Khái niệm trần thuật Trật tự trần thuật trong tác phẩm tự sự.

Một phần của tài liệu Cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều (Trang 76 - 78)

.

3.1.Khái niệm trần thuật Trật tự trần thuật trong tác phẩm tự sự.

Phẩm tự sự

Trong tác phẩm tự sự, nghệ thuật trần thuật có vai trò quan trọng biểu thị tài năng, phong cách của nhà văn. Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng trần thuật là “phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự, là việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của ngời trần thuật nhất định ( ) Thành phần của trần thuật không chỉ là lời trần…

thuật, mà chức năng của nó không chỉ là kể việc. Nó bao hàm cả việc miêu tả đối tợng, phân tích hoàn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi chú của tác giả ( ) Trần thuật gắn liền với toàn bộ công…

việc bố cục, kết cấu tác phẩm” [13, 297].

Bố cục trần thuật trong tác phẩm tự sự là sự tổ chức các phơng diện của hình tợng, các thành phần của văn bản. Nhiệm vụ hàng đầu của bố cục là giải quyết mối tơng quan của thời gian cốt truyện và thời gian trần thuật theo trật tự. Thời gian cốt truyện và thời gian trần thuật là những phơng diện khác nhau của thời gian nghệ thuật. ở đây, ta chỉ xét khái niệm thời gian trần thuật. Thời gian trần thuật còn gọi là “thời gian giả” theo cách nói của G. Genette để phân biệt với thời gian của bản thân câu chuyện hoặc sự kiện đợc trần thuật. Có sự khác nhau về thời gian của cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt. Thời gian trần thuật là một thời gian hữu hạn, có mở đầu và kết thúc. Nó có tốc độ và nhịp điệu riêng tuỳ thuộc vào ngời kể, có thể nhanh hay chậm, lớt qua hay tỉ mỉ. Ngời kể có thể sáng tạo ra mô hình xử lí thời gian dựa trên những vấn đề trình tự, tốc độ, tần xuất kể chuyện. Do đó trật tự trần thuật có thể linh hoạt. Có thể đem sự việc xảy ra sau kể trớc và ngợc lại, nhng bản thân nó luôn mang thời hiện tại vì lúc ta đọc một tác phẩm là lúc ta đứng ở thời gian hiện tại của ngời trần thuật để cảm thụ và tiếp nhận các giá trị nghệ thuật trong tác phẩm.

Điểm mở đầu và kết thúc của trần thuật không phải bao giờ cũng trùng hợp với điểm mở đầu và kết thúc của cốt truyện. Sự trùng hợp chỉ xảy ra trong các sáng tác truyện dân gian. Trong tác phẩm tự sự của văn học viết nói chung,

tình hình có khác. Tác phẩm thờng mở đầu khi sự kiện đã xảy ra rồi, và kết thúc ở điểm khi sự việc cha hoàn toàn xong xuôi. ở đây, điểm mở đầu và điểm kết thúc của trần thuật không trùng với cốt truyện. Sự so le này tạo cho trần thuật những khả năng biểu hiện lớn nh việc tăng cờng các thành phần hồi thuật, hồi t- ởng bổ sung về các sự kiện xẩy ra trớc điểm mở đầu trần thuật. Việc xác định đúng điểm mở đầu và điểm kết thúc trần thuật sẽ có ý nghĩa lớn làm nổi bật chủ đề. Tác phẩm không thể đợc mở đầu và kết thúc một cách ngẫu nhiên, tuỳ tiện, nếu nh muốn nâng cao tầm t tởng khái quát của nó. Bởi vậy, việc tìm hiểu trật tự trần thuật cũng là một trong những mặt quan trọng khi tìm hiểu cấu trúc truyện ngắn.

Nghiên cứu các nguyên tắc tổ chức trần thuật trong truyện ngắn của

Một phần của tài liệu Cấu trúc truyện ngắn của nguyễn quang thiều (Trang 76 - 78)