Về mặt ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 83 - 90)

- Vâng, có cấy dới (dới) đó thì mới có con gấy (gái) gả cho ôông (ông) đó Ôông (ông) thông gia đỏ mặt đi lanh (nhanh).

b) Dựa vào hiện tợng dùng lí sự, biện luận:

3.2. Về mặt ngôn ngữ

Nói lối là một “phản xạ ngôn ngữ” có ý thức: bắt nguồn từ sự a thích hài hớc và khả năng liên tởng nhanh trí của ngời nói. Nó dựa trên nguyên lí: có một ngời nào đó nói ra (hoặc là câu hỏi, hoặc là câu nói, câu chào…); còn ngời đáp dựa vào “tiền đề” đó để “nói lối”: dựa vào âm thanh, ngữ nghĩa, ngữ cảnh để tạo ra một câu trả lời nằm ngoài sự chờ đợi của ngời kia. Sự bất th- ờng này tạo ra tiếng cời. Cời vui vì thấy hay hay, chứ không trách giận gì. Ví dụ nh chuyện ốm đau là buồn lo nhng ngay cả lúc buồn ngời ta vẫn nói lối:

Một ngài (ngời) trong làng ốm đạ (đã) lâu, hàng xóm sang thăm chộ (thấy) nằm liệt giờng (giờng) khôông (không) dậy đợc, hỏi: - ốm nặng khôông (không) bác? Mặc dù đang ốm nh rứa (nh thế) nhng ôông (ông) ta

vận (vẫn) tìm cách nói lối: - Cha cân. Hàng xóm phì cời hỏi thêm: - Rứa (thế) bác có ăn đợc khôông (không)? Ngài (ngời) ốm rênh rỉ (rên rỉ): - ăn đợc thì họ mần thịt (làm thịt) mất rồi. (Thăm ngời ốm)

Nh vậy, nói lối cũng nh các hiện tợng truyện tiếu lâm, truyện cời khác đều dùng ngôn ngữ làm phơng tiện truyền tải thông điệp để gây cời. Nhng nói lối có tính đặc thù so với các hiện tợng khác. Nói lối không có cốt truyện, thờng rất ngắn, chủ yếu là đối đáp. Các cách thức gây cời, nh đã nêu ở phần trên, cơ bản dựa vào tiềm năng ngôn ngữ (chứ ít khi dựa vào các hiện tợng buồn cời, mâu thuẫn trong xã hội để gây cời nh truyện trạng, truyện tiếu lâm…). Mục đích gây cời trong nói lối cũng không sâu xa, ngầm ẩn nh các truyện trào phúng, tiếu lâm, mà đơn giản ở đây chỉ là để nói trạng, bắt bẻ để cời cho vui, xong rồi là thôi, có lẽ không làm ai nghĩ ngợi nhiều.

4. Tiểu kết

Qua tìm hiểu chúng ta thấy các cách thức tổ chức nói lối của ngời Yên Huy phong phú, đa dạng. Và nhờ đó, NLYH sinh động, hấp dẫn, tồn tại và phát triển.

Trong các cách thức tổ chức một mẩu chuyện nói lối thì cách thức chơi chữ đợc sử dụng nhiều nhất. Trong cách thức chơi chữ, các mẩu chuyện dựa vào hiện tợng đồng âm của từ ngữ có số lợng nhiều nhất (cha kể những mẩu chuyện sử dụng cách thức khác nhng cũng xuất phát từ từ đồng âm).

Số mẩu chuyện dựa vào cách thức mơ hồ về nghĩa cũng chiếm số lợng khá nhiều và có nhiều mẩu chuyện có kết thúc bất ngờ, lý thú.

Việc phân chia các mẩu chuyện nói lối vào một trong những cách thức tổ chức, nh trên, chỉ có tính tơng đối vì rằng có những mẩu chuyện có thể sử dụng nhiều cách thức.

Kết luận

1. Nói lối Yên Huy mang đặc trng của văn học dân gian. Đó là những sáng tác của quần chúng nhân dân địa phơng, không có tên tác giả dới những mẩu chuyện và đợc truyền kể bằng miệng, theo phong cách khẩu ngữ. Những mẩu chuyện nói lối thực sự sống động khi đợc nghe kể (chứ không phải nghe đọc), đặc biệt là đợc nghe ngời địa phơng trò chuyện. Qua những mẩu chuyện nói lối, chúng ta hiểu đợc Đất và Ngời Yên Huy. Con ngời nơi đây cần cù, hay lam hay làm, sống giản dị, chan hoà trong tình làng nghĩa xóm, thông minh, dí dỏm, vui vẻ, lạc quan yêu đời. Vùng quê này tuy không đợc thiên nhiên u đãi nhiều nhng ngời Yên Huy bao thế hệ đã chung lng đấu cật, đồng cam cộng khổ dựng xây nên một quê hơng trù phú, đậm đà bản sắc dân gian.

2. Nói lối Yên Huy là một kiểu chuyện ngắn gọn (mỗi mẩu chuyện trên dới mơi dòng), dựa trên sự đối đáp trong các cuộc giao tiếp thờng nhật (thờng là hỏi - đáp, nói - trả lời). Nó mang đậm tính chất khẩu ngữ, thể hiện ở việc có nhiều từ ngữ địa phơng, kiểu câu ngắn gọn. NLYH tuy ngắn gọn nhng

mỗi mẩu chuyện có t cách là một văn bản độc lập, hoàn chỉnh (có mở - thân - kết). Điều đáng lu ý nhất là NLYH sử dụng nhiều cách thức tổ chức ngôn từ độc đáo. Vận dụng tiềm năng ngữ âm và từ vựng ngữ nghĩa, NLYH đã tạo ra những cách suy luận, liên tởng bất ngờ, mang lại cho câu chuyện tuy đơn giản nhng lại gây tiếng cời thú vị, dí dỏm, nhẹ nhàng…

3. Nói lối mang lại nhiều bài học thú vị và bổ ích về sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Nghiên cứu NLYH chúng ta có dịp tìm hiểu lời ăn tiếng nói ở một địa phơng giàu truyền thống cách mạng, văn hoá và nhân văn. Qua luận văn này, chúng tôi hy vọng góp đợc một phần nhỏ vào công việc su tầm vốn từ ngữ của làng Yên Huy nói riêng, của vùng Yên Huy, Can Lộc (Hà Tĩnh) nói chung. Vốn từ ngữ địa phơng này hiện nay vẫn đợc nhân dân ở đây sử dụng trong giao tiếp khẩu ngữ bên cạnh từ ngữ toàn dân. Việc nghiên cứu thổ ngữ vùng Yên Huy, theo chúng tôi, là công việc thú vị, có ích; cần có sự quan tâm, công sức của các nhà nghiên cứu phơng ngữ.

4. Nói lối Yên Huy đã có từ rất lâu và vẫn tiếp tục phát triển. Vì vậy, việc su tầm, giới thiệu, nghiên cứu về NLYH cần đợc tiếp tục. Chúng tôi xác định tiến hành đề tài Khảo sát ngôn ngữ trong NLYH chỉ mới là một khía cạnh trong đề tài nghiên cứu về ngôn ngữ- văn hoá địa phơng. Với đề tài của mình, chúng tôi đã cố gắng su tầm, tập hợp t liệu, miêu tả, phân tích hiện tợng nói lối, khái quát hoá một số cách thức tạo ra nói lối và bớc đầu cố gắng lí giải hiện tợng này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhng với một hiện tợng sinh ngữ phong phú này, chắc chắn kết quả thu đợc còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và đồng nghiệp.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Hội nhà văn, H. 2. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb

Giáo dục, H.

3. Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, H. 4. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên, 1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh,

Nxb Văn hoá Thông tin, H.

5. Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H.

6. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H. 7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn

ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.

8 . Trơng Chính, Phong Châu (1997), Tiếng cời dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.

9. Chu Xuân Diên (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, H. 10. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Khoa học xã

hội, H.

12. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 13. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên, 1988), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo

dục, H.

14. Phan Th Hiền, Tạ Kim Khánh (2006), Nói lối Yên Huy, Nxb Văn hoá dân tộc, H.

15. Đặng Thanh Hoà (2005), Từ điển phơng ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 16. Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông

trung học, Nxb Giáo dục, H.

17. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H.

18. R. Laodo (2003), Ngôn ngữ học qua các nền văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia, H.

19. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.

20. Lê Văn Lý (1981), Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ,

Nxb khoa học xã hội, H.

21. Nguyễn Hoài Nguyên (2009), Đặc điểm ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh với việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt (In trong “ Một số vấn đề văn học và ngôn ngữ trong nhà trờng”), Nxb Đại học Quốc gia, H.

22. Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao ngời Việt, Nxb Thanh Hoá.

23. Hoàng Phê (1989), Lôgic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, H.

24. Lê Minh Quốc (2005), Tiếng cời dân gian hiện đại Việt Nam, Nxb Phụ nữ, H.

25. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H.

26. Nguyễn Thị Thân (1998), Phơng thức gây cời trong truyện cời Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.

27. Nguyễn Mạnh Thờng (2005), Chuyện vui và th giãn bốn phơng, Nxb VHTT, H.

28. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, H.

29. Việt Th (2008), Những câu chuyện hài hớc trí tuệ, Nxb Lao động xã hội, H.

30. Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H. 31. Nguyễn Tuân toàn tập, Nxb Văn học, H. 2000

32. Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hoà…(1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.

33. Nguyễn Văn Tứ (1990), Truyện vui ngôn ngữ, Nxb Văn hoá Thông tin, H. 1990

34. Uỷ ban KHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H. 35.Trần Quốc Vợng (Chủ biên, 2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo

dục, H.

36. Nguyễn Nh ý (chủ biên, 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H.

Phụ lục

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w