Các tình huống xuất hiện nói lố

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 68 - 69)

- Vâng, có cấy dới (dới) đó thì mới có con gấy (gái) gả cho ôông (ông) đó Ôông (ông) thông gia đỏ mặt đi lanh (nhanh).

1.2.Các tình huống xuất hiện nói lố

b) Các kiểu kết trong NLYH:

1.2.Các tình huống xuất hiện nói lố

Tìm hiểu NLYH chúng tôi thấy, tình huống xuất hiện các mẩu chuyện nói lối thật phong phú, phong phú nh chính cuộc sống vậy. Nói lối nảy sinh trong cuộc sống lao động sản xuất hàng ngày nên có vô vàn tình huống. Trong NLYH, không có tình huống nào đợc lặp lại. Do đó, có thể nói, sự sáng tạo trong nói lối là vô tận, kho tàng chuyện nói lối ngày càng đợc bổ sung, giàu có thêm. Mỗi mẩu chuyện là một tình huống. Chúng ta có thể dẫn ra đây một số tình huống trong muôn vàn tình huống nói lối. Đó là: Phụ huynh đố thầy dạy lịch sử về chuyện Trng nữ Vơng và Tô Định, ai thắng ai (trong chuyện Ai thắng ai); ngời em hỏi thăm, nói lối với ngời anh vừa ốm dậy (trong chuyện ăn tiêu); xã viên gặp kế toán thắc mắc chuyện bớt điểm (trong chuyện Bớt điểm); anh em đối thoại trong khi cha mới chết (trong chuyện Cha chết); ngời con gái bị chồng đánh đau (trong chuyện Cơn ngọn ra răng); anh hàng thịt ghẹo chị khách hàng xinh đẹp (trong chuyện Chọc ghẹo); anh tể lô cố tình đánh lừa hàng xóm (trong chuyện Chia lại); ông thông gia gặp bà thông gia "đáo để” (trong chuyện Cấy dới đó); chuyện đại sự nh cháy nhà ông Chắt Dung (trong chuyện Dung tốt nhít); anh em bàn giỗ cha (trong chuyện Giỗ cáo), ông thông gia gặp ông thông gia nói lối trong đám ma (trong chuyện Hỏi thăm); hoạn lợn lòi ruột, lợn chết (trong chuyện Không may); ông thông gia hỏi mợn thang (trong chuyện Lên trên nhà); ông thủ kho bị chất vấn (trong chuyện Mời cân, tám vạn); đi chặt củi bị mất dao (trong chuyện Mất đoạn mô); hai cậu học trò đố vui (trong chuyện Nghề chi vất vả nhít); thầy giáo bị học trò bắt lý (trong chuyện Sâu đỉa); ngời em bị chị “bắt bẻ” (trong chuyện Cho đọi dới nồi); v.v... và v.v... Mỗi tình huống nh vậy đã tạo nên những mẩu chuyện vui với những cách thức tổ chức nhất định. Và cũng qua các tình huống chuyện, chúng ta thấy đ- ợc tinh thần lạc quan, tính dân chủ trong cuộc sống của ngời Yên Huy. Ngời dân nơi đây dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, thậm chí đang lúc buồn nhất (cha chết) vẫn nói lối. Trong nói lối ngời Yên Huy tôn trọng nhau, phục nhau

cái tài bắt bẻ chữ nghĩa để làm cho cuộc sống thêm vui. Vì thế, trong nhà ông cháu, vợ chồng, cha con, anh em, khách – chủ… nói lối với nhau; ra ngoài, thầy trò, thông gia, láng giềng, bạn bè, cán bộ, xã viên v.v… cũng nói lối đợc với nhau. Nh vậy, nói lối là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của làng Yên Huy.

Dới đây, chúng tôi đi vào khảo sát cách thức tổ chức trong các mẩu chuyện nói lối.

2. Khảo sát các cách thức tổ chức nói lối Yên Huy Qua khảo sát, phân loại 81 mẩu chuyện, chúng tôi thấy nói lối Yên Huy có các cách thức tổ chức nh sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 68 - 69)