.
2.3.2.2. Nhân vật nh là nơi thể hiện khát vọng châ n thiệ n mĩ
Khát vọng hớng đến chân - thiện - mĩ luôn là đích hớng tới của văn ch- ơng. Văn chơng là sản phẩm do con ngời tạo ra, mà bản chất của con ngời là luôn luôn muốn vơn tới những điều tốt đẹp, nên văn chơng luôn là một hoạt động vì con ngời, với khát vọng làm cho cuộc sống của con ngời ngày một tốt đẹp hơn. Mục đích chung của văn chơng là làm cho con ngời và cuộc sống tốt đẹp hơn.
Mỗi truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Quang Thiều đều xây dựng những hình tợng nhân vật có niềm tin và ý thức khao khát vơn tới những giá trị đích thực muôn đời của loài ngời. ở đó, nhà văn đã đặt nhân vật vào tổng hoà các mối quan hệ để nhìn ra vẻ đẹp tâm hồn luôn hớng tới những giá trị bền vững của cuộc sống. Nhà xuất bản Đà Nẵng khi giới thiệu cùng bạn đọc tập Ngời nhìn thấy trăng thật đã khẳng định: “Cùng với sự độc đáo trong phơng cách thể hiện, tác giả còn đi sâu vào khai thác cái bên trong của con ngời. Những số phận, những mảnh đời chìm nổi, cô lẻ, khuất lấp, sự mổ xẻ tận cùng tâm hồn con ngời để ở cái ngỡng cuối cùng ấy con ngời tự đấu tranh với chính mình, một cuộc lội ngợc dòng ngoạn mục để trở về với bản thể con ngời trở thành cái đích của nghệ thuật mà Nguyễn Quang Thiều đã thể hiện. Anh để nhân vật tự bộc bạch: Cái tâm tính không tự nó làm cho đời con ngời giàu lên đợc. Nhng nó giữ không cho cái ác chui vào đời ngời ta Lòng con ng… ời không ác, không tham lam thì sẽ làm đợc mọi việc” [68, 5-6]. Đây là một trong những đặc điểm quan trọng làm nên vẻ đẹp độc đáo của truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. Cho nên, chúng ta không ngạc nhiên khi phần lớn các truyện ngắn trong tuyển Ngời nhìn thấy trăng thật của nhà văn đã xuất hiện loại nhân vật thể hiện sâu sắc khát vọng chân - thiện - mĩ. Và ngời đọc nhận ra, từ góc độ tiếp cận nhân bản, Nguyễn Quang Thiều đã tạo ra một “tuýp” ngời nh thế trong hệ thống nhân vật của mình.
Ngời phi công trong Bầu trời của ngời cha là một trong những nhân vật nh thế. Ông luôn khao khát vơn tới những giá trị tốt đẹp nhất nh sự độ lợng, lòng bao dung, nhân từ. “Trớc hết, con ngời phải có tâm hồn đẹp, rộng lợng và biết tha thứ, chứ không phải là con ngời tham lam, ích kỉ và hay thù vặt”. Cả cuộc đời gắn bó với những chuyến bay, ông luôn mang bên mình những khát vọng về một hạnh phúc đích thực. Hạnh phúc đó với ông không có gì bằng hơi ấm của tình ngời và một tổ ấm gia đình mà ở đó có ngời vợ biết sẻ chia, đồng cảm, yêu thơng chồng con.
Khát vọng hạnh phúc cá nhân và tình yêu đôi lứa là một cách Nguyễn Quang Thiều đa nhân vật vào thế giới của những con ngời luôn chủ động vơn tới chân, thiện, mỹ. Suy cho cùng, khao khát đợc đắm mình trong hạnh phúc và tình yêu đó cũng là nhu cầu rất tự nhiên của con ngời. Nguyễn Quang Thiều đã xây dựng một hệ thống hình tợng nhân vật có khát vọng kiếm tìm tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Chinh trong Mùa hoa cải bên sông khắc khoải, thèm muốn tìm đủ mọi cách đợc đặt chân lên bờ, bớc qua lời nguyền khủng khiếp của cha để yêu Thao với những cảm xúc, rung động đầu đời của tuổi mời bảy. Chinh bị xem nh một tội đồ, phải chấp nhận sự trừng phạt của ngời cha, nhng ngời đọc không hề thất vọng bởi trong cuộc hành trình kiếm tìm hạnh phúc này, cái mà cô theo đuổi là một khao khát rất ngời. Cũng nh tình yêu của Chinh và Thao, H- ng và Lựu trong Đêm cá đẻ, đã vợt qua mọi giới hạn của tuổi tác, sự sợ hãi, khổ đau và d luận để đợc tan chảy trong cảm xúc thăng hoa của tình yêu với niềm “hân hoân bất tận”. Cùng môtip đó, Văn và Thảo trong Đứa con của hai dòng họ đã gỡ bỏ mối thù truyền kiếp của hai dòng họ để đến với hạnh phúc của riêng mình. Và hạnh phúc bấy lâu họ khao khát, chờ đợi đã đến: “Vào một ngày biển động, một đứa bé cất tiếng khóc chào đời ở một làng chài. Nó là đứa con của Văn và Thảo”. Mặc cho d luận dèm pha, lên án, mặc cho cơ quan, chính quyền kiểm điểm, kỷ luật, Duyên và Huy (Chạy trốn khỏi vầng trăng) không dập tắt ngọn lửa tình yêu bùng cháy trong tim. Họ đã yêu nhau bằng những ham muốn, khao khát rất đỗi con ngời. Gừng (Ngời đàn bà tóc trắng) cũng không thể chấp nhận cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt, không tình yêu trong căn nhà tối om, ma quái của bà Nhim, Gừng khao khát đợc yêu, đợc làm mẹ, đợc làm ngời phụ nữ bình thờng nh bao kẻ khác. Cô đã trốn chạy khỏi nhà bà Nhim nh một con mèo con trốn chạy một con mèo già ma mãnh để đến với Mô. Họ đã có bao nhiêu giây phút hạnh phúc bên nhau. Gừng vợt lên hoàn cảnh, số phận để sở hữu hạnh phúc của riêng mình. Còn Mị Nơng trong Khúc hát của dòng sông đã thổ lộ tình yêu một cách táo bạo: “Con muốn lấy chàng trai hát trên sông mà thôi”. Tình yêu
chân thành, cháy bỏng của Mị Nơng lớn mạnh hơn tất cả. Vợt qua ranh giới của đẳng cấp, quan niệm, lề lối của xã hội cũ để trao gửi trái tim cho một chàng trai chài lới. Kết quả của tình yêu đó là cái chết oan uổng của hai ngời, nhng ngời đời mãi mãi vẫn còn nguỡng mộ khát vọng tình yêu chân chính, đích thực của họ.
Bắt nguồn từ nền văn minh nông nghiệp lúa nớc vùng nhiệt đới gió mùa, tục thờ mẫu đã trở thành một tín ngỡng trong đời sống tâm linh của ngời Việt. Nó gắn liền với nhận thức về tính phồn sinh, phồn thực cũng nh vai trò “giữ lửa” của ngời phụ nữ trong gia đình. Nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều hầu hết là những con ngời luôn luôn khao khát thiên tính ngời mẹ. Nguyễn Quang Thiều rất xem trọng những khao khát mang tính bản năng đó của ngời phụ nữ. Những con ngời này xuất hiện trở đi trở lại nh một ám ảnh trong thế giới nghệ thuật của nhà văn. Đó là Ân và Mật (Hai ngời đàn bà xóm Trại), Hiền (Cổ vật), ngời nữ thanh niên xung phong (Gió dại), Thuỳ (Tiếng gọi cuối mùa đông), Tâm (Thị trấn những cây bàng cụt) Với họ, … ớc mơ sinh nở, sự trờng tồn là thiên tính của ngời phụ nữ mà thiếu nó con ngời ta khắc khoải kiếm tìm, tuyệt vọng. Sự khao khát, mong mỏi của Mật (Hai ngời đàn bà xóm Trại) lần tìm về cả trong giấc mơ: “Ngay đêm đó em mơ em có mang. Lúc tỉnh dậy cứ thấy mình khang khác”. Giấc mơ đó của Mật nh là một nhu cầu rất tự nhiên của ngời phụ nữ. Thế nhng, nghịch cảnh trớ trêu đã khiến cô không bao giờ thực hiện đợc niềm ao ớc bấy lâu của mình. Nhiều lần, cô đã thổn thức tâm sự: “Chúng em ở nhà khổ lắm ( ) giá nh… có một mụn con thì đỡ khổ”. ớc mơ t- ởng chừng nh nhỏ nhoi, bình dị ấy đã trở thành khao khát cháy bỏng đối với những cô thanh niên xung phong trong rừng Trờng Sơn ngày ấy (Gió dại). Cận kề trên bờ vực của sự sống và cái chết, họ vẫn khao khát đợc làm mẹ, đợc nghe thấy tiếng khóc của trẻ sơ sinh “Tiếng khóc của trẻ sơ sinh xuyên qua bom đạn rền rĩ, mơ hồ vọng về làm cho họ nghẹt thở”. Đã là ngời đàn bà thì bất cứ ai cũng có thiên tính ngời mẹ, với Hiền trong Cổ vật, thiên tính đó đợc thể hiện
trong những ý nghĩ thật dịu dàng: “Chiều mai anh sẽ lại đến ( ) - Mình sẽ giữ…
anh lại thật lâu. Rồi mình sẽ làm vợ anh ấy mình sẽ sinh cho anh ấy một đứa…
con. ôi, mình thấy xấu hổ, nhng mình ao ớc”. Nhân vật Tâm trong Thị trấn những cây bàng cụt khiến ngời đọc phải ái ngại, xót xa, nhng cũng vô cùng khâm phục bởi ở chị khát vọng đợc làm mẹ quá lớn lao. Chị Tâm dờng nh đã mất hết cơ hội làm mẹ. Ngời chồng của chị bị nhiễm chất độc màu da cam nên những đứa con chị sinh ra không thành ngời. Chúng chết ngay sau khi chào đời. Sau mỗi lần “vợt cạn”, chị lại trở về với con số không đáng sợ. Song khát vọng đợc làm mẹ nh một sức mạnh lạ lùng ánh lên từ đôi mắt, cử chỉ và lời nói: “Lần này chị sẽ đẻ cho anh ấy một thằng cu. Rồi tha hồ mà nuôi nhau ( ) Giời còn…
để chị sống, chị còn đẻ. Còn là đàn bà thì còn đẻ đợc ( ) Chị phải có con”. Lần…
sinh nở thứ năm thì chị mất. Nhng đứa bé thì sống. Khao khát đợc làm mẹ của chị Tâm đã chiến thắng đợc cả di hoạ khủng khiếp của chiến tranh, mặc dầu phải đổi cả mạng sống của mình. Chị đã thực hiện xong thiên chức cao cả của một ngời đàn bà, bởi “chị đã sinh ra sự sống chứ không phải cái chết”. Nhiều khi ớc muốn ấy hiện lên nh trong truyện cổ tích: “Anh muốn em đẻ cho anh một trăm đứa con, năm mơi con ở bên bờ này trồng lúa, năm mơi đứa trồng dâu ở bờ bên kia, nh là Âu Cơ ngày xa ấy” (Tiếng gọi cuối mùa đông). Nguyễn Quang Thiều đề cao khát vọng hoàn thiện bản chất tự nhiên của ngời phụ nữ. Nhà văn muốn khẳng định, ớc mơ sinh nở là niềm hạnh phúc của ngời phụ nữ, là niềm hy vọng về tơng lai và sự trờng tồn vĩnh cửu của con ngời. Tất cả chúng ta hãy biết trân trọng nó.
Văn học thời kì đổi mới khám phá con ngời ở nhiều góc độ hơn. Sự xuất hiện ngày càng nhiều nhân vật theo kiểu “phản truyền thống” là một biểu hiện. Đó là những ngời phụ nữ có tính cách nổi loạn, dấn thân vào bùn nhơ, dám bớc qua những giá trị đạo đức truyền thống để sống thực với cảm xúc và ham muốn xác thịt: Lý (Mùa lá rụng trong vờn), Châu (Thời xa vắng), Phơng Linh ( Bên kia bờ ảo vọng) Nguyễn Quang Thiều khao khát khám phá những giá trị vĩnh…
cửu đợc thể hiện sâu sắc ở hình tợng những ngời đàn bà thuộc thế hệ trớc. Đó là hình ảnh những ngời đàn bà - hiện thân nỗi thống khổ của kiếp ngời trên thế gian. Đặc biệt, nhà văn luôn bị ám ảnh bởi những ngời đàn bà goá, ngời đàn bà không chồng, không con, những ngời đàn bà thiệt thòi, mất mát. Mời ba truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh trong đó hầu nh nhân vật nữ nào cũng son sắt, suốt đời sống trong thuỷ chung, chờ chồng. Họ là những con ngời thiệt thòi, bất hạnh nhng có vẻ đẹp tâm hồn mà thời gian, hoàn cảnh không thể nào xoá mờ. Cách xử lí của nhà văn là cho nhân vật tìm về quá khứ nh là một cách để lu giữ vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ không bị sa ngã trớc những cám dỗ của cuộc đời. Các nhân vật nh bà Ân, bà Mật (Hai ngời đàn bà xóm Trại), ngời đàn bà (Gió dại), ngời mẹ (Ngời đi chợ Vừng), Thìn (Cơn mơ hoa cỏ trắng), Thuỳ (Tiếng gọi cuối mùa đông), Thoa (Đi chợ tết), Loan (Ngựa trắng), hai mẹ con má T, Ba Thuý (Mai vàng nở sớm) đều mang một nét chung là luôn thổn thức tìm về…
quá khứ để đợc sống lại những giây phút hạnh phúc ngắn ngủi bên chồng, bên ngời yêu. Họ không đánh mất những kỷ niệm đẹp trong đời mình mà nâng niu chúng nh những giá trị thiêng liêng nhất của con ngời nh lòng thuỷ chung, tình mẫu tử, lòng nhân ái, vị tha. Tìm về quá khứ cũng là con đờng mà nhà văn dẫn dắt nhân vật đi tìm những giá trị đích thực, bền vững, mà trên hết là giá trị đạo đức. Nguyễn Quang Thiều đã làm đầy đặn thêm bức chân dung về phụ nữ Việt Nam truyền thống - những con ngời hiện thân của khát vọng vơn tới chân - thiện - mĩ. Nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều, vì vậy, mang đậm vẻ đẹp phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống: dịu dàng, thuỷ chung, giàu đức hy sinh và giàu lòng nhân ái, bao dung. Có thể nói, đến với những nhân vật nữ ấy, ta nh đợc trở về với thế giới bình yên. Vẻ đẹp tân hồn của họ nh một bình lọc cho con ngời trớc những cám dỗ, đe doạ, tác động bên ngoài của xã hội.
Nền kinh tế thị trờng đã làm cho đời sống toàn dân đợc nâng cao, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những mặt trái. Những chuẩn mực đạo đức, đạo lý làm ng-
ời đang có chiều hớng bị băng hoại, xói mòn. Văn học thời kì đổi mới đã “áp sát” thực tế, soi rọi nó ở nhiều góc độ, nhiều chiều, nhiều mối quan hệ phức tạp của cuộc sống: quan hệ xã hội, quan hệ đời t, quan hệ lịch sử Tr… ớc những bộn bề của cuộc sống, các nhà văn hiện đại bằng nhiều lối đi riêng khám phá hiện thực. Họ đã xây dựng hệ thống hình tợng nhân vật theo nhiều kiểu khác nhau. Nguyễn Huy Thiệp xây dựng kiểu nhân vật tha hoá. Kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều có nét rất riêng. Choáng ngợp và bất lực giữa thế giới dung tục và ô hợp, đầy những bất trắc và lo âu, các nhân vật của nhà văn không bao giờ buông thả mà luôn tìm mọi cách để “phủ định chính bản thân mình của ngày hôm qua bằng những thử thách khác nhau” [69] để vơn tới chân trời của cái đẹp mà ở đó còn nguyên vẹn giá trị của chân - thiện - mỹ. Điều này lý giải vì sao các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều thờng có những cuộc chạy trốn, ra đi. Trốn chạy hay ra đi đều là hành động đi tìm lời giải đáp cho cuộc đời, để vơn tới chân trời của cái đẹp. ở đó, họ sẽ đợc đối diện với chính mình để nảy sinh khát vọng đợc thanh lọc tâm hồn, hoàn thiện bản thân, để hớng thiện. Nội dung đó thể hiện rõ ở một số truyện nh Chiếc lông chim màu đỏ, Trái tim rắn, Gơng mặt thứ ba, Chạy trốn khỏi vầng trăng, Đứa con của hai dòng họ, Ngời nhìn thấy trăng thật, Cha tôi, Gió dại…
Ngần trong truyện Chiếc lông chim màu đỏ là một cô gái đang độ tuổi dậy thì nhng mỗi lần soi gơng lại rụt rè, sợ hãi vì cô không có nhan sắc nổi bật. Th yêu Ngần nhng cô đã từ chối vì không đủ tự tin để đón nhận tình yêu ấy. Hành trình tìm hạnh phúc cuả Ngần đợc dệt nên từ chiếc lông chim màu đỏ. Cô quyết định đi tìm chiếc lông chim màu đỏ ấy mà cô tin nó sẽ đa lại hạnh phúc cho cô. “Nếu ai nhặt đợc chiếc lông chim màu đỏ thì sẽ gặp phớc lành ( ) Con…
gái nhặt đợc thì mỗi ngày một đẹp, một thảo hiền và sẽ lấy đợc ngời mình mong ớc”. Chờ đợi vào phép nhiệm màu tởng chừng viển vông. Tuy nhiên, ngời đọc có thể cảm nhận đợc hành trình đi tìm chiếc lông chim màu đỏ cũng là hành trình cô tự hoàn thiện bản thân để kiếm tìm hạnh phúc, tự tin đón nhận tình yêu của
Th. Đối với Ngần, hạnh phúc không đến với những con ngời chỉ biết chờ đợi, mà hạnh phúc chỉ đến với những con ngời luôn luôn kiếm tìm và khao khát nó. Biển trong truyện Trái tim rắn luôn mang bên mình một nỗi tự ti, mặc cảm về hoàn cảnh gia đình. Biển mang nỗi đau của một đứa con bị bỏ rơi. Chỉ vì một sự không bình thờng trong hoàn cảnh gia đình, cô không dám đón nhận tình yêu mặc dù trái tim cô đã ngân lên những rung động yêu đơng đầu đời. Việc ra đi tìm mẹ là khát vọng lớn nhất của cô. Tìm đợc mẹ cũng chính là lúc cô tự tin đón nhận tình yêu và hạnh phúc của riêng mình. Không một chút dè dặt, Biển thổ lộ tình yêu một cách chân thành: “Em yêu anh ( ) - Em đã tìm thấy mẹ em. Và…