Vận dụng các phơng pháp kiểm toán chung nêu trên nh những cách t duy, suy lý cho nhiều mối liên hệ trong công tác kiểm toán. Thông qua đó, hình thành nên các thử nghiệm và trắc nghiệm kiểm toán: thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản và các trắc nghiệm để thoả mãn mục tiêu của các thử nghiệm: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm số d.
- Thử nghiệm kiểm soát xác định tính hiệu quả của việc thiết kế và thực hiện kiểm soát nội bộ.
- Thử nghiệm cơ bản xác minh độ tin cậy của thông tin trên cơ sở các phép đối chiếu, cân đối, kiểm tra trên thực tế.
Mục tiêu của hai loại thử nghiệm này đợc thực hiện qua các trắc nghiệm: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm số d.
- Trắc nghiệm công việc bao gồm trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ vững chắc.
1. Trắc nghiệm đạt yêu cầu: xảy ra hai trờng hợp.
Trong trờng hợp bằng chứng có dấu vết để lại, kiểm toán viên có thể dùng hai phơng pháp:
- Kiểm tra chứng từ sổ sách. Phơng pháp này đợc thực hiện khi các thủ tục kiểm soát để lại các dấu vết rõ ràng trên tài liệu (các chữ ký xét duyệt, hoá đơn lu và các tín hiệu trên văn bản nh chữ ký tắt hoặc đánh dấu riêng của ngời có thẩm quyền kiểm tra tại đơn vị). Sự tồn tại của những dấu hiệu trên chứng tỏ hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế đã hoạt động trên thực tế. Nếu không thấy có bất kỳ dấu hiệu nào thì có thể kết luận kiểm soát nội bộ đã không đợc thực hiện. Phơng pháp này chỉ có thể kiểm tra đợc sự hiện hữu của kiểm soát nội bộ mà cha nhận xét đợc về tính hiệu quả của nó.
- Thực hiện lại các quy trình áp dụng các thủ tục và chính sách. Phơng pháp này đợc thực hiện khi các dấu vết của các thủ tục kiểm soát cũng để lại nhng gián tiếp trên tài liệu. Ví dụ, để đánh giá thủ tục kiểm tra giá cả và tính toán trên hoá đơn của đơn vị trớc khi gửi đi có hữu hiệu hay không kiểm toán viên phải tính toán lại trên hoá đơn lu. Nếu kiểm toán viên không phát hiện đợc có sai sót nào liên quan đến giá cả và tính toán chứng tỏ thủ tục kiểm tra đơn giá và tính toán của nhân viên đơn vị đã hoạt động hữu hiệu, đã phát hiện và sửa chữa những sai sót có thể có. Ngợc lại, nếu các hoá đơn lu có rất nhiều sai sót về giá cả hoặc về tính toán chứng tỏ thủ tục kiểm tra hoá đơn trớc khi gửi đi của đơn vị không ngăn chặn đợc các sai sót nh đã thiết kế.
Trong trờng hợp bằng chứng không có dấu vết để lại có hai phơng pháp nh sau:
- Phỏng vấn nhân viên thích hợp. Phơng pháp này cho bằng chứng có giá trị không cao vì chỉ dới dạng bằng chứng bằng miệng. Kiểm toán viên phỏng vấn nhân viên đơn vị về thủ tục kiểm soát xem nó có đợc thực hiện hay không.
- Quan sát việc chấp hành các thủ tục. Kiểm toán viên theo dõi công việc của một nhân viên kiểm soát xem ngời này có thực hiện công việc kiểm tra đã đợc giao hay không.
2. Trắc nghiệm độ vững chắc.
Khảo sát về các sai số hoặc sai quy tắc về tiền có ảnh hởng trực tiếp đến tính chính xác của các số d trên Báo cáo tài chính. Ví dụ khi kiểm tra độ vững chắc của hoá đơn, kiểm toán viên xem xét tính chính xác của các con số và thông tin trên hoá đơn, sự đúng đắn của các quy tắc tính toán... Trắc nghiệm độ vững chắc không quan tâm đến các thủ tục mà quan tâm đến độ tin cậy của các con số.
Hai loại trắc nghiệm trên thờng đợc tiến hành đồng thời trên một chứng từ hoặc đối với cùng một Tài khoản.
- Trắc nghiệm phân tích.
Trắc nghiệm phân tích là những quá trình đánh giá các thông tin tài chính đợc thực hiện thông qua nghiên cứu và so sánh mối quan hệ giữa các dữ kiện tài chính và phi tài chính.Trắc nghiệm phân tích tập trung vào xem xét tính hợp lý của những mối quan hệ này và xác định những biến động bất thờng trong các dữ kiện đó.
- Trắc nghiệm số d
Trắc nghiệm số d đợc thực hiện trực tiếp trên số d cuối kỳ của một tài khoản. Đó là việc đối chiếu số trên khoản mục của bảng cân đối kế toán với số d trên tài khoản. Trắc nghiệm số d có mục đích xây dựng tính chính xác về mặt tiền tệ của các tài khoản. Trắc nghiệm số d sử dụng các phơng pháp nh đối chiếu, lấy xác nhận của bên thứ ba, kiểm kê...
Phần hai
thực trạng kiểm toán nội bộ của
tổng công ty Bu chính - viễn thông việt Nam về doanh thu của bu điện tỉnh
2.1. Vị trí, tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.
2.2.1.Vị trí và tổ chức của hệ thống kiểm toán nội bộ Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.
Tại Tổng công ty có Ban kiểm toán nội bộ, vị trí của Ban trong cơ cấu
bộ máy quản lý đợc thấy rõ trong sơ đồ 2.1 dới đây:
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.
Nguyễn Thị Khánh Quyên - Lớp Kiểm toán - K38 29
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Ban giám đốc Ban kiểm toán nội bộ Ban kế hoạch Ban bảo vệ Ban đầu tư Ban khoa học công nghệ Ban viễn thông Ban kế toán tài chính Ban tổ chức cán bộ Ban giá cư ớc tiếp thị Ban bư u chính Ban thanh tra Ban y tế Ban hợp tác quốc tế Tiểu ban biên giới hải đảo T.T thông tin bư u điện Ban quản lý DA miền trung Ban VINA SAT
Tại Tổng công ty có 17 Ban chức năng, mỗi Ban phụ trách một lĩnh vực cụ thể để giúp đỡ cho Tổng giám đốc. Ban kiểm toán nội bộ cũng là một Ban trực thuộc sự quản lý của Tổng giám đốc, độc lập với các Phòng ban khác. Ban có nhiệm vụ hớng dẫn kiểm toán nội bộ ở các đơn vị thành viên về quy trình, phơng pháp kiểm toán, tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho kiểm toán viên nội bộ của toàn ngành, kiểm toán các đơn vị thành viên và khối sự nghiệp.
Dới Tổng công ty là các đơn vị thành viên. ở đây, kiểm toán nội bộ đợc
tổ chức cụ thể nh sau:
- Đối với các đơn vị hạch toán phụ thuộc, do có đặc điểm là tổ chức phân tán, các bu điện tỉnh có nhiều đơn vị trực thuộc đợc phân cấp từng phần về quản lý tài chính và hạch toán thu chi, có bảng cân đối kế toán riêng nên đợc tổ chức Phòng kiểm toán nội bộ hoặc Tổ kiểm toán nội bộ trực thuộc giám đốc đơn vị, có từ 3 - 5 ngời do Trởng phòng hoặc Tổ trởng phụ trách.
- Đối với các đơn vị hạch toán độc lập, vì phần lớn đợc tổ chức tập trung nên có thể tổ chức Tổ kiểm toán nội bộ trực thuộc giám đốc, có từ
2 - 3 kiểm toán viên hoặc chỉ cần bố trí 1 kiểm toán viên nội bộ trực thuộc giám đốc để làm các công việc về kiểm toán nội bộ tại đơn vị.
- Các đơn vị sự nghiệp không bắt buộc phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ vì việc kiểm toán đối với các đơn vị sự nghiệp do kiểm toán viên nội bộ Tổng công ty thực hiện.