Có chuyện chi mà chạy khiếp rứa (chuyện Chạy cho mau) v.v

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 46 - 50)

Trong khi nói có thể dùng giọng điệu để biểu thị câu cảm thán (giọng nhấn mạnh, nâng cao ở bộ phận từ ngữ gây cảm xúc). Trong khi viết, cuối câu cảm thán đợc ghi bằng một dấu chấm cảm (!). Do có ngữ điệu hoặc dấu chấm cảm mà câu cảm thán có thể không cần đến các từ ngữ biểu lộ cảm xúc nữa.” (16, tr.68). Ví dụ:

- Ôi, bầu trời đẹp quá !

- Anh là một con ngời tuyệt vời !

- Vinh quang thay, Tổ quốc chúng ta !

- Ngời là Cha, là Bác, là Anh ! v.v…

Tiến hành khảo sát câu cảm thán trong NLYH ở 81 mẩu chuyện có: 63 câu, tỉ lệ: 10,65%. Ví dụ:

- Đang định mần (làm) mấy gánh phân đây! (chuyện ăn rằm) - Rứa thì cảm ơn (thế thì cảm ơn) ! (chuyện Chia lại)

- ờ hẹ (ừ nhỉ) ! (chuyện Đối đáp)

- Ôi, ôông (ông) mà chỉ lấy chắc (cái ) trắm thì phí quá ! (chuyện Lấy trắm)

- Đồ chó chết ! (chuyện Cơn ngọn ra răng)

- Có chuyện chi mà chạy khiếp rứa (chuyện Chạy cho mau) v.v... v.v...

Tổng hợp các số liệu về câu phân theo mục đích nói qua bảng sau:

TT Loại câu Số lợng (câu) Tỉ lệ (%)

1 Câu tờng thuật (câu kể) 426 72,08

2 Câu hỏi 91 15,40

3 Câu cầu khiến 11 1,90

4 Câu cảm thán 63 10,65

Trong bốn loại câu phân loại theo mục đích nói ở 81 mẩu chuyện NLYH ta thấy, loại câu tờng thuật (câu kể) có số lợng nhiều nhất (426/591câu = 72,08%), tiếp đến là câu hỏi (91/591câu = 15,40%), câu cảm thán (163/591câu = 10,65%) và câu cầu khiến có số lợng ít nhất (11/591câu = 1,90%). Nội dung trong các mẩu chuyện nói lối ngắn gọn, gắn với các sự vật (con ngời, đồ vật, cảnh vật), sự việc gần gũi với cuộc sống của ngời Yên Huy do đó, khi nói, khi kể ngời nói, ngời kể phải sử dụng nhiều câu tờng thuật (câu kể) để làm rõ sự vật, sự việc. Câu chuyện có hay, có hấp dẫn không trớc hết nội dung đợc nói đến phải rõ ràng. Vì thế câu kể chủ yếu đợc sử dụng trong phần kể (dẫn thoại).

Ví dụ:

- “ du (cô dâu) mới cới, bị nhôông (chồng) say sa cờ bạc suốt ngay (suốt ngày) đánh đập nên đạ(đã) bỏ về nhà bố mẹ đẻ. Chộ con gấy (thấy con gái) ôm gói đồ vô giờng (vào giờng) nằm khóc tấm tức, bà mẹ hỏi:

(chuyện Cơn ngọnra răng)

Chỉ có hai câu tờng thuật (kể) nhng hoàn cảnh có “vấn đề” của cô con gái hiện lên đã rõ. Cô ta lấy phải ngời chồng cờ bạc, vũ phu nên đã bị nhiều trận đòn oan nghiệt. Đến hôm nay, không chịu nổi cô phải ôm khăn gói về nhà mẹ đẻ với dáng điệu mệt mỏi, ê chề, buồn bã, chán chờng. Bà mẹ thơng con, muốn biết ngay nguyên cớ, sự thật về con gái, con rể.

Nh vậy chỉ cần hai câu kể là đã làm hiện lên đầy đủ, rõ ràng sự tình của mẩu chuyện.

- “Nhà ôông (ông) Chắt Dung bị cháy. Ngôi nhà mần (làm) rành (toàn) gộ (gỗ) lim, dỗi, táu…Rứa mà (thế mà) chỉ một chút (chốc) hoả hoạn thiêu trụi. Ngời đi chựa cháy (chữa cháy) về hỏi đố chắc (nhau). Một ngài (ngời) hỏi:... (chuyện Dung tốt nhít)

Đây là năm câu mở đầu mẩu chuyện của mấy ngời hàng xóm của khổ chủ bị cháy nhà. Qua những câu tờng thuật, ngời nghe biết đợc tai hoạ lớn vừa đến với một gia đình trong xóm. Những ngời hàng xóm tối lửa tắt đèn có

nhau nhng ngọn lửa đã thiêu rụi cơ ngơi vốn khang trang của ông Chắt Dung. Tuy gia tài của nã không còn nhng tính mạng con ngời đợc bảo toàn. Đó là điều còn may! Thôi thì còn ngời còn của. Trên đờng chữa cháy về, những ng- ời hàng xóm của ông Chắt Dung lại cùng nhau nói lối để cời cho khuây. Phải có năm câu kể sự tình của mẩu chuyện mới hiện rõ nh một đoạn phim trên màn hình.

- ở nông thôn hay (thờng) có thói quen gấy (vợ) dậy nấu cơm từ lúc ga (gà) gáy đến khi tru ẻ (trâu ỉa) thì gọi nhôông (chồng) dậy đi cày, đi bừa. Theo thói quen, một bựa (một hôm) tru mới ẻ (trâu vừa ỉa), gấy liền sang sảng kêu nhôông (gọi chồng): (chuyện Dậy ăn để mà đi cày)

Đây là mở đầu của một mẩu chuyện vui. Với hai câu tờng thuật ta hình dung một thói quen sinh hoạt ở nông thôn. Việc đo thời gian để triển khai công việc trong ngày rất riêng và độc đáo. Nhng chính cách đo thời gian đó cùng với câu nói hồn nhiên, không chủ ý của của ngời vợ đã làm ngời nghe bật cời: (Ôông (ông) ơi, tru ẻ rồi (trâu ỉa rồi) dậy ăn mà đi cày !). v.v... Bên cạnh câu tờng thuật, câu hỏi và câu cảm thán cũng đợc sử dụng khá nhiều. Trong nói lối, rất nhiều ngữ cảnh các nhân vật trong cuộc hỏi nhau về một điều gì đấy. Chính các câu hỏi đã tạo ra hoàn cảnh có vấn đề để nẩy sinh nói lối. Thờng thì ngời đợc hỏi “bắt bẻ” rất nhanh, rất giỏi làm cho ngời hỏi lúng túng và mang những trạng thái tình cảm khác nhau. Điều này giúp ta lý giải vì sao trong các mẩu chuyện nói lối Yên Huy lại có khá nhiều câu hỏi và câu cảm thán. (Xin đọc một số mẩu chuyện ở phần Phụ lục, nh: ăn rằm, Chia lại, Đốiđáp, Có đợ, v.v...).

Trên đây là sự khảo sát, thống kê, phân loại và phân tích lý giải của chúng tôi về câu phân loại theo mục đích nói trong NLYH. Dới đây chúng tôi sẽ tiếp tục khảo sátcâu phân loại theo cách thức tổ chức.

Phân chia câu theo chức năng là nói đến cách thức tổ chức lời thoại. Trong NLYH có ba loại câu: câu thuộc phần kể, câu thuộc phần dẫn thoại và câu đối thoại.

a) Câu thuộc phần kể

Câu thuộc phần kể là loại câu đợc xem là ngôn ngữ của ngời kể lại mẩu chuyện. Câu thuộc phần kể có thể là những câu mở đầu, cũng có thể là những câu xen giữa những lời thoại và cũng có thể là những câu ở phần kết thúc mẩu chuyện. Ví dụ:

- Mở đầu mẩu chuyện (những câu gạch chân):

ăn đầu mấu đòn triêng(ăn đầu mấu đòn gánh)

Một ả (chị) mần nghề hàng xáo đi chợ gặp ả cùng làng lấy nhôông (chồng) về thăm nhà mẹ đẻ. Biết cuộc sống của bạn hiện nay giàu sang, có của ăn của để, ả tê (chị kia) than thở với bạn:

- Nhà tui (nhà tôi) nuôi mấy đứa con rành (toàn) ăn đầu mấu đòn triêng (đòn gánh)

Chị ni (chị này) nói lại:

- Rứa mà (thế mà) con nhà tui (nhà tôi) ăn cơm rành cá, thịt mà vẩn (vẫn) còn chê.

- Xen giữa những lời thoại (những câu gạch chân): Chuyện Chắt Em

Chắt Em là một chàng trai lém lỉnh nh ng có ng ời anh lại củ mỉ cù mì, tuổi đạ (đã) ngoài ba m ơi mà vẩn (vẫn) ch a tán (yêu) đ ợc cô mô (cô nào) để c ới. Một bựa (một hôm) Chắt Em đến làng bên mần (làm) quen với một cô gái. Sau một thời gian, cô gái đạ (đã) tỏ ra mến Chắt Em. Một bựa (một hôm) Chắt Em hỏi cô gái:

- Em có muốn lấy anh...anh mần nhôông khôông( làm chồng không)? Tất nhiên là cô gái bằng lòng và hai bên thề sẻ (sẽ) khôông (không) thay đổi lời hẹn. Bựa sau (hôm sau) tổ chức lệ (lễ) ăn hỏi, ng ời cầu

hôn khôông phải (không phải) là Chắt Em mà là ôông (ông) anh trai. Cô gái có ý ngạc nhiên phản ứng lại nhng Chắt Em giải thích:

- Bựa trớc (hôm trớc) em đạ (đã) đồng ý lấy anh...anh mần nhôông (làm chồng), đúng khôông (không)?

Lúc ni (lúc này) cô gái ớ ngài (ớ ng ời) ra nh ng đành phải nhận lời .

- ở phần kết thúc:

Cấy dới đó(Cấy dới đó)

Ôông (ông) thông gia đi trên đàng (đờng), chộ (thấy) bà thông gia cấy dới rọng (dới ruộng).

Ôông (ông) thông gia chào, hỏi:

- Chào bà, lạnh ra rứa (thế này) mà bà có cấy dới (dới) đó à ? Bà thông gia trả lời:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (can lộc, hà tĩnh) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w