Nhân vật hớng về thế giới tâm linh

Một phần của tài liệu Cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều (Trang 56 - 67)

.

2.3.2.1.Nhân vật hớng về thế giới tâm linh

“Ngời ta kể rằng, ở ấn độ, trong cái nhộn nhịp của cuộc sống, con ngời thờng nghe văng vẳng tiếng gọi: “Hãy chở ta sang bờ bên kia”. Đó là tiếng gọi của con ngời khi “cảm thấy rằng mình cha đến đích” (Tagore). Nhng “cái bờ bên kia” ấy lại gợi cho chúng ta những liên tởng thú vị. Nó không phải là bờ bên kia của một dòng sông, hiện hữu trong giới hạn của đất trời. Nó chính là “bờ ta” nhng lại tồn tại trong cõi mông lung mà ta cần soi rọi, phải hớng đến trong sự tha thiết từ cõi lòng mình. Cõi mông lung đó chính là tâm hồn, tâm thức, tâm linh, là những điều gì diễn ra trong tầng sâu ý thức, trong bộ não, trái tim của con ngời trớc khi thể hiện ra bên ngoài” [47].

Tâm linh đang là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm. Riêng với nhà văn, đời sống tâm linh con ngời luôn là một bí ẩn. Vậy tâm linh là gì? Tác động của nó đến đời sống văn học nh thế nào? Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tâm linh là khả năng biết trớc một biến cố nào đó sẽ xảy ra đối với mình, theo quan điểm duy tâm” [50, 897]. Tâm linh là một trong những kết cấu của ý thức con ngời, là một mặt của đời sống tinh thần, lấy cái thiêng liêng làm đối tợng. Tâm linh bao gồm: cái tiềm thức, vô thức, cái trực cảm, cái phi lý tính, cái bản năng thiên phú của con ngời. Tâm linh là một hình thái đặc biệt của ý thức con ngời và ý thức xã hội. Nói đến tâm linh là nói đến những gì trừu tợng, cao cả, vợt quá cảm nhận t duy thông thờng và gắn liền với niềm tin thiêng liêng trong cuộc sống.

Những vấn đề thuộc về đời sống tâm linh sẽ còn tồn tại rất dài lâu trong đời sống xã hội loài ngời. “Đúng nh Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Vấn đề cơ bản

lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa t duy và tồn tại”. Rõ ràng, chừng nào con ngời còn t duy, chừng đó mối quan hệ giữa hai thế giới, thế giới vật chất và thế giới tinh thần vẫn còn tồn tại” [53]. Ngoài ra, sức sống của thế giới tâm linh còn xuất phát từ những khía cạnh tích cực của nội tại. Đó là những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc ẩn chứa sau bức màn tâm linh bí ẩn. Thế giới tâm linh nh một dòng chảy xuyên suốt trong văn học Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại. Thế giới tâm linh ấy xuất hiện nh một biểu hiện của văn hoá Việt bắt đầu từ văn học dân gian cho đến những sáng tác của nhiều tác giả văn chơng bác học. Văn học ngày nay càng quan tâm nhiều đến đời sống tâm linh con ngời. Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu, viết về những con ngời nh Quỳ, sống trong những mộng du kỳ lạ. Các nhân vật trong tác phẩm của Phạm Thị Hoài chìm đắm trong những hoài niệm, phân tâm mang màu sắc tôn giáo. Các nhân vật nh Dũng trong Chim én bay của Nguyễn Trí Huân; Viên trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai là những con ngời có linh cảm, trực giác đặc biệt trớc khi xảy ra những việc hệ trọng. Họ đã cảm nhận đợc những điềm báo kì lạ từ đâu đó bên ngoài lý trí của mình. Sáng tác của Nguyễn Khải từ sau 1975 đã xây dựng hình tợng nhân vật thể hiện niềm tin mãnh liệt vào tôn giáo: “Xác phàm cần lúa gạo. Tâm linh cần Thợng Đế. Đói ăn thì chết nhng đói Thợng Đế sẽ thành thú vật” [47]. Với họ, tôn giáo là nơi ngự trị của thế giới tâm linh, tạo nên sức mạnh tinh thần cho con ngời.

Trong xu thế đổi mới văn học, sự xuất hiện của nhân vật tâm linh ngày càng nhiều là một điều cũng dễ hiểu. Trớc đây, trong thời kì chiến tranh cách mạng, văn học nhìn nhận con ngời chủ yếu ở t cách công dân, con ngời của dân tộc, giai cấp. Văn học hôm nay đã tiếp cận con ngời ở nhiều t cách, vị thế và trên nhiều bình diện, trong đó có con ngời tâm linh. Mặt khác, ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, có quá nhiều mệt mỏi vì vật lộn với cuộc sống mu sinh đầy phức tạp, nhiều thử thách nghiệt ngã, quá nhiều cám dỗ, các giá trị đạo đức bị

đảo lộn nên con ng… ời có nhu cầu tìm về với thế giới tâm linh, khám phá những điều bí ẩn trong đời sống tinh thần để giải phóng mình. Nguyễn Quang Thiều, trong bài viết Giấc mộng thiêm thiếp bên dòng sông đã tâm sự: “Khi bà tôi còn sống, bà tôi là một kho những câu chuyện kì bí mà tôi cha hề thấy trong sách bao giờ. Sau cuốn sách này, tôi sẽ bắt tay vào viết cuốn sách về một số ngời đã khuất của làng tôi. Họ là ông nội tôi, bà nội tôi, là một ngời thợ may lừng danh chốn Hà Thành thuở xa ( ), là một gia đình Việt Kiều ở Thái Lan đã trở về…

sống và chết thật kì bí chỉ còn lại một ngời, là một cô dâu thờng mơ thấy ngời bố chồng đã chết về nằm xuống chiếc dờng của mình và đến khi gà gáy sáng lại lặng lẽ trở về nghĩa địa ” [72]. Những câu chuyện kì bí của ng… ời bà khơi nguồn cảm hứng dồi dào để nhà văn tiếp cận với con ngời ở góc độ tâm linh.

Đọc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, ta thấy nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn thờng là một “tiểu vũ trụ” có tâm hồn bí ẩn. Họ sống trong sự giằng xé dai dẳng, quyết liệt giữa hiện thực và ớc mơ, ý thức và tiềm thức. Thế giới của tiềm thức, vô thức, trực giác, bản năng, hồi ức, ám ảnh, giấc mơ và cả sự mộng du đợc nhà văn khai thác. Đó chính là nơi vẫy gọi nhà văn mở cánh cửa vào thế giới tâm linh. Đúng nh nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Truyện ngắn của Nguyễn Quang Thiều không quá chú mục vào miêu tả cái cập nhật mà là đời sống tâm linh con ngời” [61, 308].

Trong tập Ngời nhìn thấy trăng thật, có 12/35 truyện đợc ngòi bút Nguyễn Quang Thiều tập trung miêu tả, khám phá đời sống nhân vật hớng về thế giới tâm linh. Đó là các truyện ngắn: Lời hứa của thời gian, Gió dại, Bầu trời của ngời cha, Tiếng đập cánh của chim thần, Gơng mặt thứ ba, Khúc hát của dòng sông, Cơn mơ hoa cỏ trắng, Tiếng gọi cuối mùa đông, Ngời thổi kèn lá dứa, Lạc loài, Ngời đi chợ Vừng, Hai ngời đàn bà xóm Trại.

ở truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, thế giới tâm linh tồn tại trong những con ngời có thân tâm không an lạc. Thân ở trong hiện tại mà tâm lại hớng về quá khứ. Đó là những ngời lính trở về sau cuộc chiến tranh (ông Miêng trong Lời

hứa của thời gian, ngời nữ thanh niên xung phong trong Gió dại). Với họ, quá khứ luôn là cõi linh thiêng, đợc tạo nên bằng máu, bằng nớc mắt và bằng cả những kỷ niệm không thể nào quên. Quá khứ ấy luôn vẫy gọi họ tìm về, không phải để ru mình trong tháp ngà của những vinh quang chiến thắng mà để chiêm nghiệm, để dằn vặt, trăn trở về lẽ đời. Con đờng trở về thế giới tâm linh của họ là những giấc mơ. Với ông Miêng (ngời lính trở về sau cuộc chiến) luôn sống với những trạng thái đối cực giữa ý thức và tâm thức, những giấc mơ, mê sảng và linh cảm. Sống trong hiện tại nhng ông luôn bị hút theo những tiếng gọi bi th- ơng, da diết của quá khứ. Bởi vậy, thế giới tâm linh trở thành nơi nơng tựa cho tâm hồn ông. Chỉ khi sống trong cõi ấy, ông mới lắng nghe đợc tiếng gọi của đồng đội vang lên trong cõi lòng mình vào những đêm trăng sáng. Và từ trong cơn mê “ông thấy đồng đội ông ôm súng nằm phủ kín những quả đồi. ông đi lang thang trên những quả đồi và gọi tên đồng đội. Không ai trả lời ông. Tất cả đã ngủ mãi trên những quả đồi kia”. Cái cõi mông lung, chập chờn ấy ngày đêm ám ảnh, dày vò trái tim ông. Đó là nỗi xót xa, ám ảnh của ngời lính ra khỏi chiến tranh với t thế chiến thắng nhng lại mang nỗi buồn của kẻ đợc sống sót. Cũng nh ông Miêng, ngời nữ thanh niên trong rừng Trờng Sơn ngày ấy (Gió dại) không thể tìm đợc nơi an trú trong hiện tại. Ban ngày, bà lăn xả vào công việc. Đến đêm, bà vật vã trong những cơn mơ kì dị. “Bà mơ thấy “đám cới” của mình trong cánh rừng khắc nghiệt của Trờng Sơn. Bà thấy “cô dâu” đẫm máu và đợc cài kín bằng những bông hoa dại của rừng Trờng Sơn”. Và ngời phụ nữ ấy không thể kìm chế, kiểm soát đợc hành động của mình đã ôm xiết một cô gái vào lòng nh ôm “cô dâu” của mình ngay ở trong hầm. Cái tâm không thể hoà nhập đợc với cuộc sống thực tại là sự đau khổ đến cùng cực của bà - ngời lính thời hậu chiến.

Khi rơi vào trạng thái tuyệt vọng, con ngời cũng thờng trở về với đời sống tâm linh. ở đó, họ sẽ hé mở những bí ẩn của lòng mình. Bị liệt nửa ngời vì tai nạn giao thông, bị vợ dày vò và chia tay vì cuộc sống vật chất thiếu thốn, ngời

phi công trong Bầu trời của ngời cha hoàn toàn tuyệt vọng. Thế giới tâm linh mà ngời cha hớng đến để giải toả tâm lí là những giấc mơ và sự ám ảnh bởi cái vòm trời kì lạ mà ông đã đắm chìm trong đó. ông luôn thấy mình nh bay lên không trung, ngắm nhìn bao nhiêu cánh đồng, bao nhiêu làng quê. Khi bị nằm liệt giờng ngời cha vẫn “bớc mê dại trong ý nghĩ lạ lùng về phía vòm trời kia”. “Và ngày ngày, khi hoàng hôn buông xuống, ông lại yêu cầu con đỡ ông ngồi vào chiếc ghế bành bọc vải nhung để nhìn về phía vòm trời nho nhỏ qua ô cửa sổ. Khi bóng tối trùm kín căn phòng thì ngời cha thì thầm: “Vùng trời vùng…

trời, cha muốn trở lại vùng trời”. Những lúc ấy, giọng ng… ời cha lạ lùng, xa xăm”.

Duyên trong truyện Tiếng đập cánh của chim thần rơi vào trạng thái tinh thần bất an vì yêu Lợi - chồng cha cới của chị gái mình nên đã hớng đến thế giới tâm linh để tìm phút bình yên của tâm hồn. ở đó, Duyên gặp Dịu - ngời chị gái đã hy sinh trong chiến tranh. “Từ phía trớc con đờng có một ngời con gái lớt nhẹ nhàng trên mặt đờng nh một cảnh phim quay chậm và máu tóc nh một dải mây dài bồng bềnh trôi theo. Đến trớc Duyên, ngời con gái dừng lại. Mái tóc nh một ngọn sóng đập vào bờ tung lên rồi đổ xuống phủ kín gơng mặt chị. Chị khẽ khàng đa tay lên vuốt mái tóc. Một gơng mặt con gái nh mảnh trăng hiện ra”. Trong sự kinh hoàng, Duyên đã nghe lời an ủi từ linh hồn của ngời chị: “Em tội nghiệp của chị ( ) - Của em đấy. Của em thật mà. Sao em lại khóc. Chị về…

mừng cho em Duyên ơi! Chị mừng”. Sự xuất hiện và những lời an ủi, vỗ về…

của linh hồn ngời chị gái vẫn không làm cho Duyên trút đợc gánh nặng tâm lí. Cuối cùng, cô đã thắp hơng khấn vái trớc vong linh ngời chị gái, tâm sự với chị, mong chị tha thứ. Bởi cô tin rằng, khói hơng sẽ đánh thức ngời ở thế giới bên kia trở về để lắng nghe lời thì thầm, nhắn gọi của ngời thân. Cũng nh Duyên, chàng trai trong Gơng mặt thứ ba rơi vào sự ám ảnh, bất an bởi những kí ức đau đớn, sợ hãi, nhục nhã về một đêm trăng mùa hè 1974. Anh, chàng trai mời bảy tuổi ngày ấy đã không hề có một phản ứng gì khi ngời đàn bà (có chồng ra trận) khát

khao thể xác mình. Tháng ba năm 1975 gia đình ngời vợ lính nhận đợc tin báo tử của chồng. “Trong buổi lễ truy điệu ngời lính, anh len lén đứng sau những ng- ời dự lễ truy điệu. Qua khe hở của những đầu ngời đứng trớc, anh thấy đôi mắt của ngời lính trong ảnh xuyên qua đó nhìn anh. Anh chuyển chỗ đứng, nhng đôi mắt vẫn lách qua nh khe hở chiếu thẳng vào anh”. Nỗi ám ảnh đó “nh một khối đen khổng lồ, xù xì và ớt lạnh. Khi anh chuẩn bị bớc vào những giây phút thần tiên trong đời sống vợ chồng thì có một gơng mặt thứ ba mỏng nh khói phủ lên mặt vợ anh. Nó thoang thoáng gơng mặt của ngời lính đã đi vào mặt trận một mùa hè chiến tranh và không bao giờ trở về. Nó thoang thoáng gơng mặt của ng- ời đàn bà vợ ngời lính đã mất. Đôi lúc nó thoang thoáng giống nh những đồ dùng, phơng tiện mà ngời lính thờng phải có khi đi ra mặt trận. Anh thấy chiếc lỡi lê loé sáng nh hàm răng ngời điên cời anh. Và anh bị một bàn tay vô hình túm tóc mình và dúi đầu anh vào đáy hồ của sự kinh hãi. Nó làm tê liệt chức năng bảo tồn nòi giống của anh”. Gơng mặt nh trách móc, mỉa mai, oán thơng của những ngời đã khuất cứ ám ảnh, khiến anh rơi vào trạng thái tinh thần hoảng loạn trầm trọng, mất niềm tin vào tình yêu và bản thân.

Thế giới tâm linh là nơi có khả năng phát ra những tia sáng bất ngờ, vợt qua cảm nhận của t duy thông thờng không dễ giải thích với nhận thức của trí não. Đó là những khả năng kì lạ, là giác quan thứ sáu của con ngời mà ngày nay khoa học rất quan tâm. Nguyễn Quang Thiều dờng nh thấy đợc nhân vật của mình có mối thần giao cách cảm kì lạ ấy. Sợi dây thần giao cách cảm mách bảo May trong Gió dại bắt đầu cuộc hành trình tìm mẹ. Bao nhiêu đêm, khi cô đóng cửa đi ngủ thì có một bàn tay vô hình giật tung cánh cửa ra. “Hình nh có bóng ngời loáng thoáng qua sân nhà ra vờn và khuất vào bóng tối của cây lá. Hình nh có tiếng gọi: ào ào ào. Con...con con..co..o..on”. Cũng bằng “con mắt thứ… … …

ba” ấy, ngời mẹ điên sau hai mơi năm lu lạc vẫn nhận ra đứa con của mình nhờ mùi máu trên cơ thể ngời con. “Bà lấy ngón tay di di vết máu rồi từ từ đa lên mũi ngửi. Đôi mắt bà từ từ mở to. Đôi mắt của ngời điên chợt thay đổi kinh

hoàng ( ) Đôi mắt mở to đến man dại ( ) Bà nhận ra May là con bà, có thể… …

bằng một giác quan kì lạ của ngời điên”. Cũng bằng thần giao cách cảm mà nhân vật “tôi” trong truyện Ngời thổi kèn lá dứa hiểu đợc tâm trạng tiếc nuối cõi nhân gian của linh hồn ngời đã khuất (chị Ty) nên mỗi lần về thăm quê đều làm hai chiếc kèn. “Một chiếc làm cho chị Ty và một chiếc làm cho tôi. Khi hoàng hôn đổ xuống ( ) Tôi lặng lẽ đặt hai chiếc kèn lên cỏ và quay về. … Suốt đêm ấy, tôi chập chờn trong giấc ngủ. Tôi nghe thấy tiếng u trầm của chiếc kèn lá dứa từ mặt đê vọng về. Và tôi lại thấy chị với mái tóc bay kín cả triền sông Đáy quê tôi. Đến lúc đó, tôi mới tin lời chị thì thầm rằng sẽ có một ai đó đêm đêm trở về lấy những chiếc kèn lá dứa dấu trong cỏ dại và thổi da diết đến sáng”.

Giấc mơ là một phần của đời sống, chúng ẩn sâu trong miền tâm linh vô thức của mỗi ngời góp phần làm thăng hoa, thêu dệt thêm điều kì diệu cho cuộc sống. Do vậy, Nguyễn Quang Thiều dùng hình thức giấc mơ nh là một cách làm tạo đợc ấn tợng. Chỉ có trong giấc mơ của ngời sống (“tôi”) thì ngời đã chết (Tr- ơng Chi, Mị Nơng) mới có thể giãi bày, mới có thể tâm sự những điều tha thiết nhất (Khúc hát của dòng sông). Trong giấc mơ triền miên của nhân vật “tôi”, chàng Trơng Chi hiện lên thật đẹp. Giữa họ đã có những cuộc đối thoại, tâm sự, trải lòng làm cho ranh giới âm dơng bị xoá nhoà. Cũng bị ám ảnh bởi những

Một phần của tài liệu Cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều (Trang 56 - 67)