Nhận xét về từ loại và chức năng từ địa phơng trong NLYH

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 31 - 36)

Về từ loại, từ địa phơng đợc sử dụng trong NLYH có đầy đủ các từ loại nh trong từ toàn dân, thuộc hai nhóm thực từ và h từ. Khảo sát từ ngữ địa ph-

ơng trong 40 mẩu chuyện (chọn ngẫu nhiên) trong NLYH, chúng tôi thấy nhóm thực từ có số lợng nhiều hơn hẳn so với nhóm h từ (nhóm thực từ có:466 đơn vị, nhóm h từ có: 214 đơn vị).

- ở nhóm thực từ trong NLYH, qua khảo sát ở 40 mẩu chuyện, chúng tôi thấy rằng, từ loại có tần số sử dụng nhiều là danh từ (294 đơn vị) tiếp theo là động từ (130 đơn vị), từ loại có tần số sử dụng ít nhất là số từ (02 đơn vị). Sở dĩ danh từ đợc sử dụng nhiều nh vậy, theo chúng tôi, từ loại này chỉ vật (bao gồm đồ vật, động vật, thực vật), chỉ ngời (bao gồm tên ngời và cả tên các nghề nghiệp, chức vụ của con ngời), chỉ các hiện tợng tự nhiên, hiện tợng xã hội, và các khái niệm. Ngoài “nghĩa từ vựng” phong phú nh vậy, danh từ là từ có khả năng đứng giữa và kết hợp hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp với số từ (hay những phụ từ chỉ lợng: những, các, mọi, mỗi, mấy; hay những đại từ chỉ lợng: bao nhiêu, bấy nhiêu…và với từ chỉ đinh: này, kia, ấy, đó, nọ…

Những danh từ thuộc từ địa phơng mà ta gặp trong NLYH thật phong phú:

+ Đó là những từ chỉ vật nh: vng (vừng), độ (đậu), cơi (sân), đầu đày (phần thừa), đụa (đũa), tru (trâu), tắn (rắn), ló (lúa)…

+ Đó là những từ chỉ ngời, nghề nghiệp, chức vụ nh: hàng xáo (nghề mua bán lúa gạo), thợ cày, thợ cấy, rèo tru (chăn trâu), đội trởng, xã viên, bác sỵ (bác sỹ) v.v…

+ Đó là những từ chỉ hiện tợng tự nhiên, xã hội, các khái niệm nh: trời dợ (trời hửng), ma bạo (ma bão), giỗ cáo (làm giỗ giảm, không mời khách) , bạnh tình (bệnh tình), chè độ (cháo chè), mấu đòn triêng (mấu đòn gánh) v.v…

Bên cạnh danh từ, động từ cũng là từ loại có tần số sử dụng cao. “Động từ là từ có ý nghĩa khái quát về hoạt động, trạng thái” (31; tr.70). Chính vì nghĩa từ vựng nh vậy nên trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ động từ là từ loại đợc sử dụng nhiều. NLYH thuộc phong cách khẩu ngữ sử dụng nhiều các động từ có trong vốn từ địa phơng, nh: mần (làm), nhởi (chơi), coi (xem), chộ (thấy),

mạn (mợn), đợ (đỡ), khở (gỡ), chựa (chữa), trỉa (gieo), gắt (gặt), tớt (đuổi), đập (đánh) cảy (sng), chởi (chửi), rèo (dắt) v.v…

Nói gọn lại, NLYH là một hình thức giao tiếp ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân địa phơng với những nội dung đề cập về con ngời, về sự vật, về những hoạt động, trạng thái… gần gũi nên trong mỗi mẩu chuyện các danh từ, động từ tiếng địa phơng xuất hiện với tần số sử dụng cao so với các từ loại khác trong nhóm thực từ là điều dễ cắt nghĩa.

- Về nhóm h từ

Theo các nhà ngôn ngữ học nh Nguyễn Văn Tu (29, tr.196), Đỗ Hữu Châu (6,tr.20), Nguyễn Kim Thản (25, tr. 35), Đinh Văn Đức (10, tr. 43) v.v…, h từ là những từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp; số lợng h từ trong tiếng Việt ít hơn nhiều so với thực từ, nh- ng tần số sử dụng h từ lại cao. Khảo sát h từ trong NLYH, qua thống kê 40 mẩu chuyện, chúng tôi thấy, số lợng ít hơn nhóm thực từ (cha bằng một nửa thực từ: 214 đơn vị so với 466 đơn vị). Trong số 214 đơn vị trong nhóm h từ thì phụ từ có tần số sử dụng nhiều nhất (170 đơn vị), tiếp đến là kết từ (36 đơn vị) và tình thái từ (8 đơn vị).

Trong nhóm này, các phụ từ chỉ thời gian (đả = đã, sẻ = sẽ, dừ = bây giờ…), chỉ quan hệ (la = còn, cả…cả = vừa…vừa, cụng = cũng, rứa mà =thế mà…) đợc sử dụng nhiều hơn các từ loại khác trong nhóm. Sở dĩ nh vậy là do các phụ từ này đợc dùng để biểu thị những mối quan hệ ngữ pháp nhất định, cần thiết trong việc xây dựng câu nói. Ví dụ:

- Vâng, tha ôông (ông) ! vót đụa (đũa) để ăn cấy l a nác (còn nớc) thì đạ (đã) có thìa rồi. (chuyện ăn cấy)

- Cha chết rồi dừ (bây giờ) mần răng (làm sao) anh ? (chuyện Cha chết)

- ối chết (ấy chết), con tui (tôi) mới năm tuổi mà đả (đã) mắc bạnh tình (bệnh tình) à ?

Những lời thoại trên nếu không sử dụng các phụ từ thì mối quan hệ ngữ pháp không đợc biểu thị rõ ràng, ngoài ra, thái độ, tình cảm của ngời nói cũng không đợc thể hiện.

Tóm lại, nhóm h từ địa phơng tuy có tần số sử dụng ít hơn nhóm thực từ địa phơng trong NLYH nhng có vai trò góp phần làm nên cái chất hài hớc và phong cách ngôn ngữ ngời Yên Huy trong các mẩu chuyện nói lối.

Trở lên, chúng tôi đã thông kê phân loại và phân tích về từ loại trong nói lối Yên Huy. Khảo sát từ địa phơng trong các mẩu chuyện dựa theo chức năng, chúng tôi thấy, từ địa phơng đợc sử dụng trong lời kể (dẫn thoại) và trong lời thoại có tỉ lệ xấp xỉ nhau. Trong tổng số 1377 từ địa phơng có trong 81 mẩu thoại, ở lời kể có 731 từ (53,10%), ở trong lời thoại có 646 từ (46,90%). Từ địa phơng xuất hiện nhiều trong lời thoại là điều dễ hiểu. Vì rằng, đó là ngôn ngữ mang phong cách khẩu ngữ của ngời Yên Huy. Ta hình dung, khi xuất hiện mỗi mẩu chuyện không có lời kể. Trong một hoàn cảnh cụ thể nào đó, ngời ta đối đáp “bắt bẻ” nhau khi nói năng bị “hớ”. Sau đó, do những lời thoại hay, lý thú ngời ta truyền kể cho nhau và khi đó, lời kể (dẫn thoại) đợc thêm vào thành các mẩu chuyện nh ta thấy. Nhng vì ngời kể lại cũng là ngời địa phơng nên từ địa phơng cũng đợc xuất hiện nhiều trong ngữ cảnh đó. Lời kể (dẫn thoại) thờng phải dài hơn lời thoại nên tỉ lệ từ ngữ địa phơng có tỉ lệ cao hơn (so với trong lời thoại). Ví dụ:

Chứng mô tật nớ(Chứng nào tật nấy)

Gấy (vợ) đi mần (làm) về. Trời tra rồi nhng nhôông (chồng) vẩn (vẫn) mải mê ngồi đánh cờ với hàng xóm, cơm cha nấu. ả ta (chị ta) liền nói bóng nói gió:

- Cấy số tui (cái số tôi) răng (sao) mà khổ ! Đi mần (đi làm) cả buổi ngoài đôồng (đồng), dừ (giờ) còn phải đâm trôốc (đầu) vô (vào) bếp nấu ăn.

Hàng xóm nghe rứa (nghe thế) vội vàng ra về. Anh nhôông (chồng) chẳng nói chẳng rằng đi thẳng ra cơn rơm (cây rơm) ôm vô (vào) một ôm rơm đa cho gấy (vợ) rồi nói:

- Rơm đây, bà lấy rơm mà nấu, đừng đâm trôốc (đầu) vô (vô) bếp mà tội. Bà chết, tui (tôi) phải nuôi con một chắc (một mình) cụng (cũng) khổ lắm !

Rứa là (thế là) đang giận nhng bà vợ khôông (không) nhịn (nén) đợc cời. Lại một bựa sau (hôm sau) đi mần (làm) về cụng chộ (cũng thấy) nhôông (chồng) vẩn (vẫn) ngồi đánh cờ. Bà xách nồi cơm đến bên chum, định múc nác (nớc) vo gạo nhng nác (nớc) trong chum đạ (đã) cạn khô. Bà tức quá la nhôông (rầy la chồng):

- ở nhà chỉ biết ngồi nhởi( chơi) để trong nhà khôông (không) còn một giọt nác (nớc), nhôông (chồng) với con !

Anh ta vội vàng rời bàn cờ, xăm xăm xách xô ra ao múc một xô nác (nớc) đầy đổ ra trửa (giữa) nhà và nói với gấy (vợ):

- Đợc cha, dừ (bây giờ) thì cả một xô chơ (chứ) đừng nói đến một giọt, bà ng cha?

Gấy (vợ) lúc ni (lúc này) phần thì xấu hổ với hàng xóm, phần thì thất lý với nhôông (chồng) nên lại gin (gần) và đấm thùm thụp vô lng nhôông (chồng), nói:

- Ôông thì chứng mô tật nớ (ông thì chứng nào tật nớ) !

Theo tác giả Nguyễn Nh ý (chủ biên), thì “lời nói của ngời khác đợc truyền đạt lại không đúng nguyên văn, và có hình thức truyền đạt phụ thuộc vào lời nói của ngời thuật lại…” ( 33, tr.135). Vì vậy, khi ai đó thuật lại một mẩu chuyện nói lối Yên Huy mà không sử dụng từ ngữ địa phơng thì không thể đúng phong cách ngôn ngữ nói lối, không thể hấp dẫn ngời đợc nghe lại. Và, cũng vì thế, khi văn bản hoá nói lối Yên Huy, ngời su tầm, giới thiệu cũng không nên phổ thông hoá các từ ngữ địa phơng. Cách làm duy nhất (bắt buộc), khi giới thiệu NLYH với ngời ở những nơi khác, vùng miền khác là giữ nguyên từ ngữ địa phơng và kèm theo chú giải bằng từ ngữ toàn dân. Đến

đây cũng cần lu ý rằng, mỗi mẩu chuyện nói lối chỉ thực sự sống động hấp dẫn khi đợc nghe kể chứ không phải đợc nghe đọc, giống nh khi ta thởng thức truyện cổ tích dân gian. Dới đây xin trích dẫn một vài mẩu chuyện nói lối mà chúng tôi đã ghi lại theo cách nói trên:

Lụt lội

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w