- Vâng, có cấy dới (dới) đó thì mới có con gấy (gái) gả cho ôông (ông) đó Ôông (ông) thông gia đỏ mặt đi lanh (nhanh).
b, Về hình thức
Phần khai triển trong NLYH có khi là một lời thoại, có khi gồm nhiều lời dẫn thoại và lời thoại.
Ví dụ phần khai triển là một lời thoại:
Các mẩu chuyện: Mắc ma đoạn mô ?, Lên thiên đàng, Kiểm tra miệng,
là những mẩu chuyện có phần khai triển bằng một lời thoại.
ở chuyện Mắc ma đoạn mô ? ông chủ quán thấy ngời đi đờng bị ớt, vào trú ma liền hỏi: Anh mắc (gặp ma, bị ma) đoạn mô (nào). Câu hỏi thân tình nhng ngời đợc hỏi đã “bắt bẻ”. Ta có thể coi lời thọai (câu hỏi của chủ quán) này là phần khai triển của mẩu chuyện.
Tơng tự, mẩu chuyện Lên thiên đàng cũng đợc khai triển bằng một lời thoại. Sau khi phần mở đầu nêu tình huống hai bà chửi nhau là lời chửi của một nhân vật: Nhà bà ăn ở thất đức, tệ bạc, thì khi chết khôông (không) đợc lên thiên đàng (thiên đờng). Câu chửi này làm xuất hiện “hòn chì ném lại” của bà kia rất nhanh: Khôông (không) đợc lên thiên đàng (thiên đờng) thì ta sang làng Mật ở, nỏ cần (không cần) ! (Làng Mật thuộc xã Kim Lộc, gần Yên Huy). Chửi nhau mà nghe nh hát hay!
Ví dụ phần khai triển gồm nhiều lời dẫn thoại và lời thoại: Đó là các mẩu chuyện: Giỗ cáo, Đi mô rứa, Đau răng…
Phần khai triển ở chuyện “Giỗ cáo” là hai lời thoại của ngời anh và một lời dẫn thoại:
- Ngày kỵ của cha sắp đến nhng vì mùa ni (mùa này) thất bát ta nên giỗ cáo thôi, chú ạ.
Tự dng (bỗng nhiên), chú vội vã ra về nỏ (chẳng) chào hỏi chi (gì). Bác chộ (thấy) chú ra về liền hỏi:
- Răng (tại sao) chú nỏ (chẳng) ở lại bàn bạc lại ra về ?
ở mẩu chuyện này phần khai triển phải kéo dài mới tạo “kịch tính”, mới có cớ để ngời em “bắt bẻ”, mới gây cời. Giả dụ, ngời em khi nghe anh nói mà đáp lại ngay thì câu chuyện giảm thú vị rất nhiều. Phải có thêm lời dẫn thoại diễn tả giả bộ bức xúc của ngời em và câu hỏi đầy ngạc nhiên của ngời anh thì câu nói lối “Tui (tôi) tởng bác bàn giỗ cha thì tui (tôi) ở lại bàn bạc chơ (chứ) bác định giỗ cáo thì tui (tôi) về” này mới buồn cời, lý thú.
Chuyện vui Đau răng có phần khai triển gồm hai câu thoại và một câu dẫn thoại:
- Bác đau răng ? (bác đau nh thế nào) Ngài (ngời) đau, nói:
- Tui khôông (tôi không) đau răng mà đau bụng giun.
Gặp nhau tại bệnh viện, thấy ngời đau, hỏi thế là thờng tình. Nhng câu hỏi của ngời hỏi vô tình chạm đúng cái “huyệt thần kinh” nhạy cảm nói lối của bệnh nhân ngời Yên Huy nên mới “sinh chuyện” tếu táo. Câu trả lời của ngời đang đau bụng đã làm xuất hiện câu nói lối của ngời hỏi mình (Tởng đau bụng ngài (ngời) chơ (chứ) đau bụng giun thì mặc kệ (mặc xác), ai hỏi mần chi (làm gì) ! ). Mẩu thoại tạm dừng. Ngời nghe kể lại chuyện biết rằng, đó là hai ngời Yên Huy gặp nhau ở bệnh viện!
Mẩu chuyện Đi mô rứa (Đi đâu thế) cũng có phần khai triển tơng tự. Ông A gặp ông B dọc đờng. Ông A hỏi ông B. Ông A hỏi “nghiêm túc” nhng
ông B lại trả lời “liến xáo”. Nếu chuyện dừng lại ở câu trả lời của ông B rằng,
Đi trửa đàng (đi giữa đờng) !, thì cũng đã gây cời rồi. Nhng phải thêm câu hờn trách của ông A: “Đi trửa đàng (đi giữa đờng) ai mà nỏ (chẳng) biết nh- ng chộ ôông (thấy ông) đi đại hội (đi nhanh) tui (tôi) mới hỏi...” thì ở phần kết tiếng cời mới thực sự khoái trá.
Phần khai triển ngắn hay dài trong NLYH, qua phân tích, cũng đều có “lý”!
c, Về nội dung
Nội dung thờng gặp trong các phần triển khai trong NLYH khá đa dạng: có khi là một sự vật, sự việc, có khi có nhiều sự vật, sự việc trong nhiều ngữ cảnh.
Ví dụ:
Nội dung khai triển về một sự vật, sự việc (câu gạch chân):
Đầu đuôi răng (Đầu đuôi thế nào )
Trận đập chắc (đánh nhau) đang xảy ra, ả du (cô dâu) bị đập (bị đánh). Cha gấy (bố vợ) đến, hỏi:
- Đầu đuôi răng ? (ý hỏi nguyên nhân) Con gấy (con gái) trả lời:
- Đầu đuôi thì khôông can chi (không việc gì), còn khúc trửa (khúc giữa) thì bị đập nhừ (đánh đau).
Mẩu chuyện khai triển qua việc ngời con gái bị chồng đánh đau.
Đối đáp
Hai ôông (ông) xạ viên (xã viên) trên đàng (đờng) ra đồông (đồng), hỏi chắc (hỏi nhau):
- Cày mô rứa ôông (cày đâu thế ông) ? - Cày trửa rọong (cày giữa ruộng)
- Rứa (thế mà) tui (tôi) t ởng cày trên vai ôông (ông) ? - ờ hẹ (ừ nhỉ) !
Mẩu chuyện này cũng chỉ xoay quanh việc hai ngời nông dân hỏi nhau cày ở đâu.
Cũng có những chuyện, nội dung phần khai triển có nhiều sự vật, sự việc trong nhiều ngữ cảnh, đó là các mẩu chuyện: Gieo mạ, Nói qua loa. ở những chuyện này lời thoại và lời dẫn thoại có tác dụng dẫn dắt, chuyển cảnh rất linh hoạt, tự nhiên. Mẩu chuyện “Gieo mạ” lúc đầu chỉ có lời đối đáp của cán bộ phòng nông nghiệp huyện với Chánh văn phòng uỷ ban, sau cùng mới có sự tham gia đối thoại, “góp chuyện” của ông Chủ tịch xã:
Lúc ni (lúc này), ôông (ông) Chủ tịch xạ (xã) mới (vừa) bớc vô (vào) đến cựa (cửa) nghe hai từ gieo mạ đạ (đã) vui vẻ nói chen vô (chen vào):
- Huyện về chỉ đạo gieo mạ tức là gia mẹo cho xạ (xã) là phải, hay, hay... Tất cả cùng cời giòn giã.
Qua trên ta thấy, phần triển khai trong NLYH có hình thức linh hoạt, nội dung phong phú. Chính điều đó đã làm cho hình thức giao tiếp khẩu ngữ nói lối thực sự sinh động. ở những mẩu chuyện phần khai triển có nhiều sự vật, sự việc khi nghe kể, ngời nghe luôn thấy bất ngờ, thú vị và tiếng cời luôn bật lên sảng khoái. ở những mẩu chuyện phần khai triển chỉ có một sự vật, sự việc có cái thú vị riêng khi đợc nghe kể, đó là sự phản ứng ngôn ngữ cực nhanh của những nhân vật trong các mẩu thoại.
Giữa phần trớc (phần mở đầu) và phần khai triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Phần khai triển có nhiệm vụ “bắt nhịp” mạch lạc với phần mở đầu, khai triển vấn đề đã đặt ra từ phần mở đầu. Mối quan hệ giữa phần khai triển với phần mở đầu trong các mẩu chuyện nói lối là mối quan hệ theo hớng diễn dịch; trong đó phần mở đầu là cơ sở để dẫn đến phần triển khai (quan hệ chiều ngợc).
4.4. Phần kết thúc
Phần kết làkết thúc một mẩu chuyện nói lối, có nội dung liên quan trực tiếp chặt chẽ với các phần triển khai và mở đầu, có vị trí đứng cuối chuyện, có chức năng khép lại cả về nội dung lẫn hình thức của mẩu chuyện.
Cũng nh phần mở đầu, các mẩu chuyện có phần kết thúc không giống nhau.