Giai đoạn thực hành kiểm toán

Một phần của tài liệu Kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bưu điện tỉnh (Trang 100 - 105)

Trình tự các bớc công việc ở giai đoạn này đợc tóm tắt nh sơ đồ 3.1

Sơ đồ 3.1. Trình tự thực hành kiểm toán.

Thực hiện trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ vững chắc, đánh giá hệ

thống kiểm soát nội bộ

Đánh giá rủi ro kiểm toán

Thiết kế các trắc nghiệm số dư Thực hiện trắc nghiệm phân tích

Điều chỉnh lại các trắc nghiệm số dư

Đối với khâu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên nên sử dụng một số công cụ nh bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ, lu đồ về hệ thống kiểm soát nội bộ, bảng mô tả ... để đạt đợc kết quả tốt nhất.

Kiểm toán viên nên chú trọng hơn tới việc đánh giá rủi ro kiểm toán để có thể xác định đợc số lợng các thử nghiệm cơ bản cần thiết. Trong khi đánh giá rủi ro kiểm toán, cần căn cứ vào một số yếu tố rủi ro ví dụ nh:

- Sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị. - Năng lực của cán bộ quản lý tại đơn vị.

- Sự trung thực của cán bộ quản lý tại đơn vị. - Quy mô hoạt động của đơn vị.

- Tình trạng kinh tế của đơn vị.

Để tránh tình trạng kiểm toán viên áp dụng phơng pháp kiểm toán chi tiết quá nhiều nh hiện nay làm tốn thời gian và công sức của kiểm toán viên thì kiểm toán viên nên thực hiện các trắc nghiệm phân tích nhiều hơn.

Trắc nghiệm phân tích có một số tác dụng nh:

- Cho phép kiểm toán viên hiểu rõ hơn về hoạt động của đơn vị thông qua phơng pháp định lợng.

- Chỉ ra những thay đổi trọng yếu, xu hớng và cảnh giác của kiểm toán viên với những vấn đề có thể nảy sinh.

- Giúp kiểm toán viên phân phối thời gian tập trung cho các khoản mục liên quan có rủi ro cao nhất.

Các trắc nghiệm phân tích có thể đợc thực hiện thông qua một loạt các phơng pháp. Sau đây là một thí dụ cụ thể:

- So sánh số liệu kỳ này với các số liệu kỳ trớc.

- Phân tích số liệu kỳ này thành các số liệu chi tiết hơn và so sánh các số liệu chi tiết này với số liệu chi tiết kỳ trớc tơng ứng.

- So sánh kết quả hoạt động thực tế với số liệu kế hoạch. - Kiểm tra mối quan hệ giữa các khoản mục có liên quan.

- So sánh các tỷ số tài chính và sản xuất, các tỷ trọng và các tỷ lệ biến động với số liệu bình quân ngành.

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính với dữ liệu về hoạt động.

- So sánh các tỷ số, các tỷ trọng và các tỷ lệ biến động của các bộ phận khác trong tổ chức có hoạt động tơng đồng.

- So sánh kết quả hoạt động của đơn vị với các dữ liệu kinh tế.

- Lớt qua các thông tin tài chính và sản xuất để phát hiện các khoản mục bất thờng.

Việc sắp xếp hồ sơ kiểm toán cũng là một công việc rất quan trọng để có thể sử dụng thông tin một cách thuận lợi. Ngoài ra, kiểm toán viên cũng dễ dàng chứng minh đợc công việc kiểm toán mình đã thực hiện khi cần thiết.

Theo em, việc sắp xếp hồ sơ kiểm toán có thể đợc thực hiện nh sau:

Hồ sơ kiểm toán thờng bao gồm: hồ sơ thờng xuyên và hồ sơ hiện hành. Đối với mỗi khách thể kiểm toán, nên tổ chức một bộ hồ sơ thờng xuyên và một bộ hồ sơ hiện hành.

Hồ sơ thờng xuyên lu giữ những dữ kiện có tính lịch sử hoặc mang tính liên tục qua các năm tài chính. Hồ sơ này gồm có: các tài liệu có tính chất pháp lý nh quyết định thành lập doanh nghiệp, các tài liệu về tổ chức nh sơ đồ bộ máy tổ chức, các báo cáo tài chính và kết quả kiểm toán những năm trớc, các trắc nghiệm phân tích từ các cuộc kiểm toán những năm trớc...

Hồ sơ hiện hành gồm các dữ liệu áp dụng cho năm kiểm toán. Hồ sơ này có thể đợc sắp xếp nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục lục.

II. Bảng kiểm tra

Là bảng kê từng bớc phải thực hiện trong quá trình kiểm toán nh chuẩn bị kiểm toán, tìm hiểu đơn vị, xem xét kiểm toán nội bộ...nhằm giúp kiểm tra các quy trình có đợc thực hiện đầy đủ không.

III. Quyết định kiểm toán

Quyết định do trởng ban kiểm toán nội bộ ký, xác định đối tợng kiểm toán, mục đích và phạm vi kiểm toán, phân công kiểm toán viên, thời điểm bắt đầu và thời gian hoàn thành ớc tính.

IV. Công văn thông báo kế hoạch kiểm toán cho đơn vị đợc kiểm toán.

Công văn chính thức của trởng Ban kiểm toán thông báo các nội dung của cuộc kiểm toán.

V. Danh mục số hiệu hồ sơ kiểm toán.

Bảng tra số hiệu các hồ sơ kiểm toán đã thực hiện trong cuộc kiểm toán này.

1. Bảng số hiệu hồ sơ tổng quát. Ví dụ: A- Phần tổng hợp

B- Kiểm toán TSCĐ. C- Kiểm toán chi phí. D- Kiểm toán doanh thu. ...

2. Mỗi phần lại có bảng số hiệu hồ sơ chi tiết. Ví dụ: D- Doanh thu

D10 - Bảng tổng hợp.

D30 - Ghi chú phân tích sơ bộ.

Doanh thu bán hàng cho khách hàng. Doanh thu bán hàng nội bộ.

D50 - Chơng trình kiểm toán chi tiết. Doanh thu bán hàng cho khách hàng. Doanh thu bán hàng nội bộ.

D100 - Giấy tờ làm việc - doanh thu bán hàng cho khách hàng. D200 - Giấy tờ làm việc - doanh thu bán hàng nội bộ.

VI. Các văn bản trả lời của đơn vị đợc kiểm toán.

Các văn bản trả lời trong quá trình kiểm toán và sau khi ra báo cáo kiểm toán đối với các phát hiện của kiểm toán viên nội bộ trong quá trình kiểm toán và đối với các đề xuất của kiểm toán viên.

VII. Ghi chú của ban kiểm toán nội bộ.

Do trởng ban ghi chú về các công việc phải làm thêm, thay đổi hồ sơ kiểm toán...

Nêu lên các thủ tục kiểm toán cụ thể.

IX. Bảng kê các phát hiện trong quá trình kiểm toán.

Tổng hợp vắn tắt về bằng chứng, kết luận, đánh giá, và các đề xuất của kiểm toán viên.

X. Hồ sơ khác.

Các tài liệu cần thiết khác.

XI. Hồ sơ theo dõi sau kiểm toán.

Các bảng tính toán, kiểm tra và đánh giá việc thay đổi các thủ tục chính sách của đơn vị theo đề nghị của kiểm toán viên.

Việc ghi chép giấy tờ làm việc của kiểm toán viên nên chú ý:

- Ghi đầy đủ các yếu tố thủ tục trên giấy tờ nh tên đơn vị đợc kiểm toán, niên độ kế toán, phần hành kiểm toán... để khỏi nhầm lẫn tài liệu kiểm toán của các đối tợng kiểm toán khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hạn chế sử dụng các loại giấy khác với mẫu giấy tờ làm việc đã quy định trớc để tạo sự thuận lợi khi sắp xếp hồ sơ kiểm toán.

- Kiểm toán viên nên có chú thích về những ký hiệu mình sử dụng trong giấy tờ làm việc.

Một phần của tài liệu Kiểm toán nội bộ của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam về doanh thu của Bưu điện tỉnh (Trang 100 - 105)