Kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bưu điện tỉnh
Trang 1Mục lục
Phần mở đầu 3
Phần một - Lý luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ 41.1.Một số vấn đề cơ bản về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ.41.1.1 Kiểm toán nội bộ trong hệ thống quản lý 4
1.1.2 Những vấn đề về doanh thu với kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ 9
1.2 Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ 14
1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán 16
1.2.2 Thực hành kiểm toán 18
1.2.3 Kết thúc kiểm toán 19
1.2.4.Theo dõi sau kiểm toán 21
1.3 Phơng pháp kiểm toán 21
1.3.1 Phơng pháp kiểm toán chung 21
1.3.2 Các thử nghiệm và trắc nghiệm kiểm toán 23
Phần hai - Thực trạng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - viễn thông việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh 26
2.1 Vị trí, tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống kiểm toán nội bộtrong Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam 26
2.2.1.Vị trí và tổ chức của hệ thống kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam 26
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam 27
2.2 Đặc điểm của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam và của Bu điện tỉnh với công tác kiểm toán 28
2.3 Quy chế tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu đối với các đơn vị thuộc khối hạch toán phụ thuộc 32
2.4 Chế độ kế toán về việc hạch toán doanh thu 34
2.4.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh và phục vụ 34
Trang 22.4.2 Doanh thu hoạt động khác 37
2.5 Thực trạng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thôngViệt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh 38
2.5.1.Chuẩn bị kiểm toán 38
2.5.4 Theo dõi sau kiểm toán 84
Phần ba - Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bu điện tỉnh 853.1.Những bài học rút ra từ thực tiễn hoạt động của kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam 85
3.1.1.ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 85
3.1.2 ở giai đoạn thực hành kiểm toán 87
3.1.3 ở giai đoạn kết thúc kiểm toán 88
3.1.4 ở giai đoạn theo dõi sau kiểm toán 89
3.2 Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của bu điện tỉnh 89
3.2.1 ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 89
3.2.2 ở giai đoạn thực hành kiểm toán 91
3.3 Điều kiện thực hiện các kiến nghị hoàn thiện công tác kiểm toán tại Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam 96
3.3.1 Về phía Nhà nớc 96
3.3.2 Về phía các tổ chức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán 97
3.3.3 Về phía Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam 97
Phần kết luận 99
Danh mục tài liệu tham khảo 101
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 2
Trang 3tỉnh quyết định phần lớn kết quả chung của toàn ngành Vì vậy, em đã mạnh dạn chọn chuyên đề: Kiểm“Kiểm
toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Namvề doanh thu của Bu điện tỉnh ”.
Mục tiêu của chuyên đề là dựa trên lý luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ,phân tích thực trạng kiểm toán doanh thu của Bu điện tỉnh do kiểm toán nội bộ Tổng công ty tiến hành, đốichiếu giữa lý thuyết và thực tế để đề xuất các phơng hớng hoàn thiện trong phạm vi kiểm toán doanh thu củaBu điện tỉnh.
Chuyên đề sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: phơng pháp mô tả, so sánh; phơng pháp phân tíchvà tổng hợp.
Kết cấu của chuyên đề bao gồm các phần nh sau:Phần mở đầu
Phần một - Lý luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ.
Trang 4Phần hai - Thực trạng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam vềdoanh thu của Bu điện tỉnh.
Phần ba - Phơng hớng hoàn thiện kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông ViệtNam về doanh thu của Bu điện tỉnh.
1.1.1 kiểm toán nội bộ trong hệ thống quản lý.
Quản lý là một quá trình định hớng và tổ chức thực hiện các hớng đãđịnh trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất Quátrình này gồm nhiều giai đoạn mà kiểm tra, kiểm soát đợc thực hiện trong tấtcả các giai đoạn đó và đợc coi là một chức năng của quản lý.
Chức năng này thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào một số yếu tố nhcơ chế kinh tế và cấp quản lý, loại hình hoạt động cụ thể, truyền thống vănhoá và những điều kiện kinh tế xã hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳlịch sử cụ thể.
Về phân cấp quản lý, mô hình phổ biến nhất là phân thành quản lý vĩmô (của Nhà nớc), quản lý vi mô (của các đơn vị cơ sở) và trong nhiều trờnghợp còn có cấp quản lý trung gian vừa chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc,vừa thực hiện chức năng quản lý của các đơn vị cơ sở Xuất phát từ nhu cầubảo đảm hiệu quả hoạt động, tất yếu mỗi đơn vị cơ sở đều tự kiểm tra, kiểmsoát mọi hoạt động của mình Công việc kiểm tra này đợc gọi là kiểm soát
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 4
Trang 5nội bộ hay nội kiểm Ngoài ra, kiểm tra của tất cả các tổ chức, chuyên gia bênngoài đều đợc gọi là ngoại kiểm Đối với cấp quản lý trung gian nh Tổngcông ty, Liên hiệp xí nghiệp khái niệm nội kiểm, ngoại kiểm áp dụng linhhoạt trong từng trờng hợp Đứng trên góc độ các tổ chức bên ngoài Tổng côngty, kiểm tra của Tổng công ty đối với đơn vị trực thuộc là hoạt động nội kiểmnhng đứng trên góc độ các đơn vị trực thuộc thì đó là hoạt động ngoại kiểm.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát luôn chiếm một vị trí quan trọng trongmọi quy trình quản lý và đợc thực hiện bởi công cụ chính yếu là hệ thốngkiểm soát nội bộ của đơn vị Kiểm soát nội bộ là một hệ thống bao gồm các
chính sách và thủ tục nhằm vào bốn mục tiêu:
Bảo vệ tài sản.
Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.
Bảo đảm việc thực hiện các quy định pháp lý của Nhà nớc, nội quy,quy chế của đơn vị.
Bảo đảm hiệu quả của hoạt động.
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị bao gồm các yếu tố sau:
- Môi trờng kiểm soát: bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài đơn
vị có tính môi trờng tác động tới việc thiết kế hoạt động và xử lý dữ liệu củacác loại hình kiểm soát nội bộ Hai nhóm nhân tố này đợc thể hiện ở sáu mặt:
+ Đặc thù của quản lý: đó là những xu hớng khác nhau trong các hành
vi quản lý diễn ra theo hai chiều hớng đối lập nhau (táo bạo hoặc rụt rè,nghiêm khắc hoặc dễ dãi)
+ Cơ cấu về tổ chức: yếu tố này đề cập tới cách phân quyền trong bộ
máy quản lý theo những xu hớng khác nhau (tập trung hoặc phân tán).
+ Chính sách nhân sự: chính sách sử dụng và bồi dỡng cán bộ của đơn
Trang 6+ Môi trờng bên ngoài: bao gồm môi trờng pháp lý, đờng lối phát triển
của đất nớc và bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô.
- Hệ thống kế toán: là một công cụ quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu,
có chức năng thông tin và kiểm tra về tình hình tài sản bằng phơng phápchứng từ, phơng pháp đối ứng tài khoản, phơng pháp tính giá, phơng pháptổng hợp và cân đối kế toán Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ các yếu tố nhchứng từ, hệ thống sổ chi tiết, hệ thống sổ tổng hợp và hệ thống bảng tổnghợp cân đối kế toán, trong đó, quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vaitrò quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ doanh nghiệp.
- Các thủ tục kiểm soát: do các nhà quản lý xây dựng để đảm bảo ba
nguyên tắc cơ bản sau:
+ Có phân công và phân nhiệm rõ ràng Để tránh các sai sót xảy ra và
nếu xảy ra cũng dễ phát hiện thì trách nhiệm cần đợc phân chia cụ thể chotừng bộ phận và từng ngời trong bộ phận Mặt khác, việc phân công và phânnhiệm rõ ràng sẽ tạo ra sự chuyên môn hoá trong hoạt động và nâng cao hiệuquả công việc.
+ Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: nguyên tắc này nhằm tách biệt trách
nhiệm đối với một số hành vi khác nhau trong quá trình quản lý Cần tách biệtgiữa ngời xét duyệt và ngời thực hiện, ngời thực hiện và ngời kiểm soát, thuchi tiền và ghi sổ kế toán v.v
+ Chế độ uỷ quyền: cơ chế uỷ quyền có thể là một cơ chế ổn định trong
một khoảng thời gian dài hoặc chỉ là tạm thời trong một thời gian nhất định.Cụ thể, đối với doanh thu, các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nh sau:
1 Thủ tục về sổ sách và chứng từ đầy đủ.
Yêu cầu của thủ tục này là phải có một hệ thống sổ sách và chứng từ đủđể phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới doanh thu Ví dụ nếu đơn vịsử dụng hình thức sổ nhật ký chung thì sổ sách và chứng từ của nghiệp vụ bánhàng bao gồm sổ nhật ký chung, sổ nhật ký bán hàng, hoá đơn kiêm phiếuxuất kho, chứng từ vận chuyển, hợp đồng đã ký về cung cấp hàng hoá haydịch vụ Với hệ thống sổ sách và chứng từ này, quá trình ghi sổ doanh thuvào sổ nhật ký chung và sổ nhật ký bán hàng đợc chứng minh bằng hoá đơn
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 6
Trang 7bán hàng, bằng chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng đã ký của ngời có tráchnhiệm.
2 Thủ tục các chứng từ phải đợc đánh số thứ tự trớc.
Việc sử dụng các chứng từ đã đợc đánh số trớc rất quan trọng vì thủ tụcnày có thể ngăn ngừa đợc sự quên tính tiền hoặc quên ghi sổ cũng nh sự ghisổ trùng lắp.
3 Thủ tục gửi các báo cáo hàng tháng cho khách hàng đối chiếu.
Việc gửi báo cáo hàng tháng đợc thực hiện bởi những ngời không cótrách nhiệm quản lý tiền mặt và soạn thảo sổ sách chứng từ về doanh thu vàcác khoản phải thu Đây là một thủ tục luôn đợc khuyến khích thực hiện bởivì nếu số d gửi đi trong báo cáo thiếu chính xác thì khách hàng sẽ có phảnứng lại.
4 Thủ tục về sự phê chuẩn nghiệp vụ bán hàng.
Để tránh tình trạng mất mát tài sản của đơn vị do việc gửi hàng tớinhững khách hàng không có thật , tới những khách hàng không có khả năngthanh toán hoặc để đảm bảo giá tính trên hoá đơn là đúng đắn, nghiệp vụ bánhàng đợc phê chuẩn trớc khi gửi hàng đi.
5 Thủ tục quá trình kế toán có sự cách ly đầy đủ về mặt trách nhiệm.
Thủ tục này giúp cho việc ngăn ngừa gian lận khi một ngời đợc phâncông những công việc vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm Cụ thể là kế toántiền mặt không đợc làm các công việc của kế toán các khoản phải thu, kế toánbán hàng Đồng thời định kỳ có một ngời có trách nhiệm độc lập với kế toánnh kiểm soát viên nội bộ hay kiểm toán viên nội bộ kiểm tra đối chiếu sổ phụvới số d các tài khoản để ngăn ngừa gian lận.
6 Các thủ tục kiểm tra nội bộ khác.
Cụ thể là việc sử dụng kiểm toán viên nội bộ hoặc những ngời độc lậptrong đơn vị nh kiểm soát viên nội bộ kiểm tra quá trình xử lý và ghi sổnghiệp vụ bán hàng nhằm hoàn thành các mục tiêu về kiểm soát nội bộ.
- Hệ thống kiểm toán nội bộ: là bộ máy thực hiện chức năng kiểm
toán trong phạm vi đơn vị phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị Kiểm toánnội bộ trở thành một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 8khi nhu cầu kiểm tra trong đơn vị đợc nâng lên một mức cao hơn, đòi hỏikiểm tra phải tách ra thành một hoạt động độc lập và đợc thực hiện bằng hệthống chuyên môn độc lập.
Theo Quy định về chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ(SIAS 13 ban hành tháng 3/1993), phạm vi công việc của kiểm toán nội bộbao gồm:
1 Kiểm tra về tính trung thực và độ tin cậy của các thông tin tài chínhvà thông tin hoạt động và phơng thức ghi nhận, đo lờng, phân loại và báo cáocác thông tin này.
2 Xem xét cơ cấu kiểm soát nội bộ đã đợc thiết lập để bảo đảm sự tuânthủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định có thể có ảnh h-ởng quan trọng đối với các hoạt động và báo cáo và xác định xem tổ chức cótuân thủ trong thực tế không.
3 Xem xét các cách thức bảo vệ tài sản và kiểm tra sự tồn tại của cáctài sản này trong thực tế khi cần thiết.
4 Đánh giá tính hiệu quả và tiết kiệm khi sử dụng các nguồn lực.
5 Xem xét các hoạt động hoặc chơng trình để đánh giá các kết quả cóđúng với các mục đích và mục tiêu đã định không và các hoạt động hoặc ch-ơng trình có đợc thực hiện nh kế hoạch không
Phạm vi công việc này đòi hỏi kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm toántheo các loại hình:
+ Kiểm toán báo cáo tài chính: xác định xem toàn bộ các bảng khai tài
chính đã đợc lập so với những chuẩn mực chung của kế toán đợc chấp nhậnđể xác minh tính trung thực của thông tin trong các bảng khai cùng tính pháplý của biểu mẫu chứa đựng các thông tin đó.
+ Kiểm toán nghiệp vụ: thẩm tra các trình tự và các phơng pháp tác
nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị đợc kiểm toán Các tác nghiệp này không chỉgiới hạn ở lĩnh vực tài chính kế toán mà còn mở rộng sang các lĩnh vực hiệunăng và hiệu quả quản lý Kiểm toán nội bộ phải quan tâm tới cả hai lĩnh vựctrên.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 8
Trang 9+ Kiểm toán tuân thủ: xem xét việc tuân thủ các thủ tục, các nguyên
tắc, các quy định pháp lý của Nhà nớc, của cơ quan có thẩm quyền hoặcnhững nội quy, quy chế của đơn vị.
1.1.2 những vấn đề về doanh thu với kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ.
Trên báo cáo kết quả kinh doanh thông thờng có ba loại doanh thu:doanh thu bán hàng, thu nhập của hoạt động tài chính, thu nhập của hoạt độngbất thờng
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do bán hàng hoá,
sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
- Thu nhập của hoạt động tài chính là thu nhập của hoạt động đầu t tài
chính hay hoạt động kinh doanh về vốn, bao gồm:+ Thu nhập từ hoạt động tham gia liên doanh.+ Thu nhập về hoạt động đầu t chứng khoán.+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản.+ Thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản cố định.+ Thu nhập về lãi tiền gửi ngân hàng.
+ Thu nhập về lãi của tiền cho vay.
- Thu nhập của hoạt động bất thờng là khoản thu nhập phát sinh ngoài
dự tính của doanh nghiệp, không phải là các khoản thu nhập thờng xuyên, baogồm:
+ Thu nhập về nhợng bán thanh lý tài sản cố định.+ Các khoản đợc phạt, đợc bồi thờng.
+ Các khoản phải thu khó đòi đã xử lý nay đòi đợc.+ Các khoản nợ vắng chủ, nợ không ai đòi
+ Các khoản thu nhập từ năm trớc quên cha ghi sổ.
+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồnkho.
Trang 10Chỉ tiêu doanh thu là một trong những chỉ tiêu chiếm vị trí quan trọngtrên báo cáo tài chính Thông qua chỉ tiêu này, ngời sử dụng báo cáo tài chínhcó thể đánh giá đợc hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó xem xétvề tiềm năng, triển vọng phát triển của đơn vị Chính vì vậy, nếu chỉ tiêudoanh thu không đợc phản ánh một cách trung thực và hợp lý thì sẽ dẫn đếnnhững quyết định sai lầm của lãnh đạo đơn vị trong quản trị nội bộ hoặc tronglập kế hoạch cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
Ngoài ra, chỉ tiêu doanh thu còn có mối quan hệ tới nhiều chỉ tiêu,khoản mục khác trên báo cáo tài chính Doanh thu thay đổi sẽ trực tiếp làmthay đổi kết quả kinh doanh (lãi, lỗ), từ đó làm thay đổi các tài khoản có liênquan đến việc phân phối thu nhập, thay đổi khoản thuế phải nộp cho Nhà n-ớc
Những ngời bên ngoài doanh nghiệp sử dụng thông tin trên báo cáo tàichính quan tâm đến chỉ tiêu doanh thu để đánh giá tình hình tài chính của đơnvị (các nhà đầu t), căn cứ tính thuế của đơn vị (cơ quan thuế) Kiểm toán nộibộ kiểm tra, đánh giá và xác nhận về mức độ trung thực và hợp lý của chỉ tiêunày nhằm mục đích cung cấp thông tin có chất lợng cho lãnh đạo trong việcđa ra các quyết định quản lý, ngoài ra còn nhằm mục đích giải trình cho cáccơ quan bên ngoài nh cơ quan thuế, thanh tra, kiểm toán Nhà nớc, kiểm toánđộc lập khi cần thiết.
Số liệu của chỉ tiêu doanh thu trên báo cáo tài chính đợc hình thànhthông qua một chuỗi các nghiệp vụ có liên quan Muốn công việc kiểm toánđợc thuận lợi, cần nhìn nhận tổng quát về doanh thu đặt trong dòng chảy củanghiệp vụ.
- Các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng bao gồm:
+ Xử lý đơn đặt hàng Đơn đặt hàng có thể do khách hàng chủ động gửi
đến hoặc là đơn chào hàng của đơn vị đã đợc khách hàng chấp nhận Nghiệpvụ bán hàng hoá hay cung cấp dịch vụ chỉ có thể đợc thực hiện nếu đơn đặthàng thoả mãn đợc lợi ích của cả hai bên bán và mua về số lợng hàng hoá, giácả, phơng thức thanh toán
+ Phê chuẩn phơng thức bán hàng trả chậm Trong trờng hợp khách
hàng đề nghị thanh toán theo phơng thức trả chậm, ngời có trách nhiệm nh
tr-Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 10
Trang 11ởng phòng kinh doanh hay giám đốc kinh doanh phải phân tích khả năng
thanh toán của khách hàng cụ thể đó để đa ra quyết định phê chuẩn phơng
và doanh thu ghi sổ.
Nếu đơn vị cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì sẽ không phải trải qua
bớc xuất kho và vận chuyển nêu trên.
+ Gửi hoá đơn cho khách hàng và ghi sổ doanh thu Hoá đơn là căn cứ
pháp lý để thu tiền của ngời mua, là cơ sở để ghi sổ doanh thu
+ Xử lý và ghi sổ các khoản phải thu hoặc đã thu bằng tiền mặt Khoản
phải thu đợc ghi vào sổ chi tiết các khoản phải thu của khách hàng, tiền mặtđợc ghi kịp thời vào sổ nhật ký thu tiền theo đúng số tiền thu đợc
+ Xử lý và vào sổ các khoản hồi khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại
Các bộ phận thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng
hoá và cung cấp dịch vụ đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.1.Các bộ phận thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu
bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
Lập chứng từ bán hàng
Bộ phận cung ứng hay
kinh doanh nêu nhu cầu bán hàng,
cung cấp dịch vụ
T.tr ởng, KT tr ởng phê chuẩn
q.định bán hàng trả chậm (nếu có), lệnh
bán hàngKí duyệt hoá
đơn bán hàngPhiếu xuất
Bộ phận cung cấp
Trang 12- Các nghiệp vụ liên quan đến thu nhập của hoạt động tài chính:
+ Quyết định đầu t tài chính hoặc quyết định kinh doanh vốn đợc thể
hiện qua hợp đồng liên doanh, giấy chứng nhận sở hữu cổ phần, giấy chứngnhận đầu t hay hợp đồng cho thuê tài chính, giấy chứng nhận, giao kèo vàkhế ớc vay
+ Ghi sổ thu nhập của hoạt động tài chính căn cứ vào quyết định chia
lỗ lãi của công ty liên doanh, giấy chứng nhận cổ tức đợc hởng, tính lãi thu ợc từ hoạt động cho thuê tài chính, cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng
đ Các nghiệp vụ liên quan tới thu nhập của hoạt động bất thờng:
Các nghiệp vụ liên quan tới hoạt động này thờng xảy ra ngoài ý muốnchủ quan của các doanh nghiệp nên khi nghiệp vụ này phát sinh, kế toán căncứ vào các chứng từ chứng minh cho sự tồn tại của nghiệp vụ nh quyết địnhnhợng bán thanh lý tài sản cố định, giấy chứng nhận các khoản đợc bồi thờng,chứng từ thu nhập bị bỏ sót để ghi sổ một cách kịp thời và chính xác.
Trong quá trình kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toán nội bộ doanhthu nói riêng, kiểm toán viên thờng phải đồng thời giải quyết hai yêu cầu:
* Xác minh tính trung thực của các thông tin tài chính và xác định mứcđộ an toàn của các nghiệp vụ tài chính và chất lợng của hệ thống kiểm soátnội bộ Yêu cầu này tơng ứng với các mục tiêu của kiểm toán tài chính Cácmục tiêu này bao gồm:
- Mục tiêu chung:
+ Mục tiêu về tính hợp lý chung giúp kiểm toán viên đánh giá sự hợp lýcủa các số d tài khoản dựa trên tất cả các thông tin mà kiểm toán viên có đ ợcvề công việc kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.
+ Mục tiêu chung khác gồm sáu mục tiêu đối với kiểm toán báo cáo tàichính nói chung:
1 Xác minh tính hiệu lực.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 12
Trang 13- Mục tiêu đặc thù: là những mục tiêu chung đã đợc cụ thể hoá và điều
chỉnh cho phù hợp với từng chu trình hay khoản mục đợc kiểm toán Đối vớikiểm toán doanh thu, mục tiêu đặc thù bao gồm:
+ Tính hợp lý chung: doanh thu bán hàng phải phù hợp với các khoản
phải thu và các khoản đã thu bằng tiền, các khoản chiết khấu, giảm giá phảiphù hợp với doanh thu bán hàng trong kỳ
+ Xác minh tính có căn cứ hợp lý: doanh thu bằng tiền, các khoản phải
thu, thu nhập của hoạt động tài chính,thu nhập của hoạt động bất thờng đềucó thật trên cơ sở các nghiệp vụ đã phát sinh trong thực tế.
+ Xác minh tính đầy đủ: tất cả các nghiệp vụ phát sinh doanh thu bán
hàng, thu nhập của hoạt động tài chính hay thu nhập của hoạt động bất thờngđều phải đợc phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán.
+ Xác minh sự phân loại: doanh thu đợc phân loại và hạch toán vào các
tài khoản thích hợp Phân loại đúng giữa doanh thu bán hàng nội bộ và doanhthu bán hàng ra ngoài, doanh thu bằng tiền mặt và doanh thu bán hàng trảchậm, doanh thu bán hàng trả góp và doanh thu nhận trớc
+ Xác minh về việc tính giá: giá bán hàng hoá, dịch vụ phải đúng với
bảng giá đã đợc phê duyệt.
+ Xác minh quyền sở hữu: doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với tất cả
các khoản doanh thu, thu nhập khác, tiền mặt và các khoản phải thu phát sinhtrong kỳ.
+ Xác minh tính chính xác máy móc: tích của đơn giá với số lợng hàng
bán đợc tính đúng và cộng dồn chính xác.
+ Xác minh tính đúng kì: doanh thu, thu nhập đợc ghi chép đúng
kỳ.Các khoản doanh thu dễ gây nhầm lẫn nh doanh thu bán hàng trả góp,
Trang 14doanh thu nhận trớc, hay các khoản thu nhập tài chính nh lãi cho vay đều ợc theo dõi để bảo đảm cho tính đúng kì của doanh thu.
đ-* Kiểm toán nội bộ còn hớng vào những thành tích và hiệu quả trongđó có xem xét việc thiết lập hệ thống thông tin và quản lý cũng nh việc điềuhành hớng tới tối u hoá việc sử dụng các nguồn lực Yêu cầu này hớng tớimục tiêu của kiểm toán nghiệp vụ: củng cố nề nếp tài chính kế toán và nângcao hiệu năng và hiệu quả của hoạt động quản lý.
1.2 Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ.
Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ cũng đợc thực hiện theo mộtquy trình chung: chuẩn bị kiểm toán, thực hành kiểm toán và kết thúc kiểm
toán và có thêm bớc theo dõi sau kiểm toán (sơ đồ 1.2) Trong đó, tuỳ theo
từng cuộc kiểm toán cụ thể mà có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Sơ đồ 1.2 Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 14
Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán
Chỉ định ng ời phụ trách kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản
Thu thập thông tin
Xây dựng quy trình kiểm toán
Sử dụng các ph ơng pháp chung và các trắc nghiệm, thử nghiệm để thực
hiện các công việc đã đ ợc ấn định trong kế hoạch kiểm toán và quy
trình kiểm toánLập kế hoạch kiểm toán
Xem xét các sự kiện bất ngờ và các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán
Theo dõi việc thực hiện các kiến nghị và kết luận kiểm toán
tại đơn vị đ ợc kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán
Thực hành kiểm toán
Kết thúc kiểm toán
THeo dõi sau kiểm toán
Lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán
Trang 151.2.1 Chuẩn bị kiểm toán.
Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán.
Mục tiêu kiểm toán là đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả của
mỗi cuộc kiểm toán cụ thể và là cơ sở để đánh giá sự hoàn thành trách nhiệmcủa kiểm toán viên và của toàn bộ hoạt động kiểm toán Mục tiêu kiểm toánđợc xác định dựa trên quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, dựa trênloại hình kiểm toán.
Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối
t-ợng kiểm toán thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và làmột hớng cụ thể hoá mục tiêu kiểm toán Với một khách thể kiểm toán cầnxác định rõ đối tợng cụ thể của kiểm toán: bảng cân đối tài sản hay toàn bộbảng khai tài chính, chỉ một nghiệp vụ hay tất cả các loại nghiệp vụ Cùng vớiviệc cụ thể hoá về đối tợng, phải cụ thể hoá khoảng thời gian thuộc phạm vikiểm toán (năm, quý, tháng).
Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vậtchất cơ bản.
Trang 16Trớc khi thu thập thông tin và làm quen với đối tợng, khách thể kiểmtoán, ngời phụ trách cuộc kiểm toán sẽ đợc chỉ định Đây là ngời có trình độtơng xứng với mục tiêu và phạm vi kiểm toán nói riêng và với vị trí, yêu cầu,nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung.
Chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất cơ bản khác kèm theo nh ơng tiện tính toán, phơng tiện kiểm kê
ph-Thu thập thông tin.
Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, thu thập thông tin chỉ hớng tớiviệc đa ra các quyết định về kiểm toán và xây dựng kế hoạch kiểm toán, chađặt mục đích thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm toán Thông tin thuthập đợc từ bớc khảo sát sẽ là cơ sở cho kiểm toán viên đánh giá các rủi rokiểm toán và tính mức trọng yếu Các thông tin cơ bản cần thu thập gồmthông tin về tổ chức, quản lý và hoạt động của đơn vị Bao gồm:
- Thực trạng tài chính, kết quả hoạt động trong những năm qua,- Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị,
- Những điểm cần chú ý và những tồn tại cha đợc giải quyết nh việc xửlý kết quả kiểm kê, kết quả thanh tra
Lập kế hoạch kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu vànguồn lực đã có
Việc xác định nhu cầu đợc thực hiện chủ yếu qua việc cụ thể hoá mụctiêu và phạm vi kiểm toán Đó là xác định những công việc cụ thể phải làm vàtrên cơ sở đó lợng hoá quy mô từng việc và xác định thời gian kiểm toán tơngứng.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 16
Trang 17Nội dung chính của kế hoạch cần lập bao gồm:
- Xác định số lợng, bố trí đội ngũ kiểm toán viên Số lợng kiểm toánviên phải tơng xứng với quy mô kiểm toán Ngoài ra, đội ngũ kiểm toán viênphải có cơ cấu hợp lý để phù hợp với công việc kiểm toán cụ thể cần thựchiện.
- Xác định số lợng, chủng loại các phơng tiện thiết bị cần thiết chocuộc kiểm toán.
- Xác định các bớc công việc và thời gian thực hiện Thời gian thựchiện công việc kiểm toán cần ấn định cả thời hạn chung và thời gian cần thiếtcũng nh thời điểm thực hiện từng công việc cụ thể đã phân công cho từngkiểm toán viên theo quan hệ logic giữa các công việc cụ thể.
Xây dựng quy trình kiểm toán.
Trên cơ sở kế hoạch tổng thể, xây dựng quy trình cụ thể cho từng phầnhành kiểm toán (kế hoạch cụ thể) Xây dựng quy trình kiểm toán là việc xácđịnh số lợng và thứ tự các bớc kể từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc công việckiểm toán Do mỗi phần hành kiểm toán có vị trí , đặc điểm khác nhau nênphạm vi, loại hình kiểm toán cũng khác nhau dẫn đến số lợng và thứ tự các b-ớc kiểm toán cũng khác nhau
Để thu thập bằng chứng kiểm toán, quy trình kiểm toán có thể đợc thiếtkế theo hai hớng:
- Đi xuôi theo dòng chảy của nghiệp vụ Cách tiếp cận này cho kiểm
toán viên các bằng chứng kiểm toán bảo đảm rằng tất cả các nghiệp vụ đều ợc ghi nhận và xử lý một cách chính xác, đầy đủ.
đ Đi ngợc dòng chảy của nghiệp vụ Cách tiếp cận này cho phép kiểm
toán viên thu thập đợc bằng chứng kiểm toán về sự có thực của các số liệu
1.2.2 Thực hành kiểm toán.
Thực hành kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đãấn định trong kế hoạch, quy trình kiểm toán Để có thể hoàn thành tốt các kếhoạch kiểm toán nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra, trong giai đoạn thực
hành kiểm toán cần thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:
Trang 18- Kiểm toán viên phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã đợcxây dựng, không đợc tự ý thay đổi quy trình.
- Kiểm toán viên phải tuân thủ kế hoạch kiểm toán về thời gian,đối ợng kiểm toán theo thứ tự đã ghi trong kế hoạch.
t Trong quá trình thực hành kiểm toán, kiểm toán viên phải ghi chép,tập hợp đầy đủ các bớc công việc đã thực hiện, kết quả cụ thể của từng bớcvào hồ sơ kiểm toán nhằm tích luỹ bằng chứng kiểm toán cho các kết luậnkiểm toán ở giai đoạn cuối, đồng thời tích luỹ và hệ thống hoá hồ sơ kiểmtoán.
- Định kỳ phải tổng hợp kết quả kiểm toán để đánh giá mức độ thựchiện công việc so với kế hoạch đề ra để có biện pháp điều chỉnh kịp thời vềnội dung cũng nh về thời gian của các bớc kiểm toán tiếp theo nhằm hoànthành kế hoạch kiểm toán chung theo đúng yêu cầu về tiến độ và chất lợng.Mọi điều chỉnh này đều phải có ý kiến thống nhất của chủ thể và khách thểkiểm toán.
1.2.3 Kết thúc kiểm toán.
- Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn và các nghiệp vụ phát sinh sau
ngày khoá sổ kế toán Công việc này đợc thực hiện trong kiểm toán tài chính.
+ Nợ ngoài ý muốn là khoản nợ tiềm ẩn, là khoản nợ hay thiệt hại màđến thời điểm khoá sổ vẫn cha xác định có chắc chắn xảy ra không Kiểmtoán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán để phát hiện ra các khoản nợ ngoàiý muốn cha đợc công bố trên Báo cáo tài chính.
+ Xem xét các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán.
1 Các nghiệp vụ có ảnh hởng trực tiếp đến các Báo cáo tài chính và cầnđiều chỉnh.
2 Các nghiệp vụ không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhngcần phải công khai.
- Lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán đợc coi nh sản phẩm cuốicùng của quá trình kiểm toán Báo cáo kiểm toán thờng đợc phân phối cho
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 18
Trang 19Tổng giám đốc đơn vị và bộ phận quản lý của đối tợng kiểm toán Ngoài ra,kiểm toán viên cần lu ít nhất một bộ tại bộ phận kiểm toán nội bộ.
Thông thờng, báo cáo kiểm toán đợc lập qua ba bớc:
- Lập dự thảo của báo cáo kiểm toán Trởng đoàn kiểm toán lập một dự
thảo dựa trên kết quả kiểm toán đã thực hiện tại đơn vị đợc kiểm toán Dựthảo cũng bao gồm đầy đủ các nội dung của một báo cáo kiểm toán hoànchỉnh.
- Lấy ý kiến của lãnh đạo đơn vị đợc kiểm toán Dự thảo đợc thông báo
cho lãnh đạo đơn vị đợc kiểm toán Nếu đơn vị có thắc mắc hoặc cha đồng ývới ý kiến của đoàn kiểm toán thì vấn đề đó đợc đa ra thảo luận giữa đơn vị vàđoàn kiểm toán để đi đến một kết luận chung.
- Phát hành báo cáo kiểm toán chính thức Sau khi đã có sự thống nhất
giữa hai bên chủ thể và khách thể kiểm toán, báo cáo kiểm toán sẽ đợc hoànthành và gửi cho các bên có liên quan.
Trong báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên có thể đa ramột trong các loại ý kiến sau:
- Chấp nhận toàn bộ: kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính của
đơn vị đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạtđộng của đối tợng kiểm toán, phù hợp với chế độ và chuẩn mực kế toán hiệnhành.
- Chấp nhận có loại trừ: kiểm toán viên cho rằng về tổng thể báo cáo
tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạtđộng của đối tợng kiểm toán phù hợp với chế độ, chuẩn mực kế toán hiệnhành trừ một số vấn đề mà kiểm toán viên nêu ra và giải thích lý do
- Không chấp nhận: kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính đã
không phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt độngcủa đơn vị theo các chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành vì những lý do màkiểm toán viên nêu ra ý kiến này đợc đa ra khi có bất đồng giữa kiểm toánviên với đơn vị về phơng pháp kế toán mà bất đồng này ảnh hởng nghiêmtrọng tới báo cáo tài chính đến mức không thể đa ra ý kiến loại trừ
Trang 20- Từ chối nhận xét: kiểm toán viên cho rằng không thể đa ra báo cáo tài
chính vì những lý do mà kiểm toán viên nêu ra.ý kiến này đợc đa ra khi kiểmtoán viên bị giới hạn về phạm vi kiểm toán mà giới hạn này ảnh hởng nghiêmtrọng tới báo cáo tài chính đến mức mà kiểm toán viên không thể đa ra ý kiếnloại trừ đợc
Đối với kiểm toán nghiệp vụ, báo cáo kiểm toán còn có thêm các ýkiến, t vấn của kiểm toán viên về nâng cao hiệu năng, hiệu quả của cácnghiệp vụ và hoạt động quản lý.
1.2.4.Theo dõi sau kiểm toán.
Chuẩn mực số 440 trong Quy định về chuẩn mực thực hành nghềnghiệp kiểm toán nội bộ (SIAS 13, tháng 3/1993) quy định: “KiểmKiểm toán viênnội bộ phải theo dõi để bảo đảm rằng các biện pháp thích hợp đã đợc thựchiện đối với các phát hiện kiểm toán đã báo cáo”.
Kiểm tra trên báo cáo của đơn vị đợc kiểm toán về việc thực hiện
những kết luận của đoàn kiểm toán đã nêu trong báo cáo kiểm toán
Kiểm tra trên thực tế tại đơn vị
- Đối chiếu bản báo cáo của đơn vị với báo cáo của kiểm toán viên.- Kiểm tra thực tế các công việc mà đơn vị đã làm.
- Thu thập các bằng chứng chứng minh rằng đơn vị đã thực hiện kiếnnghị của đoàn và lập biên bản kiểm tra tại đơn vị.
Lập báo cáo kết quả đơn vị thực hiện kiến nghị của đoàn kiểm toán và
gửi cho lãnh đạo kiểm toán.
- Tổng hợp tình hình và số liệu đã kiểm tra.
- Nhận xét việc thực hiện của đơn vị và nêu lên những tồn tại mà đơn vịcha thực hiện đợc, phân tích nguyên nhân và kiến nghị với lãnh đạo kiểm toánbiện pháp xử lý tiếp theo.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 20
Trang 211.3 Phơng pháp kiểm toán.
1.3.1 Phơng pháp kiểm toán chung.
Nh mọi ngành khoa học khác, kiểm toán có phơng pháp chung nhnhững cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp kỹ thuật để hình thành nhữngphơng pháp xác minh và bày tỏ ý kiến của mình phù hợp với đối tợng kiểmtoán.
Đối tợng kiểm toán đợc chia làm hai phần riêng biệt: một phần là thựctrạng hoạt động tài chính đã đợc phản ánh trong tài liệu kế toán và phần kháccha đợc phản ánh trong tài liệu này Đối với phần thứ nhất, việc xác minh vàbày tỏ ý kiến có cơ sở là các thông tin kế toán nên kiểm toán có thể dựa trêncơ sở phơng pháp kế toán, phân tích để xây dựng phơng pháp riêng của mình.Đối với phần thứ hai, kiểm toán cha có cơ sở dữ liệu nên cần có những phơngpháp thích hợp để tìm ra bằng chứng kiểm toán.
Tơng ứng với hai phần của đối tợng kiểm toán nêu trên, hệ thống phơngpháp kiểm toán đợc chia làm hai phân hệ rõ rệt: các phơng pháp kiểm toánchứng từ và các phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ.
Phân hệ phơng pháp kiểm toán chứng từ bao gồm:
1 Kiểm toán cân đối.
Là phơng pháp dựa trên các cân đối (phơng trình) kế toán và các cânđối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệcân đối đó.
Cân đối tổng quát theo các mô hình (phơng trình) cân đối khái quát đợcxem xét đầu tiên Ví dụ với bảng cân đối tài sản:
2 Đối chiếu trực tiếp.
Trang 22Đối chiếu trực tiếp là so sánh (về mặt lợng) trị số của cùng một chỉ tiêutrên các nguồn tài liệu khác nhau.
3 Đối chiếu logic.
Là việc xem xét mức biến động tơng ứng về trị số của các chỉ tiêu cóquan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thểtheo hớng khác nhau Ví dụ: hàng tồn kho giảm có thể dẫn đến tiền mặt , tiềngửi hoặc các khoản phải thu tăng.
Phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ.
3 Điều tra.
Điều tra là phơng pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạng đểđi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán.
1.3.2 Các thử nghiệm và trắc nghiệm kiểm toán.
Vận dụng các phơng pháp kiểm toán chung nêu trên nh những cách tduy, suy lý cho nhiều mối liên hệ trong công tác kiểm toán Thông qua đó,hình thành nên các thử nghiệm và trắc nghiệm kiểm toán: thử nghiệm kiểm
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 22
Trang 23soát, thử nghiệm cơ bản và các trắc nghiệm để thoả mãn mục tiêu của các thửnghiệm: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm số d.
- Thử nghiệm kiểm soát xác định tính hiệu quả của việc thiết kế và
thực hiện kiểm soát nội bộ
- Thử nghiệm cơ bản xác minh độ tin cậy của thông tin trên cơ sở các
phép đối chiếu, cân đối, kiểm tra trên thực tế
Mục tiêu của hai loại thử nghiệm này đợc thực hiện qua các trắcnghiệm: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm số d.
- Trắc nghiệm công việc bao gồm trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc
nghiệm độ vững chắc.
1 Trắc nghiệm đạt yêu cầu: xảy ra hai trờng hợp.
Trong trờng hợp bằng chứng có dấu vết để lại, kiểm toán viên có thểdùng hai phơng pháp:
- Kiểm tra chứng từ sổ sách Phơng pháp này đợc thực hiện khi các thủ
tục kiểm soát để lại các dấu vết rõ ràng trên tài liệu (các chữ ký xét duyệt, hoáđơn lu và các tín hiệu trên văn bản nh chữ ký tắt hoặc đánh dấu riêng của ngờicó thẩm quyền kiểm tra tại đơn vị) Sự tồn tại của những dấu hiệu trên chứngtỏ hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế đã hoạt động trên thực tế Nếukhông thấy có bất kỳ dấu hiệu nào thì có thể kết luận kiểm soát nội bộ đãkhông đợc thực hiện Phơng pháp này chỉ có thể kiểm tra đợc sự hiện hữu củakiểm soát nội bộ mà cha nhận xét đợc về tính hiệu quả của nó.
- Thực hiện lại các quy trình áp dụng các thủ tục và chính sách Phơng
pháp này đợc thực hiện khi các dấu vết của các thủ tục kiểm soát cũng để lạinhng gián tiếp trên tài liệu Ví dụ, để đánh giá thủ tục kiểm tra giá cả và tínhtoán trên hoá đơn của đơn vị trớc khi gửi đi có hữu hiệu hay không kiểm toánviên phải tính toán lại trên hoá đơn lu Nếu kiểm toán viên không phát hiện đ-ợc có sai sót nào liên quan đến giá cả và tính toán chứng tỏ thủ tục kiểm trađơn giá và tính toán của nhân viên đơn vị đã hoạt động hữu hiệu, đã phát hiệnvà sửa chữa những sai sót có thể có Ngợc lại, nếu các hoá đơn lu có rất nhiềusai sót về giá cả hoặc về tính toán chứng tỏ thủ tục kiểm tra hoá đơn trớc khigửi đi của đơn vị không ngăn chặn đợc các sai sót nh đã thiết kế.
Trang 24Trong trờng hợp bằng chứng không có dấu vết để lại có hai phơng phápnh sau:
- Phỏng vấn nhân viên thích hợp Phơng pháp này cho bằng chứng có
giá trị không cao vì chỉ dới dạng bằng chứng bằng miệng Kiểm toán viênphỏng vấn nhân viên đơn vị về thủ tục kiểm soát xem nó có đợc thực hiện haykhông.
- Quan sát việc chấp hành các thủ tục Kiểm toán viên theo dõi công
việc của một nhân viên kiểm soát xem ngời này có thực hiện công việc kiểmtra đã đợc giao hay không.
2 Trắc nghiệm độ vững chắc.
Khảo sát về các sai số hoặc sai quy tắc về tiền có ảnh hởng trực tiếpđến tính chính xác của các số d trên Báo cáo tài chính Ví dụ khi kiểm tra độvững chắc của hoá đơn, kiểm toán viên xem xét tính chính xác của các con sốvà thông tin trên hoá đơn, sự đúng đắn của các quy tắc tính toán Trắcnghiệm độ vững chắc không quan tâm đến các thủ tục mà quan tâm đến độ tincậy của các con số.
Hai loại trắc nghiệm trên thờng đợc tiến hành đồng thời trên một chứngtừ hoặc đối với cùng một Tài khoản.
- Trắc nghiệm phân tích.
Trắc nghiệm phân tích là những quá trình đánh giá các thông tin tàichính đợc thực hiện thông qua nghiên cứu và so sánh mối quan hệ giữa các dữkiện tài chính và phi tài chính.Trắc nghiệm phân tích tập trung vào xem xéttính hợp lý của những mối quan hệ này và xác định những biến động bất th -ờng trong các dữ kiện đó
- Trắc nghiệm số d
Trắc nghiệm số d đợc thực hiện trực tiếp trên số d cuối kỳ của một tàikhoản Đó là việc đối chiếu số trên khoản mục của bảng cân đối kế toán vớisố d trên tài khoản Trắc nghiệm số d có mục đích xây dựng tính chính xác vềmặt tiền tệ của các tài khoản Trắc nghiệm số d sử dụng các phơng pháp nhđối chiếu, lấy xác nhận của bên thứ ba, kiểm kê
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 24
Trang 25Phần hai
thực trạng kiểm toán nội bộ của
tổng công ty Bu chính - viễn thông việt Namvề doanh thu của bu điện tỉnh
2.1 Vị trí, tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của hệthống kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty Bu chính- Viễn thông Việt Nam.
2.2.1.Vị trí và tổ chức của hệ thống kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính- Viễn thông Việt Nam.
Tại Tổng công ty có Ban kiểm toán nội bộ, vị trí của Ban trong cơ cấu
bộ máy quản lý đợc thấy rõ trong sơ đồ 2.1 dới đây:
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Bu chính - Viễn
thông Việt Nam.
Tại Tổng công ty có 17 Ban chức năng, mỗi Ban phụ trách một lĩnh vựccụ thể để giúp đỡ cho Tổng giám đốc Ban kiểm toán nội bộ cũng là một Bantrực thuộc sự quản lý của Tổng giám đốc, độc lập với các Phòng ban khác.Ban có nhiệm vụ hớng dẫn kiểm toán nội bộ ở các đơn vị thành viên về quy
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm toán nội
Ban kế hoạch
Ban bảo vệ
Ban
học công nghệBan
viễn thôngBan
kế toán
tài chính
Ban tổ chức cán bộ
Ban giá c ớc tiếp
Ban b u chính
Ban thanh
Ban y tế
Ban hợp tác quốc
Tiểu ban biên giới hải đảo
T.T thông tin b u điện
Ban quản
lý DA miền trung
Ban VINA
SAT
Trang 26trình, phơng pháp kiểm toán, tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ chokiểm toán viên nội bộ của toàn ngành, kiểm toán các đơn vị thành viên vàkhối sự nghiệp.
Dới Tổng công ty là các đơn vị thành viên ở đây, kiểm toán nội bộ đợctổ chức cụ thể nh sau:
- Đối với các đơn vị hạch toán phụ thuộc, do có đặc điểm là tổ chứcphân tán, các bu điện tỉnh có nhiều đơn vị trực thuộc đợc phân cấp từng phầnvề quản lý tài chính và hạch toán thu chi, có bảng cân đối kế toán riêng nên đ-ợc tổ chức Phòng kiểm toán nội bộ hoặc Tổ kiểm toán nội bộ trực thuộc giámđốc đơn vị, có từ 3 - 5 ngời do Trởng phòng hoặc Tổ trởng phụ trách.
- Đối với các đơn vị hạch toán độc lập, vì phần lớn đợc tổ chức tậptrung nên có thể tổ chức Tổ kiểm toán nội bộ trực thuộc giám đốc, có từ
2 - 3 kiểm toán viên hoặc chỉ cần bố trí 1 kiểm toán viên nội bộ trựcthuộc giám đốc để làm các công việc về kiểm toán nội bộ tại đơn vị.
- Các đơn vị sự nghiệp không bắt buộc phải tổ chức bộ máy kiểm toánnội bộ vì việc kiểm toán đối với các đơn vị sự nghiệp do kiểm toán viên nộibộ Tổng công ty thực hiện.
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm toán nội bộ Tổng công tyBu chính - Viễn thông Việt Nam.
Theo Quyết định số 3375/QĐ - TCCB ngày 24/10/1998 của Tổng côngty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củaBan Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận và đánh giábáo cáo tài chính, báo cáo kế toán nội bộ, kiểm tra đánh giá sự tuân thủ phápluật, chế độ , chính sách, quy định của Nhà nớc, của Tổng công ty, kiểm tratính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Kiểm toán nội bộ của đơn vị có nhiệm vụ giúp giám đốc đánh giá việcchấp hành các quy chế nội bộ, chính sách chế độ tài chính của đơn vị và củaNhà nớc Đề xuất với Ban giám đốc các biện pháp chấn chỉnh công tác quảnlý tài chính của đơn vị, đồng thời hớng dẫn các đơn vị trực thuộc chấp hànhđúng luật pháp, chính sách, chế độ.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 26
Trang 27Kiểm toán nội bộ còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kiểm toán vàtrực tiếp kiểm toán, xác nhận báo cáo tài chính hàng năm của đơn vị và cácbộ phận trực thuộc, phát hiện những sơ hở, yếu kém trong quản lý, trong bảovệ tài sản của đơn vị.
Để thực hiện nhiệm vụ này, kiểm toán nội bộ của đơn vị có quyền độclập về chuyên môn nghiệp vụ, không bị chi phối hoặc can thiệp khi thực hiệnhoạt động kiểm toán, đợc yêu cầu các bộ phận, cá nhân đợc kiểm toán và bộphận có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ công tác kiểm toán, đợcký tên vào báo cáo kiểm toán và nêu ý kiến đề xuất các giải pháp, kiến nghịđể hoàn thiện công tác quản lý.
2.2 đặc điểm của tổng công ty bu chính - viễn thôngviệt nam và của bu điện tỉnh với công tác kiểm toán
Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đợc thành lập theoQuyết định số 249/TTg của Thủ tớng Chính phủ, thực hiện nhiệm vụ kinhdoanh và phục vụ về bu chính - viễn thông theo quy hoạch, kế hoạch và chínhsách phát triển của Nhà nớc Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam làmột doanh nghiệp Nhà nớc đợc xếp hạng đặc biệt theo mô hình Quyết định số91/TTg Sau Quyết định này, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công tyđợc phê chuẩn tại Nghị định số 51/CP của Chính phủ.
Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam hoạt động trên các lĩnhvực chủ yếu nh sau:
- Kinh doanh các dịch vụ bu chính - viễn thông, phát triển và quản lýkhai thác mạng lới bu chính - viễn thông công cộng và quốc gia.
- Bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc,phục vụ công ích, quốc phòng, an ninh, ngoại giao.
- Sản xuất công nghiệp và t vấn về bu chính - viễn thông.
- Khảo sát, thiết kế và xây dựng công trình bu chính - viễn thông.
- Hợp tác và liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ớc ngoài.
Trang 28n Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân trong Tổng côngty.
- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật.
Để thực hiện các hoạt động trên, Tổng công ty Bu chính - Viễn thôngViệt Nam đợc chia làm 3 khối: khối hạch toán độc lập, khối hạch toán phụthuộc, khối sự nghiệp Trong đó, chỉ có hai khối đầu là những đơn vị tham giatrực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ bu chính - viễn thông.Ngoài ra, Tổng công ty còn có vốn góp ở 8 Công ty liên doanh và các Công tycổ phần.
Có thể xem xét cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam qua sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống SXKD của TCT Bu chính-Viễn
thông Việt Nam
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 28
Học viện công nghệ b
u chính
viến thông
TT thông tin b u điện
Bệnh viện b u điện
2viện điều d
tr ờngcông nhân b u điện
Cáccty liên doanh
và cty cổ phần8
XNsản xuất thiết bị BCVT
1 XN in tem
và 1 Cty tem
3Cty thiết kễ, xây dựng công trình
Cty thông
tin di động
Cty Tài chính
b u điện
2cty vật
t b uđiện
CtyViến thông quốc tễ VTI
Cty phát hành báo chí TƯ
CtyDịch
vụ tiết kiệm
b u diện
Cục b u điện TƯ
61b u điện tỉnh, TP
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Các đơn vị thành viên
Hạch toán độc lập
Hạch toán phụ thuộc
Sự nghiệp
Trang 29Nh vậy, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam bao gồm 93đơn vị thành viên: 17 đơn vị thuộc khối hạch toán độc lập, 68 đơn vị thuộckhối hạch toán phụ thuộc, 8 đơn vị thuộc khối sự nghiệp.
Qua cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh nh trên, có thể thấy rằng các u điện tỉnh giữ một vị trí hết sức quan trọng trong Tổng công ty Bu chính -Viễn thông Việt Nam Chiếm tới 61/68 đơn vị hạch toán phụ thuộc và 61/85đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, các bu điện tỉnh thành thựchiện hầu hết các dịch vụ bu chính - viễn thông và là nòng cốt để Tổng công tyhoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
b-Tại các bu điện tỉnh, trực tiếp sản xuất kinh doanh là các bu điệnhuyện Bu điện huyện là đơn vị cấp thấp nhất có bộ máy kế toán, dới cấphuyện chỉ là các bộ phận nghiệp vụ đơn thuần do bu điện huyện quản lý, đó là
Trang 30các bu cục, đại lý, kiôt, điểm bu điện văn hoá xã, các tổng đài Ngoài ra, buđiện tỉnh còn có các công ty trực thuộc thực hiện một số các nghiệp vụ khác.
Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của một bu điện tỉnh đợc thể hiện ở sơ đồ
2.3 dới đây.
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Bu điện tỉnh.
2.3 quy chế tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễnthông Việt Nam về doanh thu đối với các đơn vịthuộc khối hạch toán phụ thuộc.
Mỗi ngành sản xuất kinh doanh đều có đặc thù riêng nên cũng cónhững khái niệm riêng về doanh thu đối với đơn vị mình Tổng công ty Buchính - Viễn thông Việt Nam đã có hớng dẫn cụ thể về vấn đề này.
Quy chế Tài chính của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Namban hành theo Quyết định 58/QĐ/KTTKTC/HĐQT
Điều 16 - Quy chế tài chính của Tổng công ty quy định doanh thu gồm:Doanh thu từ hoạt động kinh doanh và phục vụ:
Đối với bu điện tỉnh là một đơn vị hạch toán phụ thuộc thì doanh thu ợc quy định chi tiết tại hớng dẫn lập báo cáo tài chính cho khối phụ thuộc củaTổng công ty.
đ-Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 30
B u điện tỉnh
B u điện huyệnB u điện huyện
B u cục
Điểm b u điện
văn hoá xãĐại lý
Các công ty trực thuộc (cty PHBC,
cty ĐB-ĐT, cty xây lắp)
Trang 31- Doanh thu kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông gồm:
+ Tiền thu cớc dịch vụ bu chính - viễn thông (gồm cả thu từ đại lý buđiện, điểm bu điện văn hoá xã) sau khi trừ các khoản hoàn cớc, giảm cớc,phân chia cớc (doanh thu cớc nội hạt, di động, callink, internet, ) với các đốitác trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) và các đơn vị hạch toán độc lập,hạch toán phụ thuộc khác.
+ Thu phí phát hành báo chí đã phát hành sau khi trừ các khoản thiệthại về báo ế, báo thiếu hụt.
+ Thu về lắp đặt, dịch chuyển máy điện thoại cố định thuê bao.
+ Doanh thu khác về kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông theoquy định (nếu có).
- Doanh thu kinh doanh dịch vụ khác gồm:
+ Thu về t vấn thiết kế, xây lắp các công trình xây dựng cơ bản.
+ Thu về kinh doanh phát triển phần mềm tin học của các Trung tâmtin học chuyên phát triển phần mềm tin học.
- Doanh thu từ hoạt động đầu t tài chính gồm các khoản thu:
+ Từ các hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi,lãi tiền cho vay, (trừ tiền lãi phát sinh từ nguồn vốn vay đầu t xây dựng cơbản), tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất tiền vaycủa Nhà nớc trong kinh doanh (nếu có), thu từ hoạt động mua bán chứngkhoán (công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu)
+ Từ hoạt động nhợng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giánghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của Bộ tài chính.
+ Hoàn nhập số d dự phòng giảm giá chứng khoán.
Trang 32+ Tiền cho thuê tài sản (vì tại bu điện tỉnh hoạt động cho thuê tài sảnkhông phải là hoạt động kinh doanh thờng xuyên).
- Doanh thu từ các hoạt động bất thờng là các khoản thu từ các hoạt
động xảy ra không thờng xuyên bao gồm:
+ Thu từ bán vật t, hàng hoá, tài sản dôi thừa, công cụ dụng cụ đã phânbổ hết giá trị bị h hỏng hoặc không cần sử dụng.
+ Các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủnợ.
+ Thu chuyển nhợng, thanh lý tài sản.+ Nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi đợc.
+ Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khóđòi đã trích trong năm không sử dụng hết.
2.4 chế độ kế toán về việc hạch toán doanh thu.
Chế độ kế toán của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đợcthực hiện theo Công văn số 35/TC - CĐKT ngày 30/12/1995 của Bộ Tàichính.
2.4.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh và phục vụ.
Doanh thu kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông.
Vì doanh thu tại một bu điện tỉnh đợc hạch toán tập trung từ các buđiện huyện và các công ty trực thuộc nên cần xem xét việc hạch toán ngay từnhững đơn vị này.
* Tại bu điện huyện và công ty trực thuộc bu điện tỉnh, từng loại dịch
vụ bu chính - viễn thông đợc hạch toán nh sau:
- Doanh thu cớc các dịch vụ bu chính - viễn thông phát sinh trong kỳghi:
Trang 33- Doanh thu phát hành báo chí đợc hạch toán nh sau:+ Nhận tiền đặt báo của độc giả dài hạn ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 1311 - phải thu của khách hàng sử dụng bu điện (13113)+ Nhận báo từ bu điện tỉnh ghi:
Nợ TK 15612 - giá vốn báo chí
Có TK 33636 - phải trả về PHBC ( ghi theo giá vốn)
Có TK 33688 - phải trả nội bộ khác (nếu bu điện tỉnh giao cho côngty BC - PHBC phân phối và thanh toán với bu điện huyện)
+ Phân phối phát trả độc giả dài hạn ghi: Nợ TK 13113
Có TK 33631 - phải trả bu điện tỉnh về kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông
Có TK 15612 - giá vốn báo chí (ghi giá vốn)+ Căn cứ bảng kê nộp tiền bán báo lẻ ghi:
Nợ TK 111 - tiền mặt (ghi giá bán) Có TK 15612 - giá vốn
Có TK 33631 - phát hành phí đợc hởng
+ Khi bán báo ế và có phát sinh thiệt hại do bán báo ế, ghi: Nợ TK 111 - tiền bán báo ế
Nợ TK 33631 - chênh lệch giá vốn lớn hơn tiền bán Có TK 15612 - giá vốn của số báo ế
+ Khi có báo thừa cha rõ nguyên nhân ghi: Nợ TK 15612 - giá vốn báo chí thừa Có TK 338 - phải trả phải nộp khác
+ Khi báo thừa đợc xác định của bu điện tỉnh ghi:
Trang 34+ Khi xác định đợc nguyên nhân và xử lý báo thiếu ghi:
Nợ TK 33636 - thiếu do bu điện tỉnh, đợc trừ vào số phải nộp bu điện tỉnh
Nợ TK 33688 - thiếu do công ty BC - PHBC Nợ TK 334 - cá nhân bồi thờng
* Tại bu điện tỉnh, kế toán hạch toán doanh thu nh sau:
- Doanh thu bu điện tỉnh trực tiếp thu, ghi: Nợ TK 111,112,131
Trang 35Có TK 5113
Doanh thu kinh doanh khác.
* Tại bu điện huyện, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 5111, 5112 - doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu với bu điện tỉnh:
Nợ TK 5111,5112
Có TK 33632 - phải trả về kinh doanh khác
* Tại bu điện tỉnh, hạch toán doanh thu do bu điện huyện thực hiện
nh sau:
Nợ TK 13631 - phải thu của bu điện huyện Có TK 5111,5112
2.4.2 Doanh thu hoạt động khác.
Doanh thu hoạt động khác đợc hạch toán tại bu điện huyện nh sau:
- Thu nhập hoạt động khác phát sinh, ghi: Nợ TK 111, 112,
Có TK 711 - thu nhập của hoạt động tài chính Có TK 721 - thu nhập của hoạt động bất thờng - Cuối kỳ, kết chuyển với bu điện tỉnh:
Nợ TK 711,721
Có TK 33638 - phải trả bu điện tỉnh
Còn ở bu điện tỉnh, khi thu hoạt động khác phát sinh ở bu điện
huyện kế toán ghi:
Nợ TK 13638
Có TK 711,721
Trang 36Nếu doanh thu hoạt động khác phát sinh ngay tại bu điện tỉnh thìkế toán ghi:
Nợ TK 111,112, Có TK 711,721
2.5 thực trạng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Buchính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của bu điệntỉnh.
2.5.1.Chuẩn bị kiểm toán.
Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán.
Mục tiêu kiểm toán đợc xác định là xác minh tính trung thực, hợp lýcủa bảng khai tài chính và xác minh nghiệp vụ tài chính kế toán, đa ra cáckiến nghị đơn vị sửa chữa sai sót, khắc phục và xử lý vi phạm, nâng cao hiệuquả trong công tác quản lý tài chính kế toán và hoạt động kinh tế.
Về phạm vi kiểm toán, giới hạn về không gian và thời gian kiểm toáncủa đối tợng kiểm toán đợc xác định nh sau:
- Đối với bu điện tỉnh X , do điều kiện về thời gian nên chỉ kiểm toánđợc chỉ tiêu doanh thu trên báo cáo tài chính của 6/8 huyện, của 3 công tytrực thuộc và báo cáo tài chính của bu điện tỉnh.
Niên độ kế toán mà kiểm toán viên xem xét là từ 1/1/1999 13/12/1999.
-Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán.
Căn cứ vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, Trởng Ban Kiểm toán nộibộ đã chỉ định bà Trần Thị Thu phụ trách công việc kiểm toán tại Bu điện tỉnhX Bà Thu là ngời có trình độ tơng xứng với vị trí, yêu cầu, nội dung của cuộc
kiểm toán
Thu thập thông tin.
Trong giai đoạn này, kiểm toán viên nội bộ đợc chỉ định phụ trách côngviệc kiểm toán tại Bu điện tỉnh X đã nghiên cứu các thông tin có liên quanđến đơn vị.
Kiểm toán viên nội bộ không phải tốn nhiều thời gian và công sức đểtìm hiểu các quy định của Nhà nớc và của ngành đối với đơn vị bởi vì các văn
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 36
Trang 37bản phổ biến quy định của Nhà nớc đối với ngành, các quy định của ngànhđối với các đơn vị đã đợc kiểm toán viên nội bộ tại Ban kiểm toán nội bộTổng công ty cập nhật thờng xuyên Ngoài ra, do có thuận lợi là kiểm toánviên nội bộ của ngành nên các loại rủi ro trong kinh doanh cũng nh những đặcthù về hạch toán kế toán đều đợc kiểm toán viên nắm vững, không phải dànhthời gian để tìm hiểu Trên thực tế, ở bớc này, kiểm toán viên của Ban kiểmtoán nội bộ Tổng công ty chỉ cần xem lại các quy định, chế độ là có đủ cácthông tin về ngành nhằm phục vụ cho công tác kiểm toán.
Đối với thông tin về đơn vị, Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty đã cửngời phụ trách kiểm toán về bu điện tỉnh X để khảo sát sơ bộ, thu thập cácthông tin tổng quát về đơn vị trong thời gian một ngày Ví dụ về bớc công
việc này đợc thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1 Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên về thu thập thông tin.
Ngày 6/3/2000
* Tổ chức nhân sự tại phòng kế toán văn phòng tỉnh X.
Kế toán tr ởng(phụ trách chung)
Phó phòng kế toán
(phụ trách h ớng dẫn nghiệp vụ cho các b u điện huyện và các cty trực thuộc)
Kế toán tổng hợp và đối
chiếu công
Kế toán TSCĐ
và kế toán thanh
toán
Kế toán
xây dựng
cơ bản
Kế toán vật t và tiền l
Kế toán thu và
vốn chủ sở
Thủ quỹ
Trang 38(Bảng 2.1 - tiếp)
* Lu ý:
1 Bà kế toán trởng có phong cách nổi bật là khá nghiêm khắc, đặc biệtlà trong việc đảm bảo tính chất hợp lệ của hoá đơn chứng từ nói chung và củahoá đơn thuế giá trị gia tăng nói chung.
2 Đơn vị mới có sự thay đổi về nhân sự ở phòng kế toán: bà Trần ThuCúc mới đợc bổ nhiệm vị trí kế toán tổng hợp thay cho bà kế toán tổng hợp cũđã chuyển sang đơn vị khác.
* Thực trạng tài chính trong những năm gần đây:
Đơn vị thực hiện tốt kế hoạch do Tổng công ty giao xuống Doanh thutừ năm 95 - 98 tăng trung bình 5%/ năm.
Đơn vị đã mở rộng đợc thị trờng, đặc biệt là xuống khu vực nông thôn,triển khai có hiệu quả các điểm bu điện văn hoá xã Từ đó, kinh doanh cóhiệu quả, tiềm lực tài chính đợc nâng lên.
Lập kế hoạch kiểm toán.
Khâu lập kế hoạch kiểm toán ở Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty Buchính - Viễn thông Việt Nam chú trọng nhiều đến kế hoạch về thời gian.
Dựa trên khối lợng công việc, trởng đoàn kiểm toán đã đợc phân côngtrách nhiệm thức lập ra một kế hoạch kiểm toán về thời gian và nhân sự chocuộc kiểm toán Sau đó, kế hoạch này đợc Trởng ban kiểm toán nội bộ xemxét và ký duyệt Cuối cùng, kế hoạch kiểm toán đợc thảo thành công văn đểgửi xuống cho đơn vị đợc kiểm toán Thông qua kế hoạch đó, đơn vị sẽ có sựchuẩn bị trớc khi đoàn kiểm toán về làm việc nhằm tạo điều kiện thuận lợicho công tác kiểm toán.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 38
Trang 39Ví dụ về kế hoạch kiểm toán đối với bu điện tỉnh X đợc thể hiện ở
bảng 2.2 sau đây:
Bảng 2.2 Kế hoạch kiểm toán
Tổng công ty Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bu chính - Viễn thông Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ban kiểm toán nội bộ
Số 54/CV/KTNB
V/v : thông báo kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính năm 1999
Kính gửi : Ông Trần Văn Nam - giám đốc Bu điện tỉnh X
Căn cứ vào Quyết định số 461/2000 - KTNB ngày 21/02/2000 củaTổng giám đốc Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam về việc kiểmtoán tại bu điện tỉnh X, Ban kiểm toán nội bộ Tổng công ty xin thông báo vớiBu điện tỉnh X về kế hoạch kiểm toán nh sau:
- Đoàn kiểm toán gồm có:
+ Bà Trần Thị Thu - Trởng đoàn + Bà Phan Minh Lê - Kiểm toán viên.
- Thời gian kiểm toán kiểm toán tại Bu điện tỉnh X cho từng đơn vị nhsau:
(Bảng 2.2 - tiếp)
Trang 40
Vậy xin thông báo cho Bu điện tỉnh X biết để đơn vị có chuẩn bị và tạođiều kiện thuận lợi cho đoàn kiểm toán hoàn thành nhiệm vụ.
Hà nội ngày 2/3/2000 Trởng ban kiểm toán nội bộ (đã ký)
Xây dựng quy trình kiểm toán.
Do mới đợc thành lập và đi vào hoạt động đợc hơn một năm nay nênBan kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam cha xâydựng xong quy trình kiểm toán chung cho kiểm toán viên nội bộ thực hiệntrong toàn Tổng công ty Chính vì vậy, hiện tại kiểm toán viên nội bộ vẫnphải tự mình định hình ra quy trình kiểm toán dựa trên kiến thức và kinhnghiệm của bản thân.
Nói chung, quy trình kiểm toán mà kiểm toán viên thiết kế đối với chỉtiêu doanh thu vẫn đi theo hai hớng: đi xuôi theo dòng chảy và sự luân chuyểncủa chứng từ hoặc đi ngợc dòng chảy của nghiệp vụ Quy trình cụ thể đối vớitừng loại doanh thu mà kiểm toán viên đã thực hiện sẽ đợc trình bày rõ hơn ởphần thực hiện kiểm toán sau đây.
2.5.2 Thực hành kiểm toán.
Do loại hình kinh doanh dịch vụ bu chính - viễn thông có nhiều loạidoanh thu với các quy trình hạch toán khác nhau nên giai đoạn thực hiện
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 40
STT Tên đơn vị Thời gian kiểm toán1 Công ty ĐB - ĐT Chiều 10/3/2000 - 11/3/20002 Công ty BC - PHBC Sáng 12/3/2000 - 13/3/20003 Công ty VT và XLTBBĐ Sáng 14/3/2000 - 18/3/20004 B u điện huyện A Ngày 19/3/2000
5 B u điện huyện B Ngày 20/3/20006 B u điện huyện C Ngày 21/3/20007 B u điện huyện D Ngày 22/3/20008 B u điện huyện E Ngày 23/3/20009 B u điện huyện F Ngày 24/3/2000
10 B u điện tỉnh Sáng 25/3/2000 - 29/3/200011 Họp tổng kết Ngày 30/3/2000