đậm. Do vậy, dõi theo câu chuyện, có thể nhận thấy cùng với sự việc khách quan đợc ngời kể dẫn dắt (câu chuyện về chị Tâm - ngời đàn bà bất hạnh và khổ đau ở thị trấn những cây bàng cụt) có sự đan xen những dòng suy nghĩ có tính chủ quan của ngời kể “Tôi chết lặng bên lều chợ. Tôi ngồi xuống bên chị và thở dài. Tôi muốn an ủi chị một câu nhng không nói đợc ” Ng… ời đọc nhận thấy, phía sau cuộc đời đầy bi kịch của chị Tâm, có tấm lòng nhân hậu của tác giả. Mặt khác, câu chuyện còn bàng bạc một triết lí nhân sinh đợc phát ngôn qua lời của nhân vật “tôi”: “Chị Tâm ơi! đời chị quá khổ đau. Nhng em hiểu lòng chị. Chị hiểu rằng chị phải sinh ra sự sống chứ không phải cái chết. Nhng đôi khi sự sống sinh ra từ cái chết”. Câu chuyện vì thế không hoàn toàn khách quan, ngời kể lộ diện để suy ngẫm, triết lí một vấn đề nào đó thông qua những dòng độc thoại nội tâm. Cách kể này có khả năng tạo ra những hiệu quả nghệ thuật khác nhau. Nhà văn vừa có thể bộc lộ sự đồng cảm với con ngời vừa phát biểu một triết lí nhân sinh nhng vẫn đảm bảo đợc tính khách quan, không khiên cỡng.
chuyện là nhân vật “tôi”. Câu chuyện có sự đan xen giữa chuyện kể về chị Ty (ngời con gái quê ở Thái Bình, trọ học ở gia đình “tôi” mấy tháng) với sự bộc lộ ấn tợng vô cùng đẹp đẽ của nhân vật “tôi” về ngời con gái ấy. Tuy nhiên, đi suốt chiều dài truyện ngắn, ngời đọc nhận thấy sự bộc lộ cá nhân của ngời kể thể hiện đậm hơn cả. Mặc dầu, chị Ty đã ra đi năm mời tám tuổi vì một tai nạn, nh- ng hình ảnh ấy mãi mãi ngự trị trong trái tim “tôi”, đi suốt cuộc đời của “tôi”. Cho đến bây giờ đã ba mơi năm, hình ảnh ấy vẫn thờng xuyên trở về trong những giấc mơ của “tôi”, xuất hiện nh một nữ thần đến ban phúc và cứu rỗi tâm hồn “tôi”. Cách trần thuật theo điểm nhìn nhân vật “tôi” tỏ ra rất có hiệu quả nghệ thuật, chuyện không có tình huống đặc biệt nhng hấp dẫn ngời đọc. Cách kể nh thế đã làm rút ngắn khoảng cách giữa ngời kể với câu chuyện cùng với những nhân vật trong truyện, do vậy truyện chân thật hơn.
Các truyện Mai vàng nở sớm, Chạy trốn khỏi vầng trăng, Hơng khúc nếp cuối cùng có cùng một dạng thức nh nhau, đều đợc trần thuật qua trờng nhìn của nhân vật “tôi”. Ta có thể nhận ra nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” đó là một chiến sĩ bị thơng và bị địch truy kích bên sông Đồng Nai (Mai vàng nở sớm), một giáo viên thời chiến tên Huy (Chạy trốn khỏi vầng trăng), và một cô gái khiếm thị sống bên dòng sông Đáy - nơi có những bãi rau khúc nếp trải dài khắp triền sông (Hơng khúc nếp cuối cùng). ở những truyện ngắn này rất tự nhiên, Nguyễn Quang Thiều đã trao quyền trần thuật cho các nhân vật đó, để họ tự kể về cuộc đời mình qua hồi ức. Lối kể chuyện này thuận theo dòng suy tởng và hồi ức của nhân vật ngời kể chuyện, tạo ra kết cấu tác phẩm linh hoạt, tự nhiên, đảo lộn không gian, thời gian mà vẫn chặt chẽ theo logic tâm lí nhân vật ngời kể chuyện. Nhờ vậy ngời đọc cũng nh đợc tự nhiên hoà vào, sống trong dòng ý thức ấy.
Chủ thể kể chuyện xng “tôi” trong hai truyện ngắn Ngời đàn bà tóc trắng
và Con chuột lông vàng đã gây ấn tợng với ngời đọc bởi tình quê hơng. Đứng từ góc nhìn của những ngời con quê hơng “tôi” để trần thuật câu chuyện về làng
Chùa và những con ngời thôn quê. Hiện lên mồn một trong từng trang truyện của Nguyễn Quang Thiều là hình ảnh một làng Chùa, mùa màng thất bát bởi lũ chuột tấn công, đó là hình ảnh ngời nông dân Lẫm Cùi với loại bẫy chuột lợi hại (Con chuột lông vàng). Đó còn là ngời đàn bà goá chồng tên Nhim sống cô độc trong ngôi nhà ma quái (Ngời đàn bà tóc trắng). Đọc những truyện ngắn trên, ta thấy, đó là những cốt truyện đơn giản, không có gì đặc biệt, nhng ẩn sau điểm nhìn trần thuật của nhân vật “tôi” là quan điểm của nhà văn về quê hơng. Đối với nhà văn, làng Chùa là nơi gắn với tuổi thơ của ông và bây giờ là cội nguồn bám vào tiềm thức, vào cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Làng quê là điểm tựa, là nơi yên ổn nhất, ấm áp nhất để tâm hồn hớng về. Bằng lối kể trên, tác giả đã rút ngắn khoảng cách giữa ngời đọc và câu chuyện, tạo sự dân chủ và đối thoại giữa tác giả và ngời đọc.
Với lối tổ chức trần thuật theo trờng nhìn nhân vật, tác giả không che dấu cái Tôi của mình, cho nên các nhân vật “tôi” trở thành ngời mang tiếng nói, tâm t, tình cảm, quan điểm của bản thân nhà văn. ở đó, ngời đọc bắt gặp một hình ảnh tác giả gắn bó thiết tha với quê hơng và những con ngời thôn quê, có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thơng, sẻ chia, đồng cảm với nỗi đau của con ngời, luôn trăn trở đi tìm chân lý của cuộc đời và những triết lý nhân sinh.