Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (Can Lộc, Hà Tĩnh): Nghệ thuật khẩu ngữ dân gian trong sáng tác

MỤC LỤC

Truyện tiếu lâm

Trong truyện khôi hài, cái hài hớc nằm trong những hiện tợng trái tự nhiên… Trong loại truyện trào phúng, cái hài hớc nằm trong những con ngời có thói xấu đi ngợc lại những quan điểm đạo đức xã hội của nhân dân nh thói lời biếng, xu nịnh, hách dịch v.v…” (9, tr 454). "Nói lối là một loại sáng tác mang đậm phong cách dân gian, xẩy ra liên tục trong sinh hoạt thờng nhật, với hình thức của nghệ thuật khẩu ngữ, bao hàm trong đó nghệ thuật của nhiều cách nói nh: nói ngang, nói lái, nói đay, nghệ thuật dùng chữ nh: đảo từ, đảo nghĩa, đánh tráo khái niệm, thay đổi chức năng của từ, cắt xén nội dung của từ.

Một số đặc điểm về địa lý, cảnh quan

Chỉ có điều những mẩu thoại hay đợc nhiều ngời ghi nhớ, truyền cho nhau, "phát tán" sang các vùng khác, trở thành những sáng tác tập thể, làm cho kho báu trí tuệ của dân gian địa ph-. Tuy nhiên, nằm trên dãi đất miền Trung, Yên Huy cũng nh các địa phơng khác trong vùng phải chịu một chế độ thời tiết khắc nghiệt (rét đậm, nắng gắt) đã có ảnh hởng nhiều đến đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp.

Một số đặc điểm về sinh hoạt văn hoá, ngôn ngữ

Giữa các khái niệm này, ta thấy có những điểm giống nhau, đó là đều sử dụng tiếng cời làm phơng tiện nghệ thuật nhng tiếng cời trong các mẩu chuyện nói lối là tiếng cời hồn nhiên, ngồ ngộ không nhằm mục đích phê phán hay đấu tranh giai cấp nh tiếng cời trong truyện tiếu lâm, truyện cời. Ngời dân sống chan hoà trong tình làng nghĩa xóm, hăng say lao động sản xuất, có truyền thống hiếu học và học rất giỏi…Tuy vậy, làng Yên Huy vẫn có nét riêng trong sinh hoạt văn hoá so với các làng, xã khác trong vùng.

Một số đặc điểm từ vựng và ngữ pháp trong nói lối Yên Huy

Số liệu thống kê, phân loại các đơn vị ngôn ngữ trong Nói lối Yên Huy

Sau khi tập hợp từ hai nguồn đợc 110 mẩu chuyện, chúng tôi đã chọn lọc, đa vào diện khảo sát trong luận văn là 81 mẩu chuyện, đó là những chuyện kể đặc sắc của nói lối Yên Huy, còn một số mẩu chuyện khác, không. Điều đó cho thấy, NLYH là hình thức giao tiếp khẩu ngữ của ngời dân địa phơng, diễn ra trong một không gian, thời gian cụ thể, mang tính ứng khẩu tức thì nên phải ngắn gọn và càng ngắn gọn thì hiệu quả gây cời càng cao, càng thú vị.

Phân loại câu xét về cấu tạo ngữ pháp

Cũng theo các tác giả Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, “câu ghép là câu có từ hai cụm C – V (chủ – vị) trở lên, có quan hệ trực tiếp với nhau, nghĩa là không làm thành phần bên trong nòng cốt câu hoặc thành phần bên trong thành phần phụ của câu.” (16, tr.51). Nội dung trong các mẩu chuyện nói lối ngắn gọn, gắn với các sự vật (con ngời, đồ vật, cảnh vật), sự việc gần gũi với cuộc sống của ngời Yên Huy do đó, khi nói, khi kể ngời nói, ngời kể phải sử dụng nhiều câu tờng thuật (cõu kể) để làm rừ sự vật, sự việc. Nhng chính cách đo thời gian đó cùng với câu nói hồn nhiên, không chủ ý của của ngời vợ đã làm ngời nghe bật cời: (Ôông (ông) ơi, tru ẻ rồi (trâu ỉa rồi) dậy ăn mà đi cày !). Bên cạnh câu tờng thuật, câu hỏi và câu cảm thán cũng đợc sử dụng khá. Trong nói lối, rất nhiều ngữ cảnh các nhân vật trong cuộc hỏi nhau về một điều gì đấy. Chính các câu hỏi đã tạo ra hoàn cảnh có vấn đề để nẩy sinh nói lối. Thờng thì ngời đợc hỏi “bắt bẻ” rất nhanh, rất giỏi làm cho ngời hỏi lúng túng và mang những trạng thái tình cảm khác nhau. Điều này giúp ta lý giải vì sao trong các mẩu chuyện nói lối Yên Huy lại có khá nhiều câu hỏi và câu cảm thán. Trên đây là sự khảo sát, thống kê, phân loại và phân tích lý giải của chúng tôi về câu phân loại theo mục đích nói trong NLYH. Dới đây chúng tôi sẽ tiếp tục khảo sát câu phân loại theo cách thức tổ chức. Phân loại câu theo chức năng. Phân chia câu theo chức năng là nói đến cách thức tổ chức lời thoại. Trong NLYH có ba loại câu: câu thuộc phần kể, câu thuộc phần dẫn thoại và câu đối thoại. a) Câu thuộc phần kể.

Phần mở đầu a) Khái niệm

Sau khi phần mở đầu nêu tình huống hai bà chửi nhau là lời chửi của một nhân vật: Nhà bà ăn ở thất đức, tệ bạc, thì khi chết khôông (không) đợc lên thiên đàng (thiên đờng). Nhng phải thêm câu hờn trách của ông A: “Đi trửa đàng (đi giữa đờng) ai mà nỏ (chẳng) biết nh- ng chộ ôông (thấy ông) đi đại hội (đi nhanh) tui (tôi) mới hỏi..” thì ở phần kết tiếng cời mới thực sự khoái trá. Mối quan hệ giữa phần khai triển với phần mở đầu trong các mẩu chuyện nói lối là mối quan hệ theo hớng diễn dịch; trong đó phần mở đầu là cơ sở để dẫn đến phần triển khai (quan hệ chiều ngợc).

Phần kết thúc a) Khái niệm

Thực ra, sự phân biệt phần kết khép hay kết mở cũng chỉ là tơng đối, vì suy cho cùng, mẩu chuyện nào khi đã kết rồi, nó vẫn còn để lại, đọng lại trong tâm trí ngời đọc những d. Câu hỏi của ngời bạn (Nếu dợ (dỡ) đợc thì xếp vô mô (vào đâu) cho hết, ôông (ông)?- ý nói trời to lớn mênh mông thế dỡ ra biết xếp vào đâu cho hết.) ở cuối mẩu chuyện làm cho anh hàng xóm cụt hứng nhng đó là sự cụt hứng dễ chịu. Căn cứ vào những tiêu chí khác nhau (Câu phân chia theo cấu tạo ngữ pháp, theo mục đích nói hay theo cách thức tổ chức) để phân loại, ta thu đợc những kết quả khác nhau , tuỳ theo mục đích tìm hiểu, nghiên cứu nói lối.

Một số cách thức tổ chức ngôn ngữ

    Đó là: Phụ huynh đố thầy dạy lịch sử về chuyện Trng nữ Vơng và Tô Định, ai thắng ai (trong chuyện Ai thắng ai); ngời em hỏi thăm, nói lối với ngời anh vừa ốm dậy (trong chuyện ăn tiêu); xã viên gặp kế toán thắc mắc chuyện bớt điểm (trong chuyện Bớt điểm); anh em đối thoại trong khi cha mới chết (trong chuyện Cha chết); ngời con gái bị chồng đánh đau (trong chuyện Cơn ngọn ra răng); anh hàng thịt ghẹo chị khách hàng xinh đẹp (trong chuyện Chọc ghẹo); anh tể lô cố tình đánh lừa hàng xóm (trong chuyện Chia lại); ông thông gia gặp bà thông gia "đáo để” (trong chuyện Cấy dới đó); chuyện đại sự nh cháy nhà ông Chắt Dung (trong chuyện Dung tốt nhít); anh em bàn giỗ cha (trong chuyện Giỗ cáo), ông thông gia gặp ông thông gia nói lối trong đám ma (trong chuyện Hỏi thăm); hoạn lợn lòi ruột, lợn chết (trong chuyện Không may); ông thông gia hỏi mợn thang (trong chuyện Lên trên nhà); ông thủ kho bị chất vấn (trong chuyện Mời cân, tám vạn); đi chặt củi bị mất dao (trong chuyện Mất đoạn mô); hai cậu học trò đố vui (trong chuyện Nghề chi vất vả nhít); thầy giáo bị học trò bắt lý (trong chuyện Sâu. Ngời dân nơi đây dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, thậm chí đang lúc buồn nhất (cha chết) vẫn nói lối. Trong nói lối ngời Yên Huy tôn trọng nhau, phục nhau. cái tài bắt bẻ chữ nghĩa để làm cho cuộc sống thêm vui. Nh vậy, nói lối là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của làng Yên Huy. Dới đây, chúng tôi đi vào khảo sát cách thức tổ chức trong các mẩu chuyện nói lối. Khảo sát các cách thức tổ chức nói lối Yên Huy Qua khảo sát, phân loại 81 mẩu chuyện, chúng tôi thấy nói lối Yên Huy có các cách thức tổ chức nh sau:. Nói lối bằng cách thức chơi chữ. Chơi chữ, còn gọi là lộng ngữ, là một hiện tợng sử dụng ngôn ngữ theo một thói quen nào đó, tạo ra một ấn tợng, một cảm nhận mới trong giao tiếp ngôn từ… Theo các nhà ngôn ngữ học, chơi chữ "đó là cách vận dụng âm thanh, từ ngữ nhằm tạo nên một thông báo bổ sung, bất ngờ song song với thông báo cơ sở. Chơi chữ bộc lộ tài trí thông minh, hóm hỉnh trong nhận thức cuộc sống, trong việc nắm vững và thành thạo tiếng nói dân tộc. Chơi chữ tạo ra những liên hệ bất ngờ, kích thích trí tuệ của ngời đọc, ngời nghe. “ Chơi chữ là một biện pháp tu từ cốt vận dụng linh hoạt những tiềm năng về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ. pháp của tiếng Việt để tạo nên phần tin mới, bất ngờ, khác loại với phần tin cơ sở, song song tồn tại với phần tin cơ sở, nhằm tác dụng châm biếm, đả. kích hoặc đùa vui”. b) Các kiểu chơi chữ trong Nói lối Yên Huy. Trong “hiệp đầu”, khi anh bạn hàng xóm đi qua hỏi câu hỏi “hớ”, mơ hồ về nghĩa: “Cày mần chi rứa ôông (cày làm gì thế. Lẽ ra phải: Hỏi cày để trồng cây gì), anh bạn đang cày trả lời ngay: Cày để bừa .“ ” Câu trả lời không đúng ý câu hỏi nhng hợp lý nên anh bạn đi trên đờng đành chịu thua.