Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn xuân anh đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (Can lộc, hà tĩnh) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày là thứ ngôn ngữ sinh động, thể hiện hồn nhiên mọi t tởng, tình cảm của con ngời trong mọi mặt của cuộc sống. ở mọi làng quê thôn bản Việt Nam, từ ngàn xa đã có và hiện vẫn đang tồn tại nhiều sáng tác vần điệu dân gian (thơ ca, hò vè), nhiều câu chuyện cổ (chuyện cổ tích, tiếu lâm, ngụ ngôn), nhiều lối nói độc đáo (nói tục, nói trạng, nói lối). Đó là những vốn quý cần đợc tiếp tục su tầm, tìm hiểu, giới thiệu để chúng không mai một theo thời gian, để chúng trở thành tài sản văn hoá tinh thần đồng hành cùng hiện tại và góp phần hữu hiệu xây dựng tơng lai bền vững, tốt đẹp. 1.2. Trên đất nớc ta có rất nhiều kiểu giao tiếp sử dụng ngôn ngữ độc đáo, nổi danh. ở ngoài miền Bắc, huyện Tam Nông nay là huyện Tam Thanh, tỉnh Vĩnh Phúc có làng Văn Lang nổi tiếng với những câu chuyện cời rất thú vị. Vào Thừa Thiên - Huế có làng trạng Huỳnh Công Tây, thuộc xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh. ở miền Trung trung bộ, ngời Quảng Nam cũng đợc mệnh danh là ngời hay cời nhng là tiếng cời thâm trầm sâu sắc Xứ Nghệ cũng rất nhiều vùng, nhiều làng xã quen nói trạng, tạo nên một phong cách nói trạng: Trạng xứ Nghệ. Đi vào nghiên cứu nói lối Yên Huy (NLYH), chúng tôi thấy, đây là một kiểu giao tiếp ngôn ngữ mang tính đặc thù, tiêu biểu cho cách nói trạng xứ Nghệ. 1.3. Nói lối ở vùng Yên Huy (thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), đã có từ rất lâu, đã thành một hiện tợng tự nhiên, quen thuộc, phổ biến. Đến vùng quê này ta bắt gặp ngời già hay trẻ nhỏ, nam hay nữ ai ai cũng có khả năng nói lối và nói lối ở mọi lúc mọi nơi. Có nhiều ngời nói lối rất giỏi, rất tự nhiên; nhiều câu chuyện nói lối tuy ngắn gọn nhng rất thú vị, sâu sắc. Về mặt ngôn ngữ, nói lối gợi ra nhiều điều cần tìm hiểu về khả năng vận dụng, khai thác các yếu tố ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp; về mặt văn hoá, nói lối cũng 2 chứa đựng nhiều mặt cần đợc nghiên cứu về phong tục, thói quen sinh hoạt trong văn hoá giao tiếp ở làng quê Việt Nam. Từ năm 1948, báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam đã nêu rõ: Bên cạnh văn hoá chính thống của các thời đại, có cả một nền văn hoá nhân dân còn lu lại ở phơng ngôn, ngạn ngữ, ca dao, cổ tích, tranh gà lợnVăn hoá này tả sự phấn đấu của ngời sản xuất (làm ruộng, làm thợ), lòng mong mỏi hay chí phản kháng của dân, chế giễu mê tín hủ tục hay khuyên răn điều thiện. Đó là một kho tàng rất quý mà các nhà văn hoá, sử học và khảo cổ nớc ta còn phải dày công tìm bới mới hiểu hết đợc (9; tr.128). Việc su tầm, tìm hiểu nói lối là cần thiết, phù hợp với chủ trơng bảo tồn vốn văn hoá dân gian, văn hoá truyền thống của dân tộc. Trên đây là những lí do chính để chúng tôi thực hiện đề tài Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối Yên Huy (Can Lộc, Hà Tĩnh). 2. Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2.1. Phạm vi của đề tài Đề tài này tập trung vào nghiên cứu NLYH dựa vào nguồn t liệu thu thập đợc từ địa phơng. Mỗi mẩu chuyện đều đợc ngời dân thuật lại, kể lại và chúng tôi ghi gần nh là trung thành, sát với cách nói (phát âm, từ ngữ) của ngời kể . Bên cạnh từ địa phơng xuất hiện trong văn bản, chúng tôi chú từ toàn dân bên cạnh để ngời ở các vùng khác dễ hiểu. 2.2. Mục đích Nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm tìm hiểu một số đặc trng ngôn ngữ thể hiện trong cách nói lối Yên Huy, làm rõ sự hoạt động của phơng ngữ Nghệ Tĩnh, qua đó góp phần nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ trong giao tiếp. 2.3. Nhiệm vụ - Su tầm t liệu về nói lối Yên Huy. - Phân loại các t liệu. - Miêu tả, tổng hợp các phơng thức, cách thức tổ chức ngôn ngữ, khái quát bằng các mô hình trong kiểu nói lối Yên Huy. 3 - So sánh giữa nói lối Yên Huy với truyện trạng, truyện vui ở các vùng khác nh truyện Trạng Quỳnh, truyện cời . 3. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng nhiều phơng pháp độc lập hoặc phối hợp chúng lại để triển khai các luận điểm trong đề tài. Các phơng pháp chủ yếu là: 3.1. Phơng pháp su tầm, thống kê, phân loại Chúng tôi đã tiến hành su tầm tại địa phơng những mẩu chuyện nói lối hàng ngày, ghi chép lại. Sau đó, kết hợp với các mẩu chuyện đã đợc công bố, chúng tôi tập hợp chúng lại, tiến hành phân loại theo từng tiêu chí nhất định. 3.2. Phơng pháp miêu tả Luận văn đi vào miêu tả các kiểu nói lối, các cách sử dụng từ ngữ trong nói lối thông qua việc dựng lại, thuật lại các ngữ cảnh của nói lối. 3.3. Phơng pháp tổng hợp Luận văn phân tích, khái quát một số phơng thức sử dụng ngôn ngữ mà nói lối hay dùng nhằm làm rõ trí tuệ dân gian, đặc thù của NLYH. 4. Lịch sử vấn đề Trong giao tiếp hàng ngày, ngời ta không chỉ dùng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin mà còn dùng để giải trí, vui đùa, giao đãi với nhau. Cuộc sống luôn có tiếng cời. Trong văn học dân gian, có một bộ phận phản ánh hoạt động giao tiếp ấy, chính là tiếng cời dân gian, tập hợp lại thành truyện dân gian, gọi bằng nhiều tên: truyện cời, truyện tiếu lâm, truyện hài, truyện trạng, trào phúng Đã có một số công trình su tầm, giới thiệu hay nghiên cứu về truyện cời trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Riêng ở nớc ta, việc su tầm truyện cời đã có từ lâu, nhiều tác giả đã có công trong việc tập hợp tiếng cời dân gian thành những quyển sách dày dặn, công phu. Có thể kể những quyển sách su tầm tiêu biểu nh: Truyện khôi hài (Trơng Vĩnh Ký, Sài Gòn- 1882), Chuyện giải buồn (Huỳnh Tịnh Của, Sài 4 Gòn- 1904), Khôi hài thú vị (Trần Văn Tý, Sài Gòn- 1916), Để mua vui (Nguyễn Ôn Nh, Hà Nội-1929), Tiếu lâm Việt Nam (Nguyễn Hồng Phong, Hà Nội- 1956) Gần đây, truyện cời vẫn đợc một số tác giả tiếp tục su tầm giới thiệu, nh: Tiếng cời dân gian Việt Nam (Trơng Chính & Phong Châu, Hà nội- 1997), Tiếng cời dân gian hiện đại (Lê Minh Quốc, Hà nội-2005), Chuyện vui chữ nghĩa; Ngữ liệu văn học dân gian trong dạy học tiếng Việt (Nguyễn Văn Tứ, 2004), Những câu chuyện hài hớc trí tuệ (Việt Th, 2008), Nói lối Yên Huy (Phan Th Hiền & Tạ Kim Khánh, 2006) Từ những t liệu có đợc, chúng tôi chỉ xin điểm qua một số tác giả bàn về truyện cời, những lời bàn đó ít nhiều có liên quan đến đề tài mà chúng tôi đang tìm hiểu, qua đó thấy đợc kết quả của việc tìm hiểu truyện cời và một số cách đánh giá về loại này trong giới nghiên cứu, qua đó góp phần định hớng cách phân tích lí giải hình thức nói lối mà chúng tôi đang xem xét - Tác giả Trơng Chính và Phong Châu cho rằng, tiếng cời dân gian có hai loại: loại tiếng cời phê phán và loại tiếng cời hài hớc. Truyện hài hớc th- ờng khai thác những hiện tợng trái tự nhiên, biểu hiện qua một lời nói, một hành động hay một hoàn cảnh. Các truyện cời đều sử dụng hai biện pháp gây cời cơ bản là phóng đại và kịch tính. Về hình thức, có loại truyện cời dài, có nhân vật, có cốt truyện, có loại truyện cời ngắn, đơn giản (7, tr. 20-29). - Nguyễn Tuân đánh giá về truyện tiếu lâm: Truyện tiếu lâm nào của Việt Nam cũng đợm một tiếng cời, mỗi truyện một vẻ cời, ở truyện này thì tiếng cời bật lò xo mà tung lên, ở truyện kia thì tiếng cời nh cốt mìn nổ chậmTìm thấy ở truyện tiếu lâm một khoé cời, một nét cời, một khía cạnh của cái cời nhiều tính vệ sinh và vui sống. Nhng theo tôi nghĩ, còn tìm thấy ở tiếu lâm một cái gì có tính chất kỹ thuật và nghệ thuật viết truyện ngắn thật ngắn nữa. Nhiều truyện tiếu lâm ngắn không tới mời dòngSê-khốp nổi tiếng vì những truyện ngắn hóm hỉnh viết rất ngắn. Nhng nói chung, so với truyện vui tiếu lâm thì Sê-khốp vẫn cứ là ngời dài dòng về truyện ngắn. (30; tr. 87). 5 - Một số luận văn cũng đề cập đến truyện cời, nh Nguyễn Thị Thân tìm hiểu phơng thức gây cời trong truyện cời Việt Nam (1998), Phan Thị Vân Anh so sánh các cách sử dụng từ ngữ, các kiểu gây cời trong tiếng Anh và tiếng Việt (2007), Nguyễn Thị Thu Hơng khảo sát hiện tợng chơi chữ trong truyện dân gian xứ Nghệ (2007) - Về nói lối ở vùng Yên Huy: đây là một kiểu nói khá phổ biến ở vùng Yên Huy thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; đó là các mẩu chuyện có pha yếu tố gây cời trong giao tiếp hàng ngày. Gần đây, các tác giả Phan Th Hiền - Tạ Kim Khánh đã su tầm, giới thiệu các mẩu chuyện về nói lối tập hợp trong cuốn " Nói lối Yên Huy" (NXB Văn hoá Dân tộc, 2006). Cuốn sách đã su tầm đợc 95 mẩu chuyện nói lối và 112 chuyện đợc ngời dân Yên Huy truyền kể (có thể có những chuyện không phải của ngời Yên Huy). Đây là sự cố gắng đáng trân trọng của hai tác giả nữ. Có thể nói, những mẩu chuyện nói lối tiêu biểu đã đợc đa vào giới thiệu trong cuốn sách. Chỉ tiếc rằng, khi văn bản hoá các mẩu chuyện nói lối các tác giả đã phổ thông hoá từ ngữ nên khi đọc giảm sự thú vị đi nhiều so với khi đợc nghe trực tiếp ngời Yên Huy kể. Mặt khác, đây là một cuốn sách dừng lại ở mục đích su tầm, giới thiệu chứ cha phải là công trình nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm ngôn ngữ kiểu NLYH. 5. Dự kiến đóng góp của đề tài - Qua đề tài này, luận văn khảo sát kĩ và hệ thống kiểu NLYH, nêu và phân tích các phơng thức sử dụng ngôn ngữ nói lối, giải thích rõ căn nguyên của kiểu nói lối, qua đó góp phần nghiên cứu phơng ngữ, thổ ngữ, tìm hiểu các sinh hoạt văn hoá thể hiện trong giao tiếp của nhân dân. - Ngoài ra, bằng việc su tầm nguồn t liệu mới, luận văn góp phần làm rõ sự hành chức của ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp hàng ngày của một vùng quê rất giàu truyền thống cách mạng, văn hoá và nhân văn. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, luận văn có các nội dung chính nh sau: 6 Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Chơng 2: Một số đặc điểm từ vựng và ngữ pháp trong Nói lối Yên Huy Chơng 3: Một số cách thức tổ chứcngôn ngữ trong kiểu Nói lối Yên Huy Chơng1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.Văn hoá, ngôn ngữ và sự thể hiện của ngôn ngữ và văn hoá trong giao tiếp 7 1.1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá a) Văn hoá là gì? Đề tài của chúng tôi tìm hiểu về nói lối Yên Huy là tìm hiểu một hình thức sinh hoạt văn hoá, và cũng là một hiện tợng văn hoá. Nói đến văn hoá, đến nay đã có trên 300 định nghĩa, trong đó, các định nghĩa tuy diễn đạt khác nhau, quan niệm rộng hẹp khác nhau nhng đều nhấn mạnh đến văn hoá là hiện tợng xã hội, một sinh hoạt xã hội. Ông Đào Duy Anh cho rằng: Hai tiếng văn hoá chẳng qua là chỉ chung tất cả các phơng diện sinh hoạt của loài ngời cho nên ta có thể nói rằng: Văn hoá tức là sinh hoạt. (1, tr.13). Vì lẽ gì mà văn hoá các dân tộc khác nhau? Ông cho rằng: vì cách sinh hoạt của các dân tộc không giống nhau. Các dân tộc sinh hoạt khác nhau vì điều kiện tự nhiên về địa lí của các dân tộc khác nhau. Định nghĩa của UNESCO cũng nói đến văn hoá là lối sống, tập tục: Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngời, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngỡng (32,tr. 24). Theo UNESCO, văn hoá đợc chia ra làm 2 nhóm: văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. Những công trình kiến trúc nh đền chùa, nhà cửa, những tác phẩm điêu khắc, . là văn hoá vật thể. Còn những làn điệu dân ca nh ca trù, Quan họ Bắc Ninh, truyện kể dân gian, ngôn ngữ . thuộc văn hoá phi vật thể. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nêu lên những biểu hiện của văn hoá liên quan đến sinh hoạt của con ngời: Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá (32,tr.21). b) Ngôn ngữ Ngôn ngữ là sản phẩm của con ngời, là một thành tố của văn hoá. Suy cho cùng, mọi sinh hoạt xã hội, rộng hơn là mọi hiện tợng diễn ra trong xã 8 hội, những sáng tạo và phát minh, các giá trị mà con ngời có đợc trong cuộc sống, đều liên quan đến ngôn ngữ. "Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp của con ngời và đợc phản ánh trong ý thức của tập thể một cách độc lập với ý tởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con ngời, cũng nh trừu tợng hoá khỏi những t tởng, tình cảm và nguyện vọng đó" (13,tr.311). Ngôn ngữ vừa là công cụ giao tiếp vừa là công cụ để t duy. Chỉ có con ngời mới có ngôn ngữ. Con vật dù khôn đến đâu, dù có thể bắt ch- ớc tiếng nói của con ngời (nh con vẹt, chẳng hạn) thì cũng không thể cho rằng chúng có ngôn ngữ. Trong quá trình lao động con ngời đã sáng tạo nên ngôn ngữ và nhờ có ngôn ngữ, hoạt động giao tiếp diễn ra vô cùng thuận lợi, t duy của con ngời ngày càng phát triển hoàn thiện. 1.2. Sự thể hiện văn hoá qua ngôn ngữ trong giao tiếp a) Vai trò của ngôn ngữ đối với văn hoá Nh trên đã nói, ngôn ngữ là một thành tố quan trọng nhất của văn hoá. Bởi vì ngôn ngữ không chỉ biểu thị văn hoá mà nó còn có chức năng giao tiếp và t duy, và với hai chức năng cơ bản đó, mọi sản phẩm tinh thần và vật chất của loài ngời mới đợc hình thành và phát triển ngày một hoàn thiện. Nh vậy, ngôn ngữ là yếu tố song hành với văn hoá, là yếu tố hình thức, chất liệu; văn hoá là nội dung. Ngôn ngữ không tồn tại ngoài văn hoá, ngôn ngữ là điều kiện thiết yếu cho phát triển văn hoá. Ngôn ngữ có vai trò lu giữ và bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ là địa chỉ của văn hoá. Những tri thức, tình cảm đã đọng lại trong ngôn ngữ qua những lời hát ru, những câu thơ, những câu chuyện. Ví dụ, khi ta đọc một câu tục ngữ hay một bài ca dao, qua từ ngữ ta hiểu đợc trí tuệ, tâm hồn của ngời bình dân xa. Chẳng hạn, đây là kinh nghiệm thời vụ, thời tiết trong sản xuất lúa nớc: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Còn đây là câu ca dao thể hiện nỗi nhớ nhung của ngời con gái trong tình yêu: Thuyền về có nhớ bến chăng 9 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Ngôn ngữ có vai trò sáng tạo, phát triển văn hoá. Điều này đợc thể hiện ở chỗ ngôn ngữ là chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học; nhờ có ngôn ngữ mà những biến thái tinh vi của con ngời đợc thể hiện. Trong mọi thời đại, ngôn ngữ tham gia đắc lực vào hoạt động và phát triển các mặt khác, nh kinh tế, chính trị, ngoại giao b) Vai trò của văn hoá đối với ngôn ngữ Văn hoá là sinh hoạt, là đời sống xã hội, khi nó đợc thể hiện qua ngôn ngữ, chính là nó làm nên cuộc sống trong ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ có những giá trị nhất định. Chẳng hạn, trong tiếng Việt của chúng ta, hệ thống danh từ thân tộc: anh, em, chú, bác, cô, dìđợc dùng để xng hô hàng ngày trong các quan hệ xã hội thể hiện sự thân tình, gần gũi, sự thể hiện cách ứng xử văn hoá trọng tình của ngời Việt Nam. Bởi thế, ngời dân bình thờng cũng gọi lãnh tụ của mình là Bác. Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thể hiện cách xng hô thân tình nh thế: Ngời là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng năm) Văn hoá làm cho ngôn ngữ mang tính biểu trng, đa nghĩa. Ví dụ, trong ứng xử văn hoá của con ngời Việt Nam chúng ta có lòng biết ơn quá khứ, ng- ời có công, ngời bề trên. Truyền thống văn hoá này đi vào ngôn ngữ đợc đúc kết thành những câu tục ngữ nh: - ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nớc nhớ nguồn - Một miếng khi đói bằng một đọi khi no v.v Văn hoá làm cho ngôn ngữ trở thành một chất liệu để sáng tạo nghệ thuật. Ngôn ngữ văn chơng, ngôn ngữ nghệ thuật là kết tinh của ngôn ngữ đời sống. Nói gọn lại, văn hoá và ngôn ngữ thuộc hai khái niệm khác nhau, hai 10