Loại truyện không có tình huống đặc biệt

Một phần của tài liệu Cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều (Trang 26 - 29)

.

1.2.1.3. Loại truyện không có tình huống đặc biệt

Khác với tiểu thuyết, truyện ngắn khái quát cuộc sống theo kiểu lấy điểm nói diện, lấy khoảnh khắc để nói cái dài lâu. Một trong những đặc trng của truyện ngắn là phải có tình huống truyện. Tình huống truyện có thể làm khơi gợi tình cảm và ý nghĩ ngời đọc những điều rất sâu xa và da diết của con ngời, khiến ngời đọc phải nhớ mãi, suy nghĩ mãi. Đọc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, ta nhận thấy tác giả đã có ý thức trong việc tạo nên tình huống cho truyện. Có những truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều xoay quanh những tình huống rất đời thờng, chẳng có gì đặc biệt hay đúng hơn là tình huống trong truyện nhiều khi khó nhận biết nếu ta không để ý. Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều thờng quan tâm nhiều đến việc tạo ra cái khoảnh khắc có ý nghĩa đối với cuộc đời của mỗi nhân vật để ngòi bút nhà văn tiếp cận thế giới nội tâm đầy bí ẩn của họ, đồng thời khám phá cuộc đời, số phận của từng nhân vật. ấy là thời điểm nhân vật sống chông chênh trong khoảnh khắc giữa gặp gỡ và chia li, hạnh phúc thì mong manh, ngắn ngủi còn khổ đau thì chồng chất, bất tận. Bởi vậy, truyện ngắn của nhà văn thờng không nổi trội về cốt truyện, không gay cấn, không tạo sự hồi hộp cho ngời đọc nhng đợc ngời đọc nhớ lâu bởi sự sâu sắc về tâm lí và ý

nghĩa tác phẩm.

Trong hầu hết các truyện của tập Ngời nhìn thấy trăng thật ta bắt gặp nhiều nhân vật luôn phải sống trong tình huống gặp gỡ, chờ đợi, chia li. Tâm trạng của họ đợc nảy sinh và ta có thể khái quát thành một đặc điểm về họ. Các truyện ngắn Chiều hoa tầm xuân, Hơng khúc nếp cuối cùng, Ngời nhìn thấy trăng thật, Tiếng gọi cuối mùa đông, Hai ngời đàn bà xóm Trại … mang dạng thức tình huống đó. Với cách xây dựng tình huống nh vậy, nhà văn đặt nhân vật vào một tình thế luôn sống trong tâm trạng bồn chồn, thấp thỏm, khắc khoải lo âu, ngóng trông đến mỏi mòn. Mặt khác, nhà văn đã thâm nhập sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để phát hiện ra nỗi cô đơn tột đỉnh và những số phận éo le, bi đát mà cuộc đời buộc họ phải gánh chịu.

Chiều hoa tầm xuân là một câu chuyện tình thời chiến của hai cán bộ cách mạng. Mùa hoa tầm xuân ngày ấy, gặp nhau tại một căn hầm bí mật ven đê, họ đã cùng nhau trốn càn. Trong bóng tối của căn hầm, tình yêu của họ đã nảy nở, đẹp và lãng mạn vô cùng. Ngày ấy, trong căn hầm tối họ chỉ nghe đợc tiếng của nhau chứ không nhìn thấy mặt nhau. Vì muốn nhìn mặt ngời yêu, chàng trai đã đốt những que diêm soi lên mặt cô gái. “Một gơng mặt tròn rám nắng, cặp môi mọng, đôi mắt to đen láy với hàng lông mày rậm mà tối” ( )…

Nhng rồi những que diêm cũng hết, khi đến que diêm cuối cùng, ngời con trai run rẩy lấy que diêm ra khỏi bao và nói: “Đây là que diêm cuối cùng. Anh đốt que diêm này để nói với em một điều ” Và que diêm cuối cùng đ… ợc bật sáng. ánh sáng nh mạnh hơn mọi que diêm khác. Hai gơng mặt sát gần nhau. Họ cảm thấy đợc hơi nóng phả rát mặt họ. Nhng ngời con trai cha kịp nói điều anh muốn nói thì lửa que diêm phụt tắt. Hơi thở gấp từ họ đã thổi tắt ngọn lửa”. Thế rồi, điều thiêng liêng ấy cha kịp thổ lộ thì ngời con trai bị địch bắt khi anh mở nắp hầm, bò lên lần mờ hái một chùm tầm xuân cho cô gái. Nguyễn Quang Thiều đã chớp đợc một khoảnh khắc có ý nghĩa và chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi ấy thôi, để rồi ngời con gái luôn phải sống trong sự dày vò, ân hận, khổ tâm, chờ

đợi và nuối tiếc suốt đời.

Cốt truyện của Hơng khúc nếp cuối cùng, Ngời nhìn thấy trăng thật, Tiếng gọi cuối mùa đông, Hai ngời đàn bà xóm Trại… cũng xoay quanh câu chuyện tình cảm lứa đôi. Gặp gỡ và chia li là tình huống mà Nguyễn Quang Thiều muốn thể hiện trong các truyện ngắn này. Cô gái trong Hơng khúc nếp cuối cùng vì mặc cảm mù loà đã trốn chạy để bảo vệ tình yêu để rồi đánh mất sự trong trắng. Giây phút gặp gỡ ngời yêu thơng đáng ra cô đợc hạnh phúc nhất nh- ng chính giờ phút ấy cô lại phải chịu cảnh chia li. Mặc dù yêu anh đến tuyệt vọng nhng cô gái buộc phải ra đi vì không thể thoát ra khỏi nỗi mặc cảm tự ti. Cô gái đã đóng kín tâm hồn mình trớc những kỷ niệm ngọt ngào trong quá khứ: “những mùa rau khúc từ nay không thuộc về em nữa”. Truyện ngắn Ngời nhìn thấy trăng thật cũng mang một tình huống tơng tự. Tác giả đã để cho Sơn và Nhung - hai con ngời khiếm thị gặp nhau bên bến sông, trong một đêm trăng đẹp. Tình cảm của họ đến với nhau thật tự nhiên nh “ánh trăng chảy giàn giụa xoá đi mọi giới hạn”. Bằng sự đồng cảm và trí tởng tợng của mình, Nhung đã đem đến cho Sơn một phơng thuốc thần diệu để cứu anh thoát khỏi bóng tối. Hai con ngời khiếm thị đã “nhìn thấy trăng thật”. Vậy mà Nhung đã bỏ đi khi Sơn trở về với đôi mắt sáng và khao khát gặp lại cô. Chính lúc này đây, mặc cảm, tự ti đè nặng trong lòng, Nhung lại càng không muốn Sơn biết đợc sự thật về cảnh ngộ của mình.

Thuỳ trong Tiếng gọi cuối mùa đông cũng đựơc đặt trong tình huống hạnh phúc đến thật nhanh chóng và quá mong manh để rồi lại tan biến nh một cơn ma bóng mây. Thuỳ yêu Đán nhng rồi họ lại phải xa nhau. Dới dòng sông trăng họ nh “tan vào nhau” thành sơng đêm, hạnh phúc đợc thăng hoa trong giây phút thần tiên. Song cảm giác ngọt ngào ấy vĩnh viễn không trở lại khi Đán lên đờng trở về đơn vị tham gia vào chiến trờng khốc liệt và chiến tranh đã cớp mất ngời đàn ông của Thuỳ. Âm thầm đau khổ, Thuỳ phải đối mặt với sự mất mát của một ngời vợ mất chồng, những đứa con cha một lần nhìn thấy mặt cha. Tình

yêu của chị và Đán nhiều đêm cứ trở về trong giấc mơ cứ bồng bềnh, chập chờn và luôn vẫy gọi thôi thúc chị. Số phận thật éo le và không chiều lòng ngời. Mật và Ân (Hai ngời đàn bà xóm Trại) cũng vậy. Họ luôn khao khát hạnh phúc lứa đôi, khao khát hơi ấm của ngời chồng đang ở ngoài chiến trờng xa xôi đến mòn con mắt. Thế nhng, hai lần Bấc - chồng Ân ghé qua nhà thăm vợ, cả hai lần Ân đều đi chiến dịch cha về. Cứ thế, các nhân vật đặt trong hai chiều không gian trái ngợc nhau và cứ mải miết kiếm tìm nhau. Không gặp nhau họ nh chết lặng đi. Và từ đó, Ân luôn sống trong trạng thái thấp thỏm chờ đợi, hy vọng. Đến khi tóc đã pha sơng vẫn không chồng, không con.

Xây dựng tình huống gặp gỡ, chia li Nguyễn Quang Thiều đã tạo hoàn cảnh để cho nhân vật gặp đợc ngời mình yêu thơng, tin tởng rồi lại phải xa nhau trong niềm tiếc nuối đến tuyệt vọng. Chính tình huống truyện này đã góp phần bộc lộ tâm trạng, tính cách và số phận của các nhân vật. Nhân vật trong truyện rất ít hành động, ít đối thoại, nhà văn tạo ra các tình huống để lắng nghe nỗi niềm mỗi thân phận. Tình huống truyện đã góp phần phát triển câu chuyện và khái quát nên những cảnh đời éo le, ngang trái khiến trang văn dâng trào cảm hứng nhân đạo.

Một phần của tài liệu Cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều (Trang 26 - 29)