Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Cty Muối VN
Trang 1Lời nói đầu
Theo thời gian, cùng với sự tiến bộ và phát triển của xã hội đã đa nền kinhtế toàn cầu sang một hình thái mới Cơ chế thị trờng ra đời làm cho các hoạtđộng tài chính và sở hữu ngày càng đa dạng và phức tạp, chức năng kiểm tra kếtoán không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng thông tin Chính vì thế, kiểmtoán ra đời nh một đòi hỏi khách quan để đáp ứng nhu cầu đó Càng ngày, kiểmtoán càng trở nên có vai trò quan trọng và càng phát triển, khẳng định là mộtmôn khoa học, một lĩnh vực nghiên cứu riêng.
Cùng với sự phát triển chung của thế giới, từ Đại hội Đảng lần thứ VI, ViệtNam đã có những bớc chuyển đổi to lớn trong cải cách nền kinh tế từ kế hoạchhóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Quá trìnhđổi mới đã đa Việt Nam từng bớc vơn lên và đạt đợc nhiều thắng lợi trong kinhtế và phát triển xã hội Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cácdoanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc đã và đang đổimới mạnh mẽ và toàn diện, từng bớc vơn lên khẳng định vai trò chủ đạo củamình trong nền kinh tế Thành tựu của 10 năm đổi mới gần đây của nớc ta là đạtđợc sự tăng trởng kinh tế ổn định và mạnh mẽ
Theo sự đổi mới đó, ở tầm vĩ mô, Nhà nớc đã và đang cố gắng tạo dựng mộtmôi trờng pháp lý, một hành lang pháp luật kinh tế rõ ràng và bình đẳng cho mọithành phần kinh tế Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là cơ chế thị trờng cạnh tranhgay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực vơn lên từ chính bản thân mình, cácnhà quản trị phải có những quyết định và phơng pháp quản lý đúng đắn để đảmbảo cho việc kinh doanh có hiệu quả Một trong những công cụ để giúp cho cácnhà quản trị có đợc các thông tin chính xác và kịp thời để ra các quyết định đúngđắn của mình là hệ thống kiểm soát nội bộ Cũng chính từ đó, kiểm toán nội bộra đời nh một tất yếu khách quan và cần thiết để giúp cho các nhà quản trị có đầyđủ thông tin chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình, về cácbáo cáo tài chính đợc lập để làm cơ sở cho việc quản trị doanh nghiệp ở ViệtNam hiện nay, kiểm toán nội bộ vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ nhng nó đãkhẳng định đợc vị thế của mình trong thời gian qua và đang là một nhu cầu cấpthiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Nhà n-ớc nói riêng trong giai đoạn mới.
Qua quá trình thực tập tại Tổng Công ty Muối Việt Nam, tôi đã đi sâu tìmhiểu về thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng Công ty trên góc độchuyên môn là một sinh viên chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán Tổng Công tyMuối Việt Nam là một Tổng Công ty 90, có quy mô lớn, phạm vi rộng, có sựphân cấp trong hệ thống quản lý, tuy nhiên, trong những năm gần đây, hoạt độngkinh doanh của Tổng Công ty cha thực sự đạt đợc hiệu quả cao nhất Điều này đ-ợc lý giải bởi sự thiếu một hệ thống thông tin phục vụ quản lý làm cho việc quảnlý và điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tổng Công ty cha thực sựphát huy đúng nh tiềm năng Từ thực tế ở Tổng Công ty, kinh nghiệm đã đợc học
hỏi kết hợp với kiến thức ở trờng, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thốngkiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Muối Việt Nam” nhằm hoàn thiện hệ thống
quản lý, phát huy hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty cũng nh phụcvụ cho các mục tiêu khác của đơn vị.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, tiếp cận hệ thống lý luận vềkiểm toán nội bộ, từ đó đa ra những kiến nghị xây dựng hệ thống kiểm toán nộibộ tại Tổng Công ty Muối Việt Nam Để đạt đợc mục tiêu trên, trong quá trìnhnghiên cứu đề tài tôi đã vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng, phơng pháp của kế toán, thống kê học, phân tích hệ thống, kết hợp giữalý luận và thực tiễn, giữa cái chung và cái riêng có sự hỗ trợ của các bảng biểu,
Trang 2sơ đồ nhằm minh họa rõ hơn vấn đề nghiên cứu cũng nh mối quan hệ giữa cácbộ phận, cá nhân trong đơn vị với vấn đề Kế toán - Kiểm toán.
Theo đó, Đề tài đợc xây dựng ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm 3 ơng:
ch Chơng I: Những luận cứ khoa học để thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ
trong các đơn vị và tổ chức kinh tế.
- Chơng II: Thực trạng về kiểm soát nội bộ và sự cần thiết phải tổ chức bộ
phận kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Muối Việt Nam.
- Chơng III: Định hớng xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Công
ty Muối Việt Nam.
Để hoàn thành Đề tài này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Phòng
kế toán Tổng Công ty Muối và sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy giáo Tiến sĩ: Ngô Trí Tuệ, qua đây tôi xin đợc gửi lời chân thành cảm ơn tới những
-sự giúp đỡ chỉ bảo đó Mặt khác, do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môncũng nh thời gian nên đề tài chắc chắn còn nhiều hạn chế và sai sót Với tinhthần học hỏi tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, cácbạn và những ngời quan tâm để tôi hoàn thiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chơng I
Những luận cứ khoa học để thiết lập hệ thống kiểmtoán nội bộ trong các đơn vị và tổ chức kinh tế.1.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý và vị trí của kiểm toán nội bộ
trong kiểm tra kiểm soát nội bộ.1.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ.
Kiểm tra, kiểm soát luôn là một chức năng quan trọng của quản lý và đợcthực hiện bởi một công cụ chính yếu là hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.Việc xác lập và duy trì một hệ thống kế toán thích hợp, kết hợp với quy chế kiểmsoát nội bộ khác để mở rộng kinh doanh và mở rộng loại hình kinh doanh thuộctrách nhiệm quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Các nhà quản lý cầncung cấp cho các cổ đông (hoặc Chính phủ) một sự bảo đảm thích hợp về côngviệc kinh doanh đợc kiểm soát chính đáng Đồng thời, bộ phận quản lý còn cótrách nhiệm cung cấp cho cho các cổ đông, Chính phủ và những ngời đầu t tiềmtàng (ngân hàng, chủ đầu t, ngời liên doanh ) những thông tin tài chính trên cơsở hợp thời Một hệ thống bao gồm rất nhiều chế độ và thể thức đặc thù đợc thiếtkế để cung cấp cho các nhà quản lý sự bảo đảm hợp lý là các mục tiêu và mụcđích quan trọng đối với doanh nghiệp Những chế độ và thể thức này đợc gọi làcác quá trình kiểm soát, và kết hợp lại hình thành nên cơ cấu kiểm soát nội bộcủa doanh nghiệp.
Nh vậy hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ các chính sách, các thủ tụckiểm soát do đơn vị thiết lập và duy trì nhằm điều hành toàn bộ các hoạt độngcủa đơn vị đảm bảo các mục tiêu sau:
- Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán.- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.
- Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp lý, cácchính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị.
- Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý.Cụ thể là:
* Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán.
Tài sản của đơn vị hiểu theo nghĩa rộng bao gồm:
- Các tài sản ghi trên bảng cân đối kế toán (tài sản cố định, hàng tồn kho,tiền mặt, tiền gửi, các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn, các khoản công nợphải thu ).
- Các tài sản phi vật chất không có hình thái cụ thể nhng có vai trò quantrọng, tích cực trong việc nâng cao chất lợng hoạt động của đơn vị nh uytín doanh nghiệp, số lợng và quan hệ khách hàng, lợi thế thơng mại, bầukhông khí làm việc, quan hệ công tác, quan hệ trong bộ máy lãnh đạo,giữa lãnh đạo với cán bộ công nhân viên, chính sách thống nhất trongcông tác điều hành
Tài sản vật chất của đơn vị có thể bị trộm cắp, lạm dụng hoặc bị h hại tìnhcờ nếu không đợc bảo vệ bởi các hệ thống kiểm soát thích hợp Điều này cũngđúng đối với tài sản phi vật chất nh các khoản công nợ phải thu, các tài liệu quantrọng và sổ sách Các thủ tục, quy trình, nghiệp vụ và nội quy bảo vệ tài sản phảidự kiến các phơng tiện bảo vệ vật chất chống lại mất mát, h hao, ăn cắp, lãngphí Các phơng tiện hoặc biện pháp này sẽ bảo vệ trực tiếp hoặc gián tiếp các tàisản vật chất nh hàng tồn kho, thiết bị, tiền Các tài sản vô hình cần đợc bảo vệvà giữ gìn bằng các biện pháp tổ chức, quy chế và cả những biện pháp kỹ thuậtnghiệp vụ.
* Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.
Thông tin kinh tế tài chính do kế toán tổng hợp xử lý và trình bày là căncứ quan trọng cho việc hình thành và lựa chọn các quyết định kinh tế của các
Trang 4nhà quản lý Nhà quản lý phải có các thông tin chính xác để điều hành các mặtcủa hoạt động kinh doanh Một lợng lớn thông tin đợc sử dụng để đề ra cácquyết định kinh doanh then chốt, do vậy thông tin phải bảo đảm không đợc lạmdụng và sử dụng sai mục đích Các thông tin đợc cung cấp phải bảo đảm:
- Độ tin cậy của các tài liệu tài chính, kế toán do bộ phận kế toán chuẩnbị, do Giám đốc ký duyệt hoặc báo cáo với Ban Giám đốc, với Hội đồngQuản trị.
- Tính thích đáng, phù hợp của các thông tin tài chính, kế toán Các thôngtin này phải phản ánh đầy đủ, đúng và khách quan các nội dung chủ yếucủa hoạt động kinh tế.
* Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp lý, các chínhsách có liên quan đến hoạt động của đơn vị.
Nhà quản trị xây dựng các thể thức và nguyên tắc để thoả mãn các mụctiêu của Doanh nghiệp Cơ cấu kiểm soát nội bộ đợc thiết kế để mang lại sự bảođảm chắc chắn các quyết định và chế độ quản lý đợc thực hiện đúng thể thức,đồng thời giám sát mức hiệu quả của các chế độ và các thể thức đó Nhân viêntrong công ty phải tuân thủ các chính sách, quyết định nội bộ, cụ thể là:
- Phát hiện kịp thời những rắc rối trong kinh doanh để hoạch định và thựchiện các biện pháp đối phó.
- Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và các gian lận trong kinh doanh.- Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ
của hoạt động kinh doanh.
- Lập các báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo các yêu cầu phápđịnh có liên quan.
* Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý.
Các quá trình kiểm soát trong mọi tổ chức nhằm ngăn ngừa sự lặp lạikhông cần thiết các nỗ lực và sự lãng phí trong mọi lĩnh vực kinh doanh, nhằmngăn cản việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn tiềm năng Định kỳ, nhà quản lýđánh giá kết quả hoạt động để nâng cao hiệu năng quản lý, đảm bảo cơ cấu bộmáy đơn vị có đủ năng lực điều khiển, chỉ huy đơn vị.
*Các mục tiêu chi tiết và nguyên tắc của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đối với bất kỳ loại hình nghiệp vụ kinh tế nào trong một doanh nghiệp đềucó thể xảy ra một vài loại sai sót của quá trình ghi sổ Có bảy mục tiêu mà mộtcấu trúc kiểm soát nội bộ phải thoả mãn để ngăn ngừa các sai sót nh vậy.
Cụ thể là:
STTCác mục tiêu chi tiết của hệ thống kiểm soát nội bộ
1Các nghiệp vụ kinh tế phải có căn cứ hợp lý (tính có căn cứ hợp lý).
2Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn (mục tiêu về sự phê chuẩn).3Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi sổ một cách đầy đủ (mục tiêu về tính đầy đủ).4Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc đánh giá đúng đắn (mục tiêu về sự đánh giá).5Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng đắn (mục tiêu về sự phân loại).6Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phản ánh đúng hạn (mục tiêu về tính đúng kỳ).7 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi đúng đắn vào sổ phụ và đợc tổng hợp chính xác (mục tiêu về tính chính xác cơ học).
Bảy mục tiêu trên đợc áp dụng cụ thể cho từng nghiệp vụ trọng yếu trongcuộc kiểm toán.
Cùng với các mục tiêu trên, hệ thống kiểm soát nội bộ phải đảm bảo thựchiện các nguyên tắc sau:
1Nguyên tắc phân công phân nhiệm2Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Trang 53Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn
Tóm lại, kiểm tra - kiểm soát là những hệ thống có chức năng xác minh,
đánh giá, nhận xét về đối tợng kiểm tra - kiểm soát Hoạt động kiểm tra kiểmsoát nảy sinh và phát triển từ chính nhu cầu của quản lý Các yếu tố của hệthống kiểm tra - kiểm soát bao gồm tất cả các yếu tố đối chiếu, xem xét, xácminh đối tợng của quản lý Tổ chức kiểm tra - kiểm soát thể hiện cả tính khoahọc và tính nghiệp vụ kỹ thuật về việc thực hiện các chiến lợc và bớc đi cụ thểtrong hoạch định chính sách và tổ chức bộ máy kiểm tra - kiểm soát ở cả tầm vĩmô và vi mô của nền kinh tế.
1.1.2 Vị trí của kiểm toán nội bộ trong kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong một doanh nghiệp thờng đợc xem gồm 3
yếu tố cấu thành nên, đó là: Môi trờng kiểm soát; Hệ thống kế toán; và các thủ
tục kiểm soát
Kiểm toán nội bộ là một nhân tố cơ bản trong môi trờng kiểm soát Kiểmtoán nội bộ thực hiện việc kiểm tra, giám sát và đánh giá thờng xuyên về hoạtđộng của đơn vị bao gồm cả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua việckiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ Từ đó, bộ phận này sẽ giúp cho đơnvị có những thông tin kịp thời, xác thực về hoạt động của đơn vị và chất lợng củacác thủ tục kiểm soát nhằm điều chỉnh, bổ sung các thủ tục kiểm soát thích hợpvà có hiệu lực hơn.
Bên cạnh vai trò của mình trong môi trờng kiểm soát của đơn vị, kiểm toánnội bộ còn có thể góp phần làm giảm chi phí kiểm toán thuê ngoài bằng cáchtrực tiếp cung cấp sự giúp đỡ cho các kiểm toán viên độc lập Nếu kiểm toánviên bên ngoài có đủ bằng chứng chứng minh cho tính khách quan, chính trực vànăng lực của kiểm toán viên nội bộ thì kiểm toán viên bên ngoài có thể dựa trêncông việc của kiểm toán viên nội bộ theo nhiều cách.
Nh vậy, kiểm toán nội bộ là một phần trong hệ thống kiểm soát nội bộ Hơnthế nữa, theo chức năng của mình, kiểm toán nội bộ còn góp phần hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ thông qua việc thực hiện kiểm toán hoạt động và kiểmtoán tuân thủ, làm lành mạnh hóa và hiệu quả hóa hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.2Kiểm toán nội bộ.
1.2.1 Khái quát chung về kiểm toán nội bộ.
a)Sự hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ.
Hoạt động của kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ lâu trên thế giới Sựphát triển về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia qua thời gian đã làm cho hoạtđộng kiểm toán ngày càng phát triển và trở thành nhu cầu không thể thiếu đợccủa các quốc gia.
So với kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nớc thì loại hình kiểm toán nộibộ ra đời muộn hơn, bắt đầu từ năm 1940 mới xuất hiện khái niệm kiểm toán nộibộ Nhng nó có sự phát triển rất mạnh mẽ đặc biệt trong công việc quản trịdoanh nghiệp Các đơn vị kinh tế cơ sở phát hiện ra rằng hệ thống kiểm toán nộibộ là phơng tiện quản lý có hiệu quả và là công cụ đắc lực giúp cho các nhà quảnlý giám sát đợc toàn bộ các hoạt động của đơn vị mình Không những thế, trongcác cơ quan nhà nớc việc hình thành các bộ phận kiểm toán nội bộ để kiểm trathờng xuyên các hoạt động trong cơ quan đang tỏ ra có nhiều tác dụng thiết thực.Với sự lớn mạnh và gia tăng quy mô các doanh nghiệp vài thập niên gầnđây, tầm quan trọng kiểm toán nội bộ cũng lớn mạnh một cách tơng ứng, làmcho nó trở thành yếu tố chính trong việc thiết lập hệ thống kiểm soát và kiểm tranội bộ ở một số nớc, cơ quan lập pháp đã đa ra những văn bản pháp luật nhằmtạo ra hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho kiểm toán nội bộ hoạt động và pháttriển Bộ phận kiểm toán nội bộ đã phát triển cực nhanh ở Mỹ cũng nh ở châu Âutừ những năm 60 Sự phát triển này đã đợc khuyến khích bởi sự thành lập của tổ
Trang 6chức Kiểm toán nội bộ (IIA) năm 1941 tại NewYork, tổ chức này đã xác địnhbản chất, mục tiêu và phạm vi hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ Tổ chứckiểm toán nội bộ là thành viên của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) vàINTOSAI, đồng thời nó chuyên sâu nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng cấp chứng chỉcho các kiểm toán viên nội bộ (CIA).
b) Bản chất của kiểm toán nội bộ.
Thuật ngữ “kiểm toán” thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở Việt Nam
từ những năm đầu của thập kỷ 90 Trên thế giới thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu,từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của các thông tinbáo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệkinh tế Hiện có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm toán, song có thể hiểu đợc
bản chất của kiểm toán qua định nghĩa: “Kiểm toán là sự xem xét và bày tỏ ý
kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuậtcủa kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độnghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực” Hoặc
qua khái niệm khá phổ biến sau: “Kiểm toán là quá trình mà theo đó một cá
nhân độc lập có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thôngtin số lợng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác địnhvà báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin số lợng đó với các chuẩn mực đã đợcxây dựng”.
Kiểm toán gồm nhiều loại hình khác nhau Nếu căn cứ vào chủ thể kiểmtoán (một tiêu thức phân loại phổ biến) thì kiểm toán bao gồm: kiểm toán độclập, kiểm toán Nhà nớc và kiểm toán nội bộ Các loại hình kiểm toán này khácnhau về chức năng, tính chất, địa vị pháp lý, phạm vi và hoàn toàn không thểthay thế cho nhau (Phụ lục 1.1) Trong đó kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán docác kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành Lịch sử phát triển hoạt độngkiểm toán ở các nớc có nền kinh tế thị trờng cho thấy kiểm toán nội bộ là mộtnghề nghiệp mới mẻ Tuy lúc đầu kiểm toán nội bộ mang tính chất khôngchuyên, không tồn tại ở các doanh nghiệp hoặc đợc coi nh một phần của kiểmtoán độc lập, nhng về sau nó đã trở thành một nghề có tính chuyên nghiệp.
Một cách cơ bản có thể hiểu kiểm toán nội bộ là một bộ phận đợc lập ra
trong một đơn vị, thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát để giúp các nhà quảnlý cấp cao trong đơn vị đó gia tăng đợc quyền lực của mình nhằm quán xuyến đ-ợc các hoạt động đã và đang diễn ra trong đơn vị, bao gồm: những quy tắc đặtra có đợc tuân thủ không? Tài sản có đợc toàn vẹn không? Cán bộ, CNV làmviệc có hiệu quả không? Các quy định hiện hành có phù hợp khi điều kiện thayđổi? Đánh giá tính chính xác của các báo cáo tài chính
Ta có thể hiểu kiểm toán nội bộ một cách đúng nhất là loại hình kiểm soátcó tổ chức mà chức năng là đo lờng và đánh giá hiệu quả của những việc kiểmtra kiểm soát khác và nó mang tính nội kiểm Khi một tổ chức đặt ra kế hoạch ởtất cả các vị trí và thực hiện kế hoạch đó qua các nghiệp vụ thì phải có nhữngviệc gì để theo dõi nhiệm vụ nhằm bảo đảm đạt đợc các mục tiêu đã định Nhữngviệc làm tiếp theo đó có thể hiểu là những việc kiểm soát Chức năng của kiểmtoán nội bộ tự nó cũng là loại kiểm soát khác, nhng công việc kiểm tra nội bộ cóđặc biệt quan trọng là giúp đo lờng và đánh giá những kiểm soát đó Nh vậykiểm toán nội bộ vừa phải hiểu vai trò của mình là một kiểm soát, vừa phải hiểutính chất và phạm vi của các loại hình kiểm soát khác Nh vậy, kiểm toán nội bộcũng là hoạt động kiểm toán nhng lại mang màu sắc riêng của mình Chính bảnthân thuật ngữ kiểm toán nội bộ cũng phần nào phản ánh đợc những nét riêng đóvà thể hiện đợc bản chất của hoạt động này.
ở một góc độ khác, kiểm toán nội bộ là một yếu tố cơ bản trong hệ thống
kiểm soát nội bộ Thực vậy, kiểm soát nội bộ là một hệ thống các chính sách, thủ
tục đợc thiết lập tại đơn vị nhằm bảo đảm hợp lý cho các nhà quản lý nhằm đạtđợc 4 mục tiêu sau:
Trang 7- Bảo đảm tài sản và sổ sách kế toán.- Bảo đảm tính tin cậy của thông tin.
- Bảo đảm và duy trì kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quanđến hoạt động của đơn vị.
- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và hiệu năng quản lý.
Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc chia thành 3 bộ phận: môi trờng kiểm soát,hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát.
Trong đó, môi trờng kiểm soát là toàn bộ những nhân tố có ảnh hởng đếnquá trình thiết kế, vận hành và tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ và bao gồmnhững yếu tố cơ bản sau: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự,công tác kế hoạch, Uỷ ban kiểm toán và kiểm toán nội bộ.
Theo mối quan hệ này, kiểm toán nội bộ đợc xem là một bộ phận chịu tráchnhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát và đánh giá thờng xuyên về hoạt động củađơn vị, qua đó phát hiện những sai phạm làm thất thoát tài sản, đề xuất nhữngbiện pháp cải tiến hoạt động
Trong quan hệ với hệ thống kiểm tra tài chính Nhà nớc, khái niệm kiểm
toán nội bộ có thể đợc cụ thể nh sau: “Kiểm toán nội bộ là một hoạt động nộikiểm có tính độc lập trong các cơ quan, đơn vị kinh tế thực hiện chức năng làkiểm tra đánh giá các hoạt động tài chính và phi tài chính nhằm nâng cao hiệuquả các hoạt động đó và góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý tại các đơn vịkinh tế cơ sở”.
Nói tóm lại, các định nghĩa đã nêu tuy có khác nhau về từ ngữ với ý nghĩa
cụ thể xác định song chung quy đều bao hàm vào khái niệm kiểm toán nội bộ với
các yếu tố cơ bản sau:
1 Chức năng của kiểm toán nội bộ là kiểm tra, giám sát và đánh giá.
2 Nội dung trực tiếp của kiểm toán nội bộ không chỉ giới hạn trong thựctrạng hoạt động tài chính mà cả những lĩnh vực khác của quản lý.
3 Để thực hiện chức năng trên phạm vi của hoạt động tài chính cũng nh phitài chính với nhiều mối quan hệ phức tạp đòi hỏi kiểm toán nội bộ phảihình thành một hệ thống phơng pháp kiểm toán riêng dựa trên hệ thốngphơng pháp kiểm toán nói chung gồm các thủ tục: quan sát, kiểm kê thựctế, xác minh, thu thập và đánh giá các bằng chứng, tính toán, so sánh,phân tích, kiểm tra trên máy tính; tổng hợp, lựa chọn thông tin, xác địnhnguyên nhân và mức độ liên quan, đánh giá khác
4 Chủ thể kiểm toán nội bộ là những kiểm toán viên nội bộ có trình độnghiệp vụ tơng xứng với công việc đảm nhận và độc lập tơng đối với cácbộ phận khác trong đơn vị.
Nh vậy, kiểm toán nội bộ hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầuquản lý của bản thân doanh nghiệp kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng đánhgiá một cách độc lập và khách quan cơ cấu kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ bao gồm tất cả các mặt hoạt động củacủa doanh nghiệp và ở tất cả các cấp quản lý khác nhau Kiểm toán nội bộ xemxét, đánh giá và báo cáo về thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ, đa ranhững phân tích, kiến nghị, t vấn mang tính chất chuyên nghiệp để lãnh đạodoanh nghiệp có cơ sở tin cậy trong việc quản lý thành công các hoạt động củadoanh nghiệp.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu và quyền hạn của kiểm toán nội bộ.*Chức năng của kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ hình thành do nhu cầu quản lý nên chức năng của nócũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao cùng với khoa học quản lý kinhtế, trình độ và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Mặc dùtheo kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, chức năng củakiểm toán nội bộ hiện đại là đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ, nhngchức năng truyền thống của kiểm toán nội bộ là xem xét, đánh giá độ tin cậy,
Trang 8thống nhất của các thông tin tài chính, đánh giá việc sử dụng tiết kiệm, hữu hiệuvốn và tài sản của doanh nghiệp Chính vì thế, việc quy định chức năng, nhiệmvụ cho kiểm toán nội bộ cần phải xem xét phù hợp với điều kiện cụ thể của từngquốc gia, từng khu vực kinh tế, từng ngành và từng đơn vị cụ thể.
*Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.
Về cơ bản nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ bao gồm các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tài liệu, số liệukế toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài chính của nhà nớc, kiểm traviệc tuân thủ các chính sách, các quy định, các kế hoạch và các thủ tục hiệnhành.
Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hệ thống thiết lập xem có sựbảo đảm sự tuân thủ với các chính sách, thủ tục, biện pháp và các quy định màcó thể tác động quan trọng đến mọi hoạt động của tổ chức Tiếp nối với chứcnăng này, trong một số trờng hợp và nếu đợc phép của Uỷ ban quản trị tối cao,các kiểm toán viên nội bộ đánh giá tính hợp lý và sự u việt của các chính sách,quy định, kế hoạch trớc khi đi đến việc xác định mức độ tuân thủ Họ sẽ chỉ rakhoản lợi nhuận (hay tiết kiệm đợc) từ các hoạt động bởi việc tuân thủ thíchđáng các chính sách, các kế hoạch và thủ tục đợc lập ra và các mất mát nếukhông có sự tuân thủ đó Bên cạnh đó, các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tratính pháp lý của các thông tin kế toán với chuẩn mực là các quy định pháp chếcủa Nhà nớc.
Thứ hai: Kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin trong đó chủyếu là kiểm tra và xác định mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo quyết toándo kế toán và các bộ phận khác trong doanh nghiệp lập ra.
Kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thôngtin không chỉ của bản thân các thông tin tài chính mà cả các hoạt động và phơngtiện đợc sử dụng để xác minh, đo đạc, phân loại và báo cáo các thông tin đó.Việc kiểm tra hệ thống thông tin này là cơ sở để khẳng định các sổ sách và báocáo tài chính chứa đựng các thông tin chính xác, kịp thời và hữu ích Các kiểmtoán viên nội bộ thực hiện kiểm tra các báo cáo tài chính của doanh nghiệp tronghai trờng hợp:
- Trờng hợp thứ nhất với mục đích giúp chủ Doanh nghiệp hay nhà quản
lý của Doanh nghiệp kiểm tra lại các thông tin tài chính, kiểm toán viênnội bộ tiến hành kiểm tra, soát xét việc tính toán, phân loại báo cáo,thẩm định cụ thể các khoản mục cá biệt (kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ,các số d tài khoản) Điều này cũng có tác dụng giảm phí kiểm toán củacác kiểm toán viên độc lập khi công việc của kiểm toán viên nội bộ đạthiệu quả tốt.
- Trờng hợp thứ hai công việc kiểm tra đợc thực hiện nhằm hoàn thiện
việc thẩm tra các lĩnh vực khác để có thể đa ra kết luận Việc kiểm tracác báo cáo tài chính trở thành hoạt động bổ trợ đối với nhiệm vụ kiểmtoán chính.
Thứ ba: Kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu đề ra đối với các chơng trìnhhay các hoạt động nghiệp vụ Kiểm tra xác nhận giá trị vốn góp của Doanhnghiệp và các đối tác tham gia liên doanh với doanh nghiệp Kiểm tra xác nhậntính trung thực, hợp lý, đầy đủ của số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơnvị liên doanh.
Kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hoạt động hay chơng trình để xemxét kết quả thu đợc có phù hợp với mục tiêu đề ra hay không và các hoạt động,chơng trình đó có đợc thực hiện theo kế hoạch đã định hay không Bên cạnh đó,kiểm toán viên nội bộ cần trợ giúp cho những ngời lãnh đạo khi xây dựng cácmục tiêu cho các chơng trình bằng việc xác định xem những giả thiết, dữ liệuquan trọng có hợp lý không, những thông tin hiện thời có chính xác và có đợc sử
Trang 9dụng không và hệ thống kiểm tra kiểm soát có đợc thiết lập trong các hoạt độnghay chơng trình không Đánh giá các vấn đề liên quan đến liên doanh liên kếttrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là những mục tiêu quan
trọng mà các kiểm toán viên nội bộ phải thực hiện, bao gồm: đánh giá các báo
cáo kế toán liên doanh liên kết, xác định giá trị liên doanh của Doanh nghiệp vàviệc bảo toàn vốn liên doanh, liên kết
Thứ t: Kiểm tra các phơng tiện bảo đảm an toàn cho tài sản Kiểm tra tínhhiệu quả và pháp lý của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đó có hệ thống kế toán.Giám sát sự hoạt động và tham gia hoàn thiện chúng.
Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các phơng tiện đợc sử dụng để đảmbảo an toàn cho các tài sản để tránh các mất mát khác nhau nh ăn trộm hoặc hỏahoạn
Mặt khác, kiểm toán viên nội bộ cần có những kiến nghị cho nhà quản lý đểphòng ngừa các hành vi bất hợp pháp xâm phạm tài sản của đơn vị, tổ chức.
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là một trong những nhiệm vụ của kiểmtoán nội bộ, xem xét hệ thống kế toán hoạt động có hiệu quả và bảo đảm độ tincậy hay không, đồng thời qua đó đa ra các kiến nghị cũng nh các giải pháp đểhoàn thiện hệ thống đó.
Thứ năm: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả hoạt động của cácnguồn lực
Kiểm toán viên nội bộ phải đánh giá chất lợng thực hiện các nhiệm vụ đợcgiao Việc thực hiện này liên quan đến các nhóm hay các nhân viên của đơn vị.ở đây kiểm toán nội bộ không chỉ quan tâm tới việc các nhóm hay các nhân viênthực hiện công việc của họ có mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho Doanh nghiệphay không? Do các công việc (đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật) rất đa dạngtrong một tổ chức kinh tế nên để hoàn thành đợc nhiệm vụ trên, bộ phận kiểmtoán phải tuyển chọn đợc những ngời có trình độ nghiệp vụ tơng xứng
Thứ sáu: Thẩm tra các thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp và u việtcủa nó Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lý của quy chế kiểm soát nội bộ,đồng thời có kiến nghị hoàn thiện các quy chế này.
Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ đồng thời kiểm toán nội bộ phải thựchiện việc giám sát thực hiện các quy chế kiểm soát nội bộ đã đề ra, qua đó pháthiện những điểm cha hợp lý để tham gia hoàn thiện chúng.
Mục đích của việc thẩm tra tính thích hợp của kiểm toán nội bộ để khẳngđịnh rằng hệ thống kiểm toán nội bộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp ứngmọi mục tiêu đã định trớc Việc thẩm tra sẽ phơi bày mọi hành vi gian lận,không bình thờng và gây lãng phí với bản chất lặp đi lặp lại nhằm ngăn chặn vàgiảm thiểu chúng.
Thứ bảy: Các nhiệm vụ đặc biệt khác.
Ngoài các nhiệm vụ chính trên, kiểm toán nội bộ có thể đợc giao bất cứnhiệm vụ gì mà có ích cho Ban Giám đốc chẳng hạn nh: điều tra về cá nhân, đạidiện cho Ban giám đốc hoặc giám sát trong các thoả thuận, tham gia vào các ch-ơng trình đào tạo đơn vị.
Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên, kiểm toán nội bộ có tráchnhiệm hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ kế toánvà các cán bộ nghiệp vụ khác cóliên quan, đề xuất các quyết định quản lý, xử lý về tài chính kế toán và các nộidung xử lý khác.
*Quyền hạn của kiểm toán nội bộ.
Do đặc trng của kiểm toán nội bộ là thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nêutrên, cho nên kiểm toán nội bộ có những quyền hạn riêng để đảm bảo mục đích
hoạt động Kiểm toán nội bộ có quyền:
Trang 10- Kiểm toán nội bộ độc lập với các bộ phận khác trong doanh nghiệp, độclập về chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi khuôn khổ pháp luật và cácchuẩn mực, phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn.
- Có quyền yêu cầu các bộ phận và các cá nhân có liên quan cung cấp đầyđủ, kịp thời các tài liệu về kế toán, tài chính và các tài liệu khác có liênquan tới nội dung đợc kiểm toán.
- Có quyền đối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có liên quan tới đối ợng đợc kiểm toán ở trong và ngoài doanh nghiệp.
t Có quyền kiến nghị với chủ thể đợc kiểm toán có biện pháp sửa chữa saiphạm và có quyền ghi kiến nghị của mình vào báo cáo kiểm toán.
- Đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp những kiến nghị và biện pháp vềquản lý.
Đó là một số quyền hạn cơ bản của kiểm toán nội bộ, bên cạnh đó tùythuộc vào từng doanh nghiệp, từng điều kiện mà kiểm toán nội bộ có thể có thêmcác quyền khác.
Trang 111.2.3 Nội dung và phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ.a)Nội dung hoạt động của kiểm toán nội bộ.
Hoạt động của kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp thực hiện một số nộidung chủ yếu sau:
- Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liênquan, giám sát sự hoạt động của các hệ thống này cũng nh tham gia hoànthiện chúng.
- Kiểm tra các thông tin tác nghiệp, thông tin tài chính, bao gồm việc soátxét lại các phơng tiện đã sử dụng để xác định, tính toán, phân loại và báocáo những thông tin này, kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các số d và các bớccông việc.
- Kiểm tra tính hiệu quả, sự tiết kiệm và hiệu suất của các hoạt động, kểcả các quy định không có tính chất tài chính của doanh nghiệp.
Nh vậy, lĩnh vực hoạt động của kiểm toán nội bộ bao gồm cả kiểm toán tàichính và kiểm toán nghiệp vụ trong doanh nghiệp Kiểm toán nội bộ là kiểmtoán hoạt động để đánh giá tính kinh tế, tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt độngcủa các bộ phận trong doanh nghiệp Bên cạnh đó kiểm toán nội bộ cũng tiếnhành các nội dung kiểm toán tuân thủ để xem xét việc chấp hành các chính sách,quy định của doanh nghiệp.
b)Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ.
“Miền xác định” hoạt động của kiểm toán nội bộ khá rộng lớn Thật vậy, để
đạt đợc mục tiêu chung nhất của hoạt động kiểm toán nội bộ, các kiểm toán viênphải tham gia vào các quá trình trong mọi hoạt động của đơn vị hay tổ chức kinhtế, kiểm toán viên nội bộ phải đảm nhận tất cả các loại công việc mà không mộtloại hình kiểm toán đơn lẻ nào có thể đáp ứng đợc.
Những chức năng của hoạt động kiểm toán sẽ đa kiểm toán viên tới tất cả
các lĩnh vực trong doanh nghiệp Các lĩnh vực cụ thể để đánh giá và kiểm toántrong phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ là:
*Đánh giá:
Công việc của kiểm toán nội bộ thờng đợc tiến hành trong nội bộ doanhnghiệp trong đó đánh giá một trong những phần hành không thể thiếu với bất kỳ
một cuộc kiểm toán nội bộ nào Phạm vi của công việc đánh giá trong cuộc kiểm
toán nội bộ thờng bao gồm:
- Các kế hoạch và mục tiêu của các nhà quản lý.
- Các quy định và chính sách hiện hành cho việc thực hiện các kế hoạch vàmục tiêu trên.
- Kiểm soát nội bộ và mức độ giám sát.
- Hoạt động nhân sự và các chơng trình đào tạo.
*Theo tính chất của cuộc kiểm toán.
Tùy theo từng loại hình kiểm toán mà phạm vi kiểm toán có những sự khácnhau cơ bản.
Đối với kiểm toán tài chính.
Do việc kiểm toán báo cáo tài chính chủ yếu tập trung vào việc xác địnhtính trung thực, chính xác của các báo cáo tài chính cho nên phạm vi của cuộckiểm toán tài chính thờng giới hạn trong phạm vi các bảng khai tài chính của đơnvị Ngoài ra có thể mở rộng phạm vi hoạt động của cuộc kiểm toán nội bộ về báocáo tài chính sang một số lĩnh vực khi cần thiết để phục vụ cho mục đích xácđịnh tính đúng đắn của các bảng khai tài chính đợc lập.
Đối với kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động.
Trang 12Do mục tiêu của kiểm toán tuân thủ và cuộc kiểm toán hoạt động là đánhgiá tính hiệu năng và hiệu quả của hệ thống cũng nh của các hoạt động, cho nênphạm vi của các cuộc kiểm toán này thờng mở rộng trên phạm vi toàn đơn vị vàở tất cả các lĩnh vực hoạt động, các vấn đề có liên quan Phạm vi hoạt động củanó rộng hơn nhiều so với kiểm toán tài chính.
1.2.4 Các loại hình kiểm toán nội bộ.
a)Theo phân loại chung phổ biến hiện nay, hoạt động kiểm toán có 3 loại
hình: Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán tài chính.
*Kiểm toán hoạt động (Operational Audit):
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán để đánh giá tính hữu hiệu (hiệulực) và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ một tổ chức,một đơn vị.
- Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các mục tiêu hay nhiệm vụ đề ra.- Tính hiệu quả là việc đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp
Đối tợng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, từ việc đánh giá mộ phơngán kinh doanh, một quy trình công nghệ, một loại tài sản thiết bị mới đa vào hoạtđộng hay việc luân chuyển chứng từ trong một đơn vị Vì thế, khó có thể đa ramột khuôn mẫu cho loại hình kiểm toán này Đồng thời, tính hiệu lực và hiệuquả của quá trình hoạt động rất khó đợc đánh giá một cách khách quan so vớitính tuân thủ và tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính Thay vào đó, việcxây dựng các chuẩn mực để đánh giá các thông tin có thể định lợng trong mộtcuộc kiểm toán hoạt động là một việc mang nặng tính chất chủ quan.
Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thờng vợt ra khỏi phạm vi côngtác kế toán - tài chính mà liên quan đến nhiều lĩnh vực Vì vậy, kiểm toán hoạtđộng sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau: kế toán, tài chính, kinh tế, kỹ thuật,khoa học Sản phẩm của kiểm toán hoạt động là bản báo cáo cho ngời quản lývề kết quả kiểm toán và những ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động.
*Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit):
Kiểm toán tuân thủ là xác định liệu bên đợc kiểm toán có tuân thủ các thủtục hoặc các nguyên tắc quy định đặc thù mà cơ quan có thẩm định quyền hoặcđơn vị đã đề ra hay không Kiểm toán tuân thủ đối với một tổ chức hay một cánhân có thể bao gồm việc xác định cá nhân kế toán viên có tuân thủ các thủ tụcmà kế toán trởng đã đề ra, cấp có thẩm quyền phê duyệt hay không Hoặc là mộtnhân viên thanh toán có cháp hành các quy định trong quan hệ thanh toán củađơn vị đã đề ra hay không
Khi kiểm toán tuân thủ đối với cá nhân, tổ chức, kiểm toán viên nhằm vàođánh giá việc chấp hành chính sách đã đề ra, các thoả hiệp và các quy định vềpháp lý Kết quả kiểm toán tuân thủ sẽ đợc báo cáo cho ngời nào đó có tráchnhiệm cao nhất đơn vị.
*Kiểm toán tài chính (Audit of Financial Statements):
Kiểm toán tài chính là kiểm tra xác nhận xem các bảng khai tài chính đợclập có trung thực và hợp lý hay không, có phù hợp với các nguyên tắc và chuẩnmực kế toán thông dụng đã đợc chấp nhận hay không Kết quả kiểm toán báocáo tài chính sẽ đợc báo cáo với ngời hoặc tổ chức yêu cầu hoặc đợc dùng côngkhai số liệu báo cáo tài chính.
b)Dựa vào thời gian tiến hành cuộc kiểm toán, có các loại hình kiểmtoán: Kiểm toán trớc quá trình hoạt động, kiểm toán trong quá trình hoạt động
và kiểm toán sau quá trình hoạt động.
*Kiểm toán trớc quá trình hoạt động: Chủ yếu là kiểm tra tính khả thi,
tính hiệu quả các dự án, kế hoạch nhằm giúp các cấp ra quyết định quản lý có ợc những thông tin và sự đảm bảo chắc nhắn về các quyết định của mình.
Trang 13đ-*Kiểm toán trong quá trình hoạt động: Mục đích nhằm giúp các nhà
quản lý điều chỉnh những sai lệch thiếu sót khi thực hiện kế hoạch hoặc điềuchỉnh các hoạt động để đảm bảo tối u về hiệu quả các hoạt động đang và tiếp tụcdiễn ra.
*Kiểm toán sau quá trình hoạt động: Nhằm mục đích thẩm định tính hợp
lý trung thực và độ tin cậy của các thông tin trong các báo cáo tình hình hoạtđộng của một tổ chức, cá nhân Trong đó nội dung chủ yếu kiểm toán sau quátrình hoạt động là kiểm toán các báo cáo tài chính.
c)Dựa vào công việc cụ thể của hoạt động kiểm toán, các loại hình kiểmtoán đợc chia thành:
*Kiểm toán bộ phận:
Kiểm toán bộ phận bao trùm lên tất cả các hoạt động tại một thời điểm đợcquản lý bởi một giám đốc điều hành Địa điểm này có thể là một chi nhánh côngsở, một bộ phận trong một đơn vị kinh doanh, một nhà máy nhỏ trong một TổngCông ty lớn Loại kiểm toán này đợc chọn để đánh giá tất cả các hoạt động trongphạm vi một bộ phận nh việc quản lý tiền mặt, vật t, các hệ thống sản xuất kinhdoanh trong đơn vị, cơ cấu tổ chức, hoạt động nhân sự Trong khi tiến hành kiểmtoán bộ phận, kiểm toán viên chủ yếu tập trung vào các hoạt động trong phạm vibộ phận đó và thờng không vợt quá ranh giới này.
Mục tiêu của kiểm toán bộ phận là xác minh tính hiệu quả các hoạt độngcủa bộ phận đợc kiểm toán Vì vậy, kiểm toán viên nội bộ quan tâm tới chất lợngcủa kiểm soát nội bộ trong phạm vi đơn vị, việc tuân thủ các chính sách, chế độvà quy định đặt ra, tính hiệu quả trong các hoạt động, tính chính xác và độ tincậy của các dữ liệu trong các sổ sách và báo cáo.
Loại hình kiểm toán này thờng đợc dùng trong bộ phận kho bạc, bộ phậnthu mua, các văn phòng chuyên môn và các chi nhánh hay các đơn vị, bộ phận t-ơng đơng.
*Kiểm toán chức năng:
Kiểm toán chức năng là loại kiểm toán trong đó các bớc kiểm toán cụ thểvà xuyên suốt một vài bộ phận trong tổ chức Nói cách khác quy trình kiểm toánđợc thiết lập nhằm kiểm tra hoạt động của một chức năng riêng biệt từ khi bắtđầu đến khi kết thúc và thông thờng hoạt động này liên quan tới một vài bộ phậnhay phòng ban trong tổ chức.
Trong kiểm toán chức năng, kiểm toán viên nội bộ kiểm tra, đánh giá tínhhiệu quả và các điều kiện hoạt động của một chức năng Qua đó ngời ta pháthiện đợc những khuyết điểm trong công tác kiểm soát nội bộ, tìm ra các cáchkhác nhau để thực hiện một mục đích hay so sánh tính hiệu quả việc thực hiệnmột chức năng ở những nơi khác nhau.
Loại hình kiểm toán này đợc sử dụng để kiểm toán các chức năng nh: thanhtoán tiền lơng, mua bán hàng hóa, nguyên vật liệu, quản lý tiền mặt, các hoạtđộng vận tải và hoạt động điều phối
*Kiểm toán các hoạt động quản trị:
Kiểm toán hoạt động quản trị là sự đánh giá đối với một lĩnh vực nhất định,đối với một đơn vị trong tổ chức hoặc đối với một chức năng cụ thể Phạm vi củakiểm toán hoạt động quản trị có thể chỉ là một chức năng nh hoạt động nhân sự,marketing, tài chính hay mua bán; nó có thể là một cuộc kiểm toán về tay nghềvà trình độ nhận thức của ngời lao động và nó có thể là cuộc kiểm toán toàn bộcác hoạt động của một tổ chức Kiểm toán quản trị có thể áp dụng cho một đơnvị có vài ngời hay cho một ban có hàng ngàn ngời Kiểm toán quản trị là một cómột vài thể thức đánh giá, đó là: So sánh những việc đã thực hiện đợc với kếhoạch đề ra, so sánh kết quả đạt đợc với các tiêu chuẩn hay so sánh những diễnbiết thực tế với phơng hớng, chính sách đã hoạch định Mục đích của kiểm toánquản trị là xác định xem đơn vị hay chức năng đợc kiểm toán hoạt động nh thếnào để thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
Trang 14Khi tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ triển khai nhiệm vụcủa mình theo các khía cạnh cụ thể sau:
- Xem xét các mục tiêu đợc tổ chức lập ra cho lĩnh vực đợc kiểm toán vàcác kế hoạch, chính sách đề ra nhằm đạt đợc các mục tiêu đó.
- Xác định mức độ tuân thủ các kế hoạch, chính sách đề ra và những quyđịnh khác trong các hoạt động của lĩnh vực đợc kiểm toán.
- Đánh giá cơ cấu kiểm soát nội bộ.
- Đánh giá chất lợng thực hiện mục tiêu và mức độ giám sát.
- Đánh giá kết quả hay lợi ích tổng thể đem lại cho tổ chức khi thực hiện ợc các mục tiêu đề ra.
đ-*Kiểm toán cân đối thử:
Kiểm toán cân đối thử là kiểm tra các thông tin tài chính đợc thực hiện bởicác kiểm toán viên nội bộ thực hiện thông qua việc tính toán, phân loại và thẩmđịnh cụ thể các tài khoản Kiểm toán cân đối thử đợc tiến hành theo yêu cầu củanhà quản lý nhằm giám sát việc xây dựng báo cáo tài chính trog những trờng hợpkhác Trong tổ chức kinh tế, kiểm toán viên nội bộ thẩm tra các thông tin tàichính qua hệ thống sổ sách kế toán với nguyên tắc tiếp cận trên hai mặt: kiểm travà phân tích Thông qua việc kiểm toán cân đối thử, kiểm toán viên nội bộ cũngliên tục đánh giá đợc các hoạt động có chứa đựng các hoạt động tài chính trongmột tổ chức.
*Kiểm toán điều hành:
Kiểm toán điều hành là việc tham gia và đánh giá các lĩnh vực về quản lývà không bao gồm các vấn đề tài chính kế toán Kiểm toán điều hành đợc kiểmtoán viên nội bộ sử dụng để xem xét toàn bộ hoạt động quản lý và điều hànhtrong một tổ chức Mục đích của kiểm toán điều hành là đánh giá tính đầy đủ vàtính hiệu lực của các bộ phận cấu thành trong toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ.
*Kiểm toán toàn diện:
Kiểm toán toàn diện là loại hình kiểm toán hiện đại đợc tiến hành theo yêucầu của các nhà quản lý với sự kết hợp một vài loại hình kiểm toán Kiểm toántoàn diện đợc thực hiện dựa vào phơng pháp tiếp cận tổng hợp mà qua đó một vàiloại hình kiểm toán đợc thực hiện Cuộc kiểm toán này thờng bắt đầu với việcxác định tính tuân thủ với luật pháp, quy định và chế độ cụ thể, tiếp đến xácminh tính kinh tế và tính hiệu quả và cuối cùng đa ra kiến nghị nâng cao hiệuquả hoạt động và sức cạnh tranh cho một đơn vị hay tổ chức kinh tế.
d)Dựa vào chu kỳ của kiểm toán, có thể có các loại hình kiểm toán sau:Kiểm toán thờng xuyên và kiểm toán định kỳ.
*Kiểm toán thờng xuyên: Là thực hiện các việc kiểm tra, xem xét liên tục,
hàng tuần, hàng tháng, trong suốt năm Hình thức này tỏ ra khá hữu hiệu và cóthể giúp cho việc phát hiện mau chóng, kịp thời các sai sót, nhờ đó hạn chế ngănchặn đợc các tác hại Mặt khác do đợc thực hiện thờng xuyên, các cuộc kiểmtoán này có tác dụng ngăn chặn, phòng ngừa rất hiệu quả.
*Kiểm toán định kỳ: Trái lại với kiểm toán thờng xuyên, kiểm toán định
kỳ chỉ nhằm theo dõi tình hình qua các báo cáo tài chính kế toán hàng tháng,hàng quý hoặc cả năm nghiên cứu, đánh giá bảng cân đối kế toán giữa năm hoặccuối năm để đa ra những nhận xét, kết luận, đánh giá về công việc kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do khoảng cách về thời gian kiểm toán cách nhau quá xa nênnhiều khi không mang lại kết quả mong muốn về các sai trái, tiêu cực (nếu có)đã gây ra những hậu quả khó có thể khắc phục.
1.2.5 Vị trí, ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán nội bộ.
Trang 15Xét về vị trí của kiểm toán nội bộ trong cơ cấu tổ chức: Trong sơ đồ quản
lý doanh nghiệp, trách nhiệm và nhiệm vụ càng lớn thì vị trí càng cao Do tínhchất đặc thù của hoạt động kiểm toán, đảm bảo tính khách quan trong công việc,bộ phận kiểm toán nội bộ cần đợc tổ chức độc lập với các bộ phận quản lý vàđiều hành kinh doanh trong doanh nghiệp và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của (Tổng)Giám đốc hoặc HĐQT của doanh nghiệp.
ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán nội bộ:
Kiểm toán nội bộ là một hoạt động nội kiểm sinh ra từ nhu cầu quản lý, nêntrớc hết hoạt động này có ý nghĩa và tác dụng to lớn đối với các nhà quản lý.Thực vậy, kể từ khi chính thức ra đời đến nay có sự lớn mạnh nhanh chóng trongviệc áp dụng kiểm toán nội bộ vào công việc quản trị Doanh nghiệp Các đơn vịkinh tế cơ sở phát hiện ra rằng hệ thống kiểm toán nội bộ là phơng tiện quản lýhiệu quả và ngày nay nó đã tìm đợc chỗ đứng vững chắc trong các cơ quanChính phủ, các đơn vị sản xuất kinh doanh lớn nhỏ trên toàn cầu.
Đối với các kiểm toán viên độc lập: Họ thừa nhận kiểm toán nội bộ là công
cụ quản lý hiệu quả và là sự bổ sung cần thiết cho công việc ngoại kiểm nên luônkhuyến khích khách hàng của mình thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ.
Trong hệ thống kiểm tra tài chính Nhà nớc, hệ thống kiểm toán nội bộ
trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các tổ chức kinh tế Nhà nớc giữ vaitrò hết sức quan trọng Do kiểm toán nội bộ đợc đặt tại các đơn vị cơ sở nên giúpsớm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các hành vi tiêu cực, gian lận trong quản lý vàđiều hành các hoạt động kinh tế, tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng và hiệu năng quản lý; hoàn thiện và đổi mới phong cách làm việc tại các cơquan, đơn vị.
Về mặt lý thuyết, kiểm toán nội bộ là lực lợng độc lập trong đơn vị đợc lập
ra để kiểm tra và đánh giá những hoạt động của đơn vị và các thành viên kháctrong đơn vị đó Trong những đơn vị nhỏ, chức năng kiểm toán nội bộ thuộc vềmột phần của vai trò quản lý và đợc ngời chủ sở hữu hoặc ngời quản lý trực tiếpthực hiện Tuy nhiên, các hoạt động cụ thể tại các đơn vị rất đa dạng và phức tạp,hệ thống kiểm tra đã thiết lập từ trớc khó đem lại cho ông chủ và các nhà quảnlý cấp cao cái nhìn quán xuyến đối với hoạt động đã và đang diễn ra Những quytắc định ra có đợc tuân thủ hay không? Tài sản có đợc bảo vệ nguyên vẹn haykhông? Công nhân viên làm việc có hiệu năng không? Những câu trả lời nàyphải giao cho một ngời hoặc một số ngời chịu trách nhiệm kiểm tra và đánh giácác hoạt động, sau đó báo cáo lại cho chủ sở hữu hoặc ngời quản lý Kiểm toánviên nội bộ là ngời đảm nhận công việc này.
Tóm lại kiểm toán nội bộ hoạt động đúng với chức năng của mình sẽ có ýnghĩa và tác dụng to lớn đối với Doanh nghiệp mà trớc hết là cho những nhàquản lý.
1.3Các tiêu chuẩn để thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ.
Trên thực tế không có những tiêu chuẩn tuyệt đối quyết định việc thành lậpbộ phận kiểm toán nội bộ, nhng cũng có thể kể ra một số nhân tố mà hầu hết cácdoanh nghiệp khi lập một bộ phận kiểm toán nội bộ đều cần phải quan tâm.
Quy mô của doanh nghiệp.
Quy mô, tầm vóc của doanh nghiệp là một tiêu chuẩn tiên quyết cho mụcđích thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ, ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ít khicó bộ phận kiểm toán nội bộ Các doanh nghiệp lớn thờng lập ra bộ phận kiểmtoán nội bộ để giải quyết một số vấn đề phát sinh do quy mô của mình Quy môdoanh nghiệp có thể đợc đo lờng theo chỉ tiêu doanh thu, tổng sản lợng hay tổngsố công nhân viên Thờng ngời ta hay lấy theo tiêu thức cuối cùng là số lợngcông nhân viên ở Pháp, mức độ trung độ trung bình là một kiểm toán viên nộibộ cho 1000 công nhân viên Tiêu chuẩn theo nhân sự này chỉ ra rằng, khônghẳn chỉ có sự phức tạp của những vấn đề kỹ thuật, tài chính hay thơng mại quyết
Trang 16định cho sự tồn tại của đội ngũ kiểm toán viên nội bộ, mà vấn đề quan trọng hơnhết là khoảng cách giữa Ban giám đốc và các cấp thi hành công việc trong doanhnghiệp Khoảng cách này có thể dẫn đến sự biến dạng của những thông tin phảnhồi về Ban giám đốc hay sự hiểu sai các quyết định của Ban giám đốc Bằng việckiểm tra, giải thích các thông tin này của hệ thống kiểm toán nội bộ sẽ làm giảmbớt hiện tợng phân tán vốn và sai lệch thông tin không thể tránh khỏi trong cácdoanh nghiệp lớn.
Phạm vi hoạt động hay sự phân tán về địa lý.
Độc lập với quy mô của doanh nghiệp, việc phân tán theo địa lý của các bộphận, đơn vị cũng là một tiêu chuẩn chủ yếu cho việc xây dựng hệ thống kiểmtoán nội bộ, nếu xét theo khía cạnh chất lợng thông tin Nhiều doanh nghiệp cóthể có các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc ở các địa điểm khác nhau Do sự cách xavề địa lý nên ở các đơn vị trực thuộc cấp dới có thể gặp khó khăn trong việc nắmbắt đợc các thông tin chính xác, ngợc lại, ở các đơn vị cấp trên không phải baogiờ cũng nhận đợc các thông tin cần cho hoạt động từ các đơn vị dới quyền Cáckiểm toán viên nội bộ góp phần giải quyết các vấn đề do việc phân tán về mặtđịa lý này và việc phải đi công tác thờng xuyên là một trong những đặc điểmcông việc của kiểm toán viên.
Trong thực tế, các chuyên gia trên thế giới về kiểm toán nội bộ cho rằngcác công ty đờng sắt có thể là các công ty đầu tiên ghi nhận sự cần thiết của hoạtđộng kiểm toán nội bộ Do bản chất kinh doanh vận tải hành khách và hàng hoárất phân tán, lẻ tẻ nên họ chấp nhận kiểm toán nội bộ nh một trong những phơngtiện cơ bản để kiểm tra các hoạt động riêng lẻ rộng lớn của mình Tơng tự nhvậy, hoạt động kiểm toán nội bộ đã xâm nhập vào các công ty kinh doanh điện,ga và khí đốt, các tập đoàn xăng dầu vốn có phạm vi hoạt động rất lớn.
Mức độ phân cấp quản lý trong đơn vị.
Trong các doanh nghiệp mà quyền quyết định đợc uỷ quyền hoặc giao chotừng trung tâm thực hiện thì việc phân quyền, phân cấp quản lý chỉ có thể thựchiện đợc khi có các mục tiêu, thủ tục và hệ thống hành chính là đủ rõ và khi mộtsố biện pháp kiểm tra sau đó đợc tiến hành (nhất là kiểm tra trên kết quả và hiệunăng) Các rủi ro, sai sót thông tin quản lý có thể tồn tại ở 3 mức:
- Rủi ro trong việc hiểu sai các mục tiêu, nội dung của các chính sáchquản lý do các bộ phận thực hiện Việc tuân thủ các mục tiêu này là điềukiện đảm bảo cho sự thành công của cơ cấu phân quyền, phân cấp trongquản lý thông qua hệ thống hành chính thờng trực.
- Rủi ro về độ trung thực của các thông tin cung cấp từ các bộ phận,chẳng hạn nh việc cố gắng cải thiện một cách giả tạo các chỉ số đánh giáhiệu năng.
- Rủi ro trong việc không tuân thủ các chính sách, các quy chế quản lýquy định cho các bộ phận thực hiện.
Nh vậy kiểm toán nội bộ là cần thiết để đảm bảo rằng các chính sách quảnlý đợc tuân thủ trong tất cả các phòng, ban và các đơn vị trực thuộc.
Năng lực, trình độ của nhân viên.
Ngay cả khi những doanh nghiệp lớn, phân tán về mặt địa lý và chính sáchquản lý là phân quyền thì tất cả các thông tin đều có thể tin cậy nếu nh có mộtđội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ, năng lực cao và đồng nhất, cũng nh khảnăng thích ứng cao Tuy nhiên, trong thực tế không phải bao giờ doanh nghiệpcũng có đội ngũ cán bộ hội đủ những điều kiện cần thiết Đặc biệt, trình độ nănglực là thoả đáng tại một thời điểm nào đó, có thể không còn phù hợp với nhữngđòi hỏi mới phát sinh từ sự phát triển của doanh nghiệp Kiểm toán viên nội bộcó thể hạn chế các rủi ro, sai sót do trình độ kém của nhân viên bằng cách mở ra
Trang 17những khoá đào tạo về mục tiêu, các thủ tục cần tuân thủ và bằng cách trình bàygiải thích cho các nhân viên về những sai sót đã phát hiện ra.
Các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Các rủi ro, sai sót về thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu tồn tại ở nhữngdoanh nghiệp có nhiều lĩnh vực hoạt động Trên thực tế, vì muốn có các thủ tụcđồng nhất cho tất cả các lĩnh vực hoạt động, nên các thông tin nhận đợc có thểkhông phản ánh trung thực tình hình trong lĩnh vực này hay lĩnh vực khác Cácsai sót này chủ yếu là các thông tin liên quan đến chu trình sản xuất, kinh doanhvà việc xác định các chuẩn mực (định tính và định lợng) Kiểm toán viên nội bộcó thể nêu lên việc đa ra các thủ tục cung cấp thông tin riêng cho từng lĩnh vựchoạt động.
Các tiêu chuẩn khác.
Cần thấy rằng, ngoài các tiêu chuẩn hợp lý nói trên, việc thiết lập bộ phậnkiểm toán nội bộ trong thực tế còn có các lý do và nguyên nhân chủ quan củadoanh nghiệp Vì muốn đề cao uy tín của doanh nghiệp đôi khi dẫn đến việc gánchức danh kiểm toán viên nội bộ cho ngời chỉ làm chức năng kiểm soát hànhchính cụ thể Trong một số trờng hợp, bộ phận kiểm toán nội bộ đợc sử dụng nhmột nơi dừng chân tạm bợ của cán bộ trớc khi chuyển đi nơi khác Đáng lẽ, bộphận kiểm toán nội bộ phải do một nhân viên cao cấp phụ trách, nhng nhiều khichỉ là nơi trú chân tạm bợ của cán bộ lãnh đạo trớc khi phụ trách một bộ phậnchức năng quan trọng khác của doanh nghiệp.
Tóm lại, các tiêu chuẩn trên đây là những tiêu chuẩn cơ bản cho việc xâydựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp, song sự thành công trong việctổ chức và hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ phụ thuộc rất lớn vào việcliệu các nhà quản lý có thấy đợc tầm quan trọng thực sự của nó hay không Quymô hoạt động và sự phức tạp của công tác quản lý trong mỗi doanh nghiệp sẽdẫn tới vai trò của kiểm toán nội bộ càng quan trọng hơn.
Trang 181.4Tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ.
1.4.1 Nguyên tắc, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ.
Bộ máy kiểm toán bao gồm con ngời và các phơng tiện chứa đựng các yếutố cấu thành của kiểm toán để thực hiện chức năng của kiểm toán.
Tổ chức bộ máy kiểm toán chính là việc tạo ra các mối liên hệ giữa các yếutố cấu thành kiểm toán, giữa các phân hệ trong hệ thống kiểm toán và chínhgiữa bản thân của hệ thống kiểm toán với các yếu tố khác trong môi trờng hoạtđộng của kiểm toán Chính từ việc tổ chức bộ máy kiểm toán mà các mối liên hệđợc duy trì đảm bảo cho hệ thống thực hiện tốt chức năng xác minh và bày tỏ ýkiến.
*Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải đảm bảo:
- Tính khoa học: Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải phù hợp với
nguyên lý chung của lý thuyết kiểm toán Tùy theo đặc điểm tổ chức củadoanh nghiệp là tổ chức theo phơng pháp chức năng hay trực tuyến thammu mà đa ra mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ cho phù hợp.- Tính nghệ thuật: Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải chú ý tới nhân
+ t: Tần suất kiểm toán các bộ phận hoặc các hoạt động tơng ứng/năm.+ b: Thời gian dự kiến phát sinh cho các hoạt động đào tạo, nghỉ phép, hộihọp
+ k: Thời gian làm việc trung bình của một kiểm toán viên /năm.+ n: Tổng số bộ phận hoặc hoạt động cần đợc kiểm toán.
- Điều quan trọng trong tổ chức kiểm toán nội bộ là phải xác định quy mô củadoanh nghiệp: Doanh nghiệp có thực sự cần bộ máy kiểm toán nội bộ hay
không, quy mô của doanh nghiệp nh thế thì bộ máy kiểm toán nội bộ nên có quymô nh thế nào thì thích hợp
- Tùy theo cơ cấu của doanh nghiệp nh thế nào mà tổ chức kiểm toán nội bộ
cho phù hợp sao cho đem lại hiệu quả cao nhất, tốn chi phí ít nhất.
- Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải quán triệt nguyên tắc tập trung dânchủ: Tập trung dân chủ thích ứng với từng bộ phận kiểm toán.
- Hệ hống bộ máy kiểm toán nội bộ bao gồm các mối liên hệ trong và ngoài
khác nhau và phải phù hợp với nguyên lý chung của lý thuyết tổ chức và quyluật biện chứng về mối liên hệ.
*Để tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ thì cần phải thực hiện các nhiệmvụ sau:
- Phải xác định kiểu mô hình tổ chức phù hợp với đặc điểm, cơ cấu tổchức của doanh nghiệp.
- Xác định kiểu liên hệ trong từng mô hình.
- Xây dựng mối liên hệ giữa các yếu tố cơ bản cấu thành nên hệ thốngkiểm toán nội bộ với kiểm toán viên.
Trang 19Đó là những nguyên tắc và nhiệm vụ cần phải tuân thủ khi tiến hành tổchức bộ máy kiểm toán nội bộ.
Uỷ ban kiểm toán nội bộ vừa có trách nhiệm xây dựng và tổ chức hoạt độngcho bộ máy kiểm toán nội bộ (nội kiểm), vừa có trách nhiệm tạo lập mối quan hệvới chủ thể kiểm toán bên ngoài (ngoại kiểm) Trong trờng hợp không có Hộiđồng quản trị, chủ đầu t hoặc ngời đợc uỷ quyền sẽ chỉ đạo công tác kiểm toán.Tất nhiên, Uỷ ban kiểm toán hoặc ngời phụ trách chỉ có chức năng tổ chức, chỉđạo thực hiện công việc kiểm toán Ngời thực hiện kiểm toán nội bộ là nhữngkiểm toán viên khônng chuyên nghiệp trong đơn vị hoặc chuyên gia (giám địnhviên kế toán) từ bên ngoài Từ đó, có thể có hai loại hình tổ chức kiểm toán nộibộ cơ bản là Hội đồng nội kiểm (hay bộ phận kiểm toán nội bộ) và Hội đồng cácGiám định viên kế toán (hoặc Giám sát viên Nhà nớc).
Hội đồng nội kiểm hay bộ phận kiểm toán nội bộ là mô hình phổ biến đặc
biệt ở các nớc Bắc Mỹ Thành viên của bộ phận này là các kiểm toán viên nội bộ.Số lợng và cơ cấu các thành viên tuỳ thuộc vào quy mô của đơn vị, vào nhiệm vụkiểm toán nội bộ cụ thể trong từng thời kỳ Hội đồng có nhiệm vụ thực hiện tấtcả các công việc do Uỷ ban kiểm toán giao cho kể cả việc xây dựng hoặc hoànthiện quy chế kiểm toán nội bộ (nếu có), tổ chức thực hiện đều đặn và có hiệulực quy chế đã ban hành và cả công việc đột xuất khác.
Mô hình này có nhiều u điểm và rất thích hợp với các doanh nghiệp có quymô lớn, Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết để phát huy tính u việt này là chất lợngcủa đội ngũ kiểm toán viên.
Hội đồng giám định viên kế toán (hoặc Giám sát viên Nhà nớc) là mô
hình ứng dụng phổ biến ở các xí nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp có quy mônhỏ Trong trờng hợp này, ngời thực hiện công việc kiểm toán có thể là kiểmtoán viên chuyên nghiệp (hành nghề) thậm chí ở một số nớc Tây Âu, kiểm toánviên Nhà nớc trong các xí nghiệp công và doanh nghiệp Nhà nớc đợc biên chếtrong bộ máy kiểm toán Nhà nớc.
Mô hình này rất phù hợp với các xí nghiệp công, các doanh nghiệp có quymô nhỏ không cần thiết biên chế kiểm toán viên nội bộ Nó cũng thích hợp vớicác tổ chức kinh tế Nhà nớc do tính độc lập của kiểm toán viên bên ngoài trongkiểm toán nội bộ doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho công việc của kiểm toánNhà nớc va phát huy đợc thế mạnh nghề nghiệp của các chuyên gia giỏi bênngoài Tuy nhiên, trong trờng hợp này chi phí kiểm toán thờng cao do phải thuênhân viên và do đòi hỏi số lợng nhân viên phải lớn Mặt khác, do công việc kiểmtoán nội bộ cũng do một số ít chuyên gia giỏi đảm nhiệm do vậy việc đảm bảo đ-ợc tính khách quan, trung thực trong quá trình kiểm toán cũng là một vấn đề đặtra Để giải quyết vấn đề này thì cần sử dụng thêm các biện pháp bổ sung nh tăngcờng kiểm tra chéo, định kỳ thay đổi nơi làm việc của các kiểm toán viên, tăngcờng trách nhiệm của kiểm toán viên bên ngoài.
Thực tế tại một số nơi cho thấy bộ máy kiểm toán nội bộ đợc thiết lập tạicác cơ quan và tổ chức kinh tế Nhà nớc có thể là chân rết của các cơ quan hữu
Trang 20quan Trong những trờng hợp này bộ phận kiểm toán nội bộ chịu sự chỉ đạo trựctiếp của cơ quan Tổng kiểm soát, kiểm toán Nhà nớc, Bộ Tài chính Kiểm toánviên nội bộ đợc Kiểm toán Nhà nớc đào tạo, bổ nhiệm, quản lý và chỉ đạo hoạtđộng Việc xây dựng mô hình nh vậy có những u điểm là:
- Thống nhất quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kiểm toán nội bộ trongcác cơ quan và tổ chức kinh tế Nhà nớc.
- Tiêu chuẩn hoá đợc đội ngũ kiểm toán viên.
- Công tác kiểm toán nội bộ sẽ đợc hớng dẫn và chỉ đạo thống nhất.
- Kiểm toán nội bộ sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho cơ quan kiểmtoán Nhà nớc trong việc thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát khi bộmáy kiểm toán Nhà nớc mới hình thành với số lợng kiểm toán viên cònít ỏi so với nhu cầu thực tế.
Từ những vai trò của kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp thì việc tổ chứckiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy theo quy mô của doanh nghiệp mà tổ chức bộmáy kiểm toán cho phù hợp Bộ phận kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp
nên đợc tổ chức nh thế nào? Về vấn đề này, có 2 loại quan điểm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất: Bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc HĐQT màtrực tiếp là chịu sự chỉ đạo của Ban kiểm soát Có nh vậy bộ phận kiểm toán
nội bộ mới phát huy đợc tính độc lập, kết quả kiểm toán nội bộ mới có tính
khách quan, khắc phục tình trạng " vừa đá bóng vừa thổi còi".
Mô hình 1: Mô hình bộ máy KTNB theo quan điểm này nh sau
Mô hình trên đợc coi là mô hình lý tởng, nó bảo đảm điều kiện về tính độclập của kiểm toán nội bộ nhng không có tính thực tế Đó là vì Hội đồng quản trịvà Ban kiểm soát không trực tiếp điều hành và quản lý doanh nghiệp, hơn nữa,Hội đồng quản trị ở Tổng Công ty nhà nớc hiện nay còn nhiều thành viên kiêmchức nên không đảm bảo đợc tính độc lập đặt ra.
Quan hệ trực thuộc
Quan hệ kiểm tra Luồng thông tin phản hồi
Trang 21 Quan điểm thứ hai: Bộ phận KTNB nên đặt trực thuộc (Tổng) Giámđốc của doanh nghiệp.
Quan điểm này dựa trên cơ sở kiểm toán nội bộ là một bộ phận quan trọngcủa doanh nghiệp, đặt tại doanh nghiệp, tiếp cận thờng xuyên, liên tục với mọihoạt động của doanh nghiệp, đánh giá kệ thống kiểm soát nội bộ và phát hiện kịpthời những sai sót, sơ hở, những điểm yếu để báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để cócác kiện pháp khắc phục, hoàn thiện Để đạt đợc mục tiêu, vai trò của kiểm toánnội bộ cần phải đặt kiểm toán nội bộ trực thuộc cấp lãnh đạo cao nhất điều hànhhoạt động của doanh nghiệp.
Trang 22Mô hình 2: ktnb trực thuộc (Tổng) giám đốc của dn
Cách tổ chức theo mô hình này phù hợp với điều kiện thực tiễn của cácdoanh nghiệp Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên để kiểm toán nội bộthực sự có hiệu quả thì ngời đứng đầu bộ phận kiểm toán nội bộ phải đợc quyềntự do báo cáo kết quả kiểm toán với Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị (nếudoanh nghiệp có Hội đồng quản trị).
Nh vậy, qua việc phân tích những chức năng, đặc điểm của kiểm toán nộibộ thì việc hình thành kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng phát triển đa chiều, cạnh tranh gay gắt là một điều cầnthiết để nâng cao tính hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp, chỉ ra cácvấn đề, các hớng để hoàn thiện hệ thống chính sách, hệ thống kế toán trongdoanh nghiệp, đồng thời tùy theo mỗi nhu cầu tự thân, mỗi điều kiện hoàn cảnhcủa các doanh nghiệp mà có cơ cấu tổ chức kiểm toán nội bộ cho phù hợp, đảmbảo tính hiệu quả của bộ phận này trong quá trình kiểm toán và kiến nghị chiếnlợc cho các nhà quản trị trong quá trình lãnh đạo doanh nghiệp ở cả tầm vĩ môvà vi mô.
ở Việt Nam hiện nay, vấn đề kiểm toán nội bộ còn mới mẻ nên cần quantâm trớc hết đến việc xây dựng đội ngũ kiểm toán viên nội bộ, đặc biệt trong quátrình cải tiến quản lý Nhà nớc và Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Ngay ởcác đơn vị quốc doanh cũng phải tách biệt chức năng kiểm toán ra khỏi chứcnăng tổ chức kế toán, tài chính của kế toán trởng.
1.4.3 Tuyển chọn, huấn luyện và phát triển đội ngũ kiểm toán viên nội bộ.
Công việc kiểm toán nội bộ đợc thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ thờng là những ngời làm nghề kiểm toán không chuyên nghiệp, họ có thể lànhững kế toán viên giỏi, những nhà quản lý có kinh nghiệm, những kỹ thuật viêncó hiểu biết về những lĩnh vực có liên quan đến kiểm toán đặc biệt là các loạihình công nghệ, các quy trình kỹ thuật, các định mức Các kiểm toán viên nóichung, kiểm toán viên nội bộ nói riêng luôn phải tuân thủ những chuẩn mực đạođức nghề nghiệp khắt khe Chính vì vậy, những kiểm toán viên là những ngời cótrình độ đợc tuyển chọn, sàng lọc, huấn luyện và thờng xuyên đợc bồi dỡng pháttriển đáp ứng đợc các yêu cầu nghề nghiệp Đội ngũ kiểm toán viên là linh hồn
-Tổng Giám đốc( Giám đốc)Hội đồng Quản trị
( HĐQT )
Bộ phận KTNB
Cán bộ quản lý cấptrung gian
Cán bộ quản lý cấp
Quan hệ kiểm traLuồng thông tin phản hồi
Trang 23để vận hành hệ thống kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp, chính vì thế mà đốivới vấn đề này trong tổ chức kiểm toán nội bộ có một ý nghĩa hết sức quan trọng.Bàn về kiểm toán viên nội bộ ta đề cập đến khía cạnh sau:
a)Tuyển chọn nhân viên:
Đây là công việc quan trọng trong giai đoạn tổ chức hoạt động hệ thốngkiểm toán nội bộ và có ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng hoạt động sau này Nhânviên kiểm toán nội bộ có thể đợc tuyển từ bên ngoài hay từ bên trong đơn vị.
Bên trong đơn vị: Nhân viên trong đơn vị đợc coi là quen thuộc với các
nghiệp vụ và trình tự hoạt động của tổ chức và có thể đợc tuyển vào phòng kiểmtoán nội bộ theo một trong các cách sau:
- Đề bạt kiểm toán viên nội bộ: Phơng pháp này đợc thực hiện nếu tiến
hành đào tạo các nhân viên trong biên chế qua các chơng trình huấnluyện và phát triển tích cực và có hiệu quả.
- Thuyên chuyển nhân viên có kinh nghiệm từ các phòng (ban) khác:
Ph-ơng pháp tuyển dụng này đợc sử dụng tPh-ơng đối rộng rãi mà trong đó tcách, trình độ thành thạo nghiệp vụ và những khả năng đặc biệt khác đ-ợc xem là các chỉ tiêu để lựa chọn.
- Sử dụng những ngời đang đợc huấn luyện quản lý: Trong một số tổ chức
có những thành viên đã có trình độ trung cấp hoặc đại học và đang đợcđào tạo trong một chơng trình huấn luyện quản lý Theo chơng trình nàyhọ có cơ hội luân phiên qua nhiều phòng, ban khác nhau trớc khi đợcgiao nhiệm vụ thờng xuyên Những nhân viên này là một nguồn nhânlực có giá trị cho phòng kiểm toán nội bộ sau khi đợc bồi dỡng thêm vàtập dợt về các thể thức phân tích và đánh giá các công việc kiểm soát.
Tuyển dụng bên ngoài: Đợc tiến hành từ các nguồn khác nhau.
- Kiểm toán viên độc lập: Theo lịch sử của kiểm toán nội bộ, các kiểm
toán viên độc lập (kiểm toán viên công chứng CPA) luôn là nguồn dồidào cho việc tuyển chọn Kinh nghiệm của họ về thực hiện các trình tựkiểm toán và thu thập bằng chứng theo các chuẩn mực nghề nghiệp làmột tài sản hữu dụng cho công việc kiểm toán.
- Các trờng đại học và trung học: Việc sử dụng những ngời mới tốt
nghiệp ở các tổ chức giáo dục tuỳ thuộc một phần vào các chơng trìnhhuấn luyện bổ sung theo những hớng cụ thể Những sinh viên xuất sắccó nhiều tiềm năng đợc tuyển chọn cho phòng kiểm toán nội bộ là mộtđiều rất là cần thiết và quan trọng cho đội ngũ nhân viên kiểm toán viênnội bộ của doanh nghiệp.
- Ngời không phải kiểm toán viên: Phạm vi rộng hơn của các hoạt động
kiểm toán nội bộ đã tăng nhiều nhu cầu về những ngời có chuyên mônkhác kiểm toán Những ngời có trong mình sự kết hợp giữa giáo dục vàkinh nghiệm thực tiễn rất cần cho kiểm toán nội bộ trong các lĩnh vựcnghiệp vụ nh: nghiệp vụ máy tính, sản xuất kinh doanh, xây dựng, kiểmtra chất lợng, pháp lý Những bổ sung đó có thể tăng cờng năng lực củanhóm kiểm toán nội bộ và giúp họ mở rộng phạm vi hoạt động củamình.
Nhân lực tuyển chọn cho phòng kiểm toán nội bộ từ tất cả các nguồn trêncũng cần có những yếu tố cá nhân phù hợp với các chức danh của phòng kiểmtoán nội bộ theo những định hớng tuyển dụng cụ thể.
b)Huấn luyện và phát triển.
Hoạt động huấn luyện của phòng kiểm toán nội bộ dựa theo chuyên môncủa nhân viên đợc tuyển chọn Những hoạt động này thờng là phơng tiện lấp đicái hố ngăn cách giữa kiến thức hiện tại và kiến thức cần thiết của nhân viên
Trang 24kiểm toán nội bộ Một hệ thống kiểm toán nội bộ chỉ thực sự hiệu quả khi cómột đội ngũ nhân viên có đủ trình độ năng lực và đạo đức nghề nghiệp đúngmức Theo thời gian, năng lực, chuyên môn của kiểm toán viên nội bộ phải đợcthờng xuyên cập nhật những kiến thức mới và nâng cao khả năng làm việc củamình trong môi trờng mới, chính vì thế phải thờng xuyên huấn luyện, đào tạotrình độ cho kiểm toán viên nội bộ cho phù hợp với điều kiện làm việc hiện tại.
Chơng trình huấn luyện cần linh hoạt và đáp ứng đợc những điều kiện thayđổi Tuy nhiên điều cốt lõi là việc huấn luyện trong công việc và ngoài công việcphải luôn cập nhật để đáp ứng yêu cầu hiện tại và mong muốn của nhân viên.
Các mục tiêu huấn luyện cá biệt: Đợc tiến hành cho các nhu cầu phát triển
cá nhân (phát hiện qua những lần đánh giá) đối với các kiểm toán viên nội bộ.Việc huấn luyện tập trung vào các chủ đề cá biệt để nâng cao trình độ và đề bạtlên các chức danh cao hơn trong bộ phận kiểm toán nội bộ nh: giám sát viênkiểm toán, ngời quản lý hoặc ngời kiểm toán trởng
Huấn luyện trên công việc: Cùng với nhu cầu giáo dục mở rộng và các lớp
huấn luyện về thực tiễn kiểm toán nội bộ hiện đại, huấn luyện trên công việc vẫncó ý nghĩa riêng biệt Mặc dầu các lớp học cố gắng làm nh thực tế nhng khôngthể thay thế những kinh nghiệm hàng ngày Chính trên công việc, kiểm toánviên mới có cơ hội giải quyết các vấn đề dới sự thúc bách của thời gian, thực tếvới cơ chế hoạt động và làm việc với nhà quản lý và các bộ phận thực sự của mộttổ chức.
Lập kế hoạch, giao nhiệm vụ phát triển: Với loại hình đào tạo này, những
nhiệm vụ đợc giao không theo từng mảng riêng lẻ mà theo một kế hoạch dẫn tớisự phát triển không ngừng của kiểm toán viên cũng nh việc hoàn thành đúng tiếnđộ các cuộc kiểm toán
Đa dạng hoá nhiệm vụ kiểm toán: Thông qua tính đa dạng của các nhiệm
vụ kiểm toán đợc giao, thành viên trong biên chế sẽ quen thuộc những vấn đềkhác nhau trong mọi hoạt động của tổ chức Để phát triển một ngời trong biênchế thành ngời có chức danh cao hơn hoặc thành nhà quản lý kiểm toán, việchuấn luyện phải đa dạng theo năng lực xử lý những vấn đề ngày càng phức tạp
Giám sát và chỉ thị công việc: Trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức và
kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán, giám sát viên luôn nhớ rằngmình chịu trách nhiệm về huấn luyện ở địa bàn của mình Việc huấn luyện nàycó thể có nhiều hình thức nh dạy kiến thức, thuyết minh, bình phẩm hay chỉ bảo.
Khuyên bảo: Tầm quan trọng của việc khuyên bảo phải đợc nhấn mạnh nh
một phơng sách nhằm nâng cao và củng cố quá trình học tập trong việc huấnluyện trên công việc Một chơng trình khuyên bảo có hiệu lực giúp vạch ranhững yếu kém của một cá nhân và gợi ý những cách làm để sửa chữa Qua việcsử dụng nghệ thuật khuyên bảo có hiệu quả, ngời nhân viên nhờ đó mà đợc thúcđẩy hăng hái học tập và có khả năng tiến bộ.
Việc uỷ thác trách nhiệm: Chính nhờ đảm nhiệm thêm trách nhiệm mà
kiểm toán viên chóng tiến bộ hơn Các giám sát viên phải nắm đợc những chỗmạnh, những điểm yếu của các nhân viên và luôn cố gắng giao việc khó hơn chohọ Đến lợt mình, kiểm toán viên cần uỷ nhiệm công việc cho ngời thuộc quyền(trợ lý kiểm toán viên) để họ phát triển khả năng của mình.
Định kỳ đánh giá thành tích: Định kỳ đánh giá để thông tin cho các cấp
quản lý về năng lực của các nhân viên và công việc mà họ hoàn thành Nhữngviệc đánh giá nh vậy là tài liệu quan trọng có liên quan đến việc nghiên cứu đềbạt, đãi ngộ, thuyên chuyển hay thôi việc Đó cũng là công cụ có ích trong việchuấn luyện nhân viên thông qua: Xác định điểm mạnh, điểm yếu và nhu cầuhuấn luyện cơ bản; dự định các phơng pháp cải tiến công việc cho nhân viên;giúp đỡ, khuyên bảo nhân viên có khả năng đáp ứng các chuẩn mực thành tích;tránh việc hình thành một số hạn chế có thể phát sinh ở một vài kiểm toán viênnội bộ do công việc lặp đi lặp lại trong một địa bàn làm giảm khả năng sáng tạovà phát triển cá nhân hoặc việc gắn bó hơn với các nhân viên ở các bộ phận khác
Trang 25hay với ngời có quyền hành có thể xói mòn tính độc lập và tính khách quan củakiểm toán viên nào đó cá biệt.
1.4.4 Quy trình của một cuộc kiểm toán nội bộ.
Sau khi bộ phận kiểm toán nội bộ đã đợc thiết lập và có đầy đủ các nhân tốđể vận hành hệ thống thì việc tổ chức thực hiện kiểm toán nội bộ là mục đích kếtiếp và cũng là mục đích chính của việc tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ Saukhi xác định những yêu cầu của Ban Giám đốc về kiểm toán nội bộ, bộ phậnkiểm toán sẽ xác định khối lợng công việc cần thực hiện để tiến hành cuộc kiểmtoán theo quy trình kiểm toán.
Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp rõ ràng của quá trình tổchức một cuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên tập hợp đủ chứng cứ cầnthiết để hoàn thành mục tiêu kiểm toán đã đề (hay khối lợng công việc cần thựchiện và mục đích công việc).
Quy trình của một cuộc kiểm toán bao gồm 4 bớc sau:
Lập kế hoạch và thiết kế chơng trình kiểm toán. Tiến hành kiểm toán.
Lập các báo cáo kiểm toán và đa ra các kiến nghị.
Các công việc sau kiểm toán (theo dõi việc thực hiện kiến nghị ).
a)Lập kế hoạch làm việc và thiết kế chơng trình kiểm toán:
Kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán để trợ giúp cho công việc kiểmtoán tiến hành có hiệu quả, đúng thời hạn Kế hoạch kiểm toán thích hợp sẽ giúpcho kiểm toán viên xác định đợc các vấn đề trọng tâm cần tập trung, chú ý đểtránh sai sót và công việc đợc giải quyết nhanh chóng; đồng thời tạo điều kiện tổchức và phối hợp công việc giữa các thành viên tham gia kiểm toán cũng nh sửdụng hiệu quả các kinh nghiệm của các chuyên gia.
Một kế hoạch làm việc là một kế hoạch hành động xác định phạm vi tổngthể và mức độ bao trùm của hoạt động kiểm toán nội bộ Khi thiết lập kế hoạchlàm việc cần xem xét các yếu tố:
Các mục đích cần đạt đợc của cuộc kiểm toán. Phạm vi hoạt động của công việc kiểm toán. Yêu cầu về nhân lực kiểm toán viên.
Chơng trình làm việc (thời gian - tiến độ).
Sau khi thiết lập kế hoạch làm việc, ngời phụ trách kiểm toán nội bộ xâydựng cho mỗi hoạt động một chơng trình kiểm toán thích hợp Trong mỗi chơngtrình kiểm toán chứa đựng các mục tiêu, các nội dung và các thủ tục cần thiết đểđạt đợc các mục tiêu và mỗi mục tiêu thì có thể liên quan đến một số thủ tục.
Ngời ta xây dựng chơng trình kiểm toán qua 2 bớc: Nghiên cứu và xây dựng các
thủ tục kiểm toán.
Nghiên cứu: Là khái quát các trách nhiệm, chức năng và các hình thức
kiểm tra trong lĩnh vực đợc kiểm toán.
Xây dựng các thủ tục kiểm toán: Đây là bớc cơ bản và là nhiệm vụ không
dễ dàng trong việc lập một chơng trình kiểm toán Nó đòi hỏi những kiến thứcduy lý và những kỹ năng cơ bản về kế toán và kiểm toán Trên cơ sở các mụctiêu đã đề ra, căn cứ vào tình hình thực tế, kiểm toán viên nội bộ xây dựng cácthủ tục là hệ thống các phơng pháp, điều kiện cần thực hiện để đạt đợc mục tiêuđã đề ra và hoàn thành cuộc kiểm toán Thông thờng, trong một cuộc kiểm toán,các thủ tục đợc xây dựng thờng bao gồm hai vấn đề là xây dựng các trắc nghiệmkiểm toán và xây dựng các thủ tục phân tích.
b)Thực hiện kiểm toán:
Trang 26Thực hiện kiểm toán là giai đoạn thứ hai của quá trình kiểm toán Tronggiai đoạn này, các kiểm toán viên áp dụng các phơng pháp kiểm toán để thuthập, đánh giá các bằng chứng kiểm toán.
Theo kế hoạch và chơng trình kiểm toán vạch ra, giai đoạn này gồm cáccông việc sau:
Khảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ. Kiểm tra chi tiết số d.
Khảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ.
Mục đích của công việc này là để:
Thu thập bằng chứng chứng minh cho các chế độ và thể thức đặc thù cógóp phần vào đánh giá mức rủi ro kiểm soát của kiểm toán viên (khảo sát kiểmsoát).
Thu thập bằng chứng, chứng minh cho tính chính xác của các nghiệp vụ(khảo sát nghiệp vụ số d).
Ví dụ: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ chi tiền mặt.
Mục tiêu kiểm
soátQuá trình kiểm soátnội bộ chủ yếu
Các khảo sátkiểm soát phổ
Các khảo sát nghiệp vụchính thức phổ biến
Các khoản chi tiển mặt ghi sổ làcủa hàng hóa và dịch vụ thực tế nhận đợc.
Sự tách biệt thích hợp, trách nhiệm giữa kế toán ghi sổcác khoản các khoản phải trả với kế toán viết phiếu chi.
Kiểm tra các chứng từ chứng minh trớc khi ký phiếu chi cho một nhân viên có quyền thực hiện.
Thảo luận với ngời liên quanvà quan sát các hoạt động.
Thảo luận với ngời liên quanvà quan sát các hoạt động.
Xem lại sổ Nhật ký tiền mặt, sổ cái và các sổ chi tiết Thanh toán các khoản nợ phải trả.
Đối chiếu các phiếu chi đã lĩnh tiền với bút toán nhật ký mua và kiểm tra.
Có nghiệp vụ phải tiến hành đồng thời cả hai loại khảo sát trên.
Nếu quá trình kiểm soát không đợc xem là có hiệu lực thì lập tức đợc triểnkhai khảo sát chính thức (phơng pháp kiểm toán cơ bản).
Kết quả của khảo sát nghiệp vụ là yếu tố quyết định chủ yếu phạm vi củacuộc kiểm tra chi tiết số d.
Kiểm tra chi tiết số d:
Mục đích của kiểm tra chi tiết số d là để thu thêm bằng chứng cần thiết đểxác định xem các số d cuối kỳ và các ghi chú trên báo cáo tài chính có đợc nêutrung thực hay không?
ở giai đoạn công việc này thờng áp dụng phơng pháp: Phân tích và khảo sát
chi tiết số d Ví dụ: Xác nhận các khoản nợ về khoản phải thu, phải trả, ý kiến
xác nhận số d các khoản nợ là đúng.
Trang 27Quan sát hoặc tham gia kiểm kê thực tế các loại tồn kho để xác định số d vềhàng tồn kho, tài sản trên bảng cân đối kế toán là đúng.
Giai đoạn này rất quan trọng vì những bằng chứng thu đợc từ ngời thứ bađộc lập với đơn vị đợc kiểm toán hoặc trực tiếp do kiểm toán viên thu thập thì cógiá trị cao hơn.
Toàn bộ công việc kiểm toán viên tiến hành trong giai đoạn thực hiện kiểmtoán đợc thể hiện trên giấy tờ làm việc.
Giấy tờ làm việc phải thể hiện các nội dung sau: Mục đích kiểm toán.
Phơng pháp kiểm toán. Kết quả kiểm toán. Kết luận.
Sau khi đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán có đủ cơ sở đa ra ý kiếnnhận xét về báo cáo tài chính, các hoạt động, tính tuân thủ của đơn vị (bộphận) đợc kiểm toán thì giai đoạn thực hiện kiểm toán kết thúc Bằng chứngkiểm toán đợc lu trong hồ sơ tài liệu kiểm toán của đối tợng đợc kiểm toán (hồsơ tài liệu năm).
Đối với các loại hình kiểm toán khác nh: kiểm toán tuân thủ, kiểm toánhoạt động thì công việc thực hiện kiểm toán có khác so với kiểm toán tài chính.
ở hai loại hình kiểm toán này mục tiêu chủ yếu là đánh giá tính hiệu năng vàhiệu quả, do đó công việc kiểm toán lại tập trung vào việc khảo sát nghiệp vụ vàthực hiện các trắc nghiệm độ vững chãi và trắc nghiệm công việc, các thửnghiệm kiểm soát chứ không tập trung ở việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chitiết số d, đồng thời phạm vi kiểm toán thực hiện có thể rộng hơn so với kiểmtoán tài chính Nh vậy, tùy theo mỗi loại hình kiểm toán thực hiện mà cuộc kiểmtoán có những mục tiêu và công việc thực hiện khác nhau.
c)Lập báo cáo kiểm toán và đa ra các kiến nghị:
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán, thể hiệný kiến nhận xét của kiểm toán viên về các nội dung kiểm toán; là một thông điệpcủa các kiểm toán viên nội bộ gửi tới Ban giám đốc hoặc những quan chức cấptrên Do đó, việc lập báo cáo là một trong những mối quan tâm hàng đầu của cáckiểm toán viên nội bộ ở tất cả các cấp, đặc biệt là ngời phụ trách bộ phận kiểmtoán nội bộ - ngời chịu trách nhiệm sau cùng về hiệu quả của toàn bộ chơng trìnhkiểm toán nội bộ.
Các báo cáo đợc lập sau khi hoàn thành một nhiệm vụ kiểm toán Nó có thểdới dạng nói miệng hay dới dạng văn bản nh báo cáo tạm thời, báo cáo kiểubảng câu hỏi, báo cáo viết hợp thức, báo cáo viết tóm tắt, phụ thuộc vào nội dungcủa thông tin báo cáo và yêu cầu của ngời nhận báo cáo Trong các báo cáo trênthờng chứa đựng các khoản tìm ra trong quá trình kiểm toán nh các yếu điểm,những hoạt động không hiệu quả, những sai phạm và đa ra những kiến nghị tơngứng để khắc phục.
Do đợc sử dụng trong phạm vi đơn vị nên báo cáo kiểm toán nội bộ khôngđợc chuẩn hóa nh báo cáo kiểm toán bảng khai tài chính của các kiểm toán viên
độc lập Tuy nhiên, một bản báo cáo kiểm toán nội bộ thờng bao gồm các phần
chủ yếu sau;
- Tiêu đề;
- Địa chỉ gửi báo cáo;
- Xác định đối tợng kiểm toán;
- Xác định nội dung công việc kiểm toán;
- ý kiến nhận xét và kiến nghị của kiểm toán viên;- Ký tên;
- Ngày ký báo cáo;
Trang 28Tiêu đề: Thờng ghi theo nội dung kiểm toán
Ví dụ: Báo cáo kiểm toán hoạt động, hoặc báo cáo kiểm toán báo cáo tài
chính, hoặc báo cáo kiểm toán tuân thủ (đối với hoạt động kiểm toán nội bộ).
Địa chỉ gửi báo cáo: Nêu rõ đối tợng nhận báo cáo là ai? (Giám đốc, Tổng
giám đốc doanh nghiệp, hoặc đối tợng khác trong doanh nghiệp nếu có).
Xác định đối tợng đợc kiểm toán: Ghi theo đúng tên trong kế hoạch đã
duyệt (Ví dụ: Đơn vị số 1 - Phòng Marketing).
Xác định nội dung kiểm toán: Kiểm toán về nội dung gì?
Trong phần này cần nêu rõ các quy định về chế độ kiểm toán mà kiểm toánviên tuân theo, ghi rõ chế độ làm căn cứ để tiến hành đánh giá, đối chiếu trongquá trình kiểm toán,
ý kiến nhận xét và các kiến nghị: Có 4 loại ý kiến:
- ý kiến chấp nhận toàn phần (Đồng ý).- ý kiến chấp nhận từng phần.
- ý kiến trái ngợc (Phản đối).- ý kiến từ chối đa ra ý kiến.
Tùy theo các kết quả của kiểm toán để kiểm toán viên đa ra một trong bốnloại ý kiến trên.
Kiến nghị: Đây là nội dung quan trọng nhất của báo cáo kiểm toán nội bộ,
nó giúp cho Giám đốc có cơ sở ra quyết định đúng đắn trong điều hành, quản lýdoanh nghiệp.
Ký tên: Trởng kiểm toán và kiểm toán viên chịu trách nhiệm chính cùng ký
sau khi lập xong báo cáo.
Ngày, tháng lập báo cáo: Sau khi hoàn tất công việc kiểm toán, báo cáo
đ-ợc lập xong, kiểm toán viên ghi rõ ngày, tháng, năm lập báo cáo kiểm toán.Tóm lại trách nhiệm lập báo cáo kiểm toán thuộc về trởng nhóm kiểm toán.
Thời hạn lập: Kết thúc kiểm toán sau khi đã trao đổi các ý kiến thống nhất
trong tổ kiểm toán, trao đổi và nhận đợc các ý kiến khẳng định lại của lãnh đạocác bộ phận (đơn vị) đợc kiểm toán.
d)Các công việc sau kiểm toán.
Bổn phận của các kiểm toán viên nội bộ cha kết thúc bằng việc đệ trình báocáo kiểm toán Các công việc tiếp theo của họ có thể là kiểm tra xu hớng các kếtquả và kiến nghị đa ra trong báo cáo kiểm toán tại một thời điểm muộn hơn Dokiểm toán viên nội bộ không có quyền trực tiếp đa ra các kiến nghị vào thực hiệnnên việc này phụ thuộc vào các nhân viên chức năng hay Ban Giám đốc có ra cácquyết định quản lý phù hợp hay không Các công việc tiếp theo liên quan đếnkiểm tra lại (còn gọi là phúc tra - phúc kiểm) có thể là bổn phận của kiểm toánviên hay Ban giám đốc hoặc cùng chia sẻ trách nhiệm.
Nhìn nhận chung ta thấy hoạt động kiểm toán nội bộ đã đạt đến trình độchuyên môn nhà nghề và cung cấp những dịch vụ không thể thiếu cho các tổchức Nó đã tạo cho mình một chỗ một chỗ đứng vững chắc không chỉ trong cáclĩnh vực kinh doanh và các ngành sản xuất mà còn ở trong các cơ quan Chínhphủ và các tổ chức phi lợi nhuận Sự phát triển của kiểm toán viên nội bộ khôngchỉ theo chiều rộng trong xã hội mà theo cả chiều sâu tại các cơ quan, đơn vị.Thật vậy, trong từng đơn vị cụ thể, kiểm toán nội bộ phát triển mạnh với xu hớngbao trùm lên toàn bộ các nghiệp vụ và các lĩnh vực hoạt động riêng lẻ Sự pháttriển không ngừng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nói lên rằng cơ hội phát triểntrong lĩnh vực này ngày càng mở rộng hơn theo thời gian Hàng năm Viện cáckiểm toán viên nội bộ và các phân viện nằm rải rác tại các châu lục tổ chức thivà cấp chứng chỉ cho các kiểm toán viên nội bộ Khác với các kiểm toán viên
Trang 29công chứng (CPA), các kiểm toán viên nội bộ đã đợc cấp chứng chỉ (CIA) và ợc quyền hành nghề tại bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
đ-1.5Kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội bộ trên thế giới Chuẩn mực nghềnghiệp đối với kiểm toán nội bộ của Hoa kỳ Một số vấn đề về tổ chứckiểm toán nội bộ ở Việt Nam hiện nay.
1.5.1 Kinh nghiệm các nớc trên thế giới trong việc áp dụng kiểm toán nộibộ tại các doanh nghiệp.
Hoạt động kiểm toán đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và đã khẳng định vị trícủa mình trong hoạt động tài chính và kế toán Cùng với đó, kiểm toán nội bộ đãhình thành trong các doanh nghiệp nh một nhu cầu tất yếu tự thân và vị thân.Kiểm toán nội bộ ở các nớc có nền kinh tế phát triển đã phát triển thành mộtngành nghề độc lập Kinh nghiệm áp dụng ở một số nớc có kiểm toán nội bộphát triển nh ở Mỹ, Pháp, Canada… cho thấy: cho thấy:
Thứ nhất: Xây dựng mô hình kiểm toán nội bộ phù hợp Đây là một trongnhững yếu tố cơ bản nhất đảm bảo cho tính hiệu quả của hệ thống kiểm toán nộibộ Thông thờng ở các nớc này, bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồngquản trị của tập đoàn, doanh nghiệp Trong một số trờng hợp, bộ phận này có thểtrực thuộc sự điều hành của Tổng giám đốc Với cơ cấu tổ chức nh thế này tạo rasự độc lập trong hoạt động của kiểm toán nội bộ, là một yếu tố đảm bảo tínhkhách quan, hiệu quả và độ tin cậy của thông tin mang lại.
Thứ hai: Kiểm toán nội bộ chỉ thực sự hoạt động có hiệu quả khi có một hệthống hành lang pháp lý đầy đủ và phù hợp tạo cơ sở cho hoạt động của kiểmtoán nội bộ Cụ thể, là tại Hoa Kỳ đã thiết lập hệ thống chuẩn mực kiểm toán nộibộ và đã đợc thừa nhận rộng rãi Bên cạnh đó, về mặt luật pháp, các báo cáokiểm toán nội bộ cũng mang một giá trị to lớn, các kiểm toán viên nội bộ cũngphải chịu trách nhiệm về báo cáo kiểm toán của mình nh trách nhiệm với báocáo của các kiểm toán viên độc lập.
Thứ ba: ý thức của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đối với hệ thống kiểmtoán nội bộ Việc thành lập hệ thống kiểm toán nội bộ do nhu cầu tự thân củadoanh nghiệp với mục đích tăng hiệu quả trong quản lý và hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp mình Chính vì thế ở các nớc phơng Tây nh Mỹ, Pháp,Canada… cho thấy: các nhà lãnh đạo doanh nghiệp luôn có một sự quan tâm thích đángtới hệ thống này, tạo các điều kiện tốt nhất cho bộ phận này hoạt động, tách lytrách nhiệm của bộ phận này với các bộ phận khác và các báo cáo kiểm toán nộibộ đợc các nhà quản lý xem xét và dùng để cân nhắc các quyết định quản lý nêncó một ý nghĩa rất quan trọng Chính vì lý do đó mà hoạt động của kiểm toán nộibộ thực sự mang lại hiệu quả, ngời ta không tổ chức bộ phận này với nghĩa là lậpthêm một bộ phận chức năng mà với một ý nghĩa đích thực của kiểm toán nội bộlà giúp quản trị doanh nghiệp.
Thứ t: Kiểm toán nội bộ hoạt động có hiệu quả do có một đội ngũ có trìnhđộ chuyên môn cao và thờng xuyên đợc đào tạo nâng cao trình độ năng lực Đâylà một u điểm riêng đối với các nớc phát triển do có một đội ngũ nhân viên cótrình độ chuyên vững mạnh, chính điều này là một nhân tố quan trọng cho tínhhiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ, cũng chính vì vậy mà các báo cáokiểm toán nội bộ đợc lập ra càng có độ tin cậy cao.
Thứ năm: ở các nớc có nền kinh tế phát triển và kiểm toán nội bộ hoạtđộng mạnh mẽ thì các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp cũng phát triển ở Hoa Kỳcó Viện kiểm toán viên nội bộ là tổ chức lớn nhất cho các kiểm toán viên nộibộ, là nơi đào tạo và cấp các chứng chỉ kiểm toán viên nội bộ (CIA) Chính việcchứng chỉ kiểm toán viên nội bộ đợc thừa nhận rộng rãi và đợc hành nghề kiểmtoán nội bộ trên toàn thế giới càng làm cho hoạt động kiểm toán nội bộ ở các nớcnày có một ý nghĩa nh một ngành nghề hơn.
Một hệ thống kiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả là mục tiêu của bất kỳmột nhà quản trị doanh nghiệp nào Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ có thể
Trang 30học hỏi kinh nghiệm trên của các nớc phát triển trên thế giới để bộ phận kiểmtoán nội bộ hoạt động hiệu quả và hiệu năng cao.
Trang 311.5.2 Chuẩn mực nghề nghiệp đối với kiểm toán nội bộ của Hoa Kỳ.
Kiểm toán nội bộ đã phát triển thành một ngành nghề độc lập, có phơngpháp nghiên cứu riêng Cũng giống nh kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ hoạtđộng dựa trên những chuẩn mực nghề nghiệp về kiểm toán nội bộ Chuẩn mực vềkiểm toán nội bộ đợc xây dựng tùy theo đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia.Một trong những chuẩn mực kiểm toán nội bộ đợc phổ biến rộng rãi và tơng đốiđầy đủ là chuẩn mực kiểm toán nội bộ của quốc gia Hoa Kỳ.
Trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán nói chung, tháng 6 năm 1978 Viện kiểm
toán viên nội bộ Hoa Kỳ thông qua “Những chuẩn mực nghề nghiệp đối vớikiểm toán nội bộ” bao gồm 5 chuẩn mực chung Đi theo những chuẩn mực
chung đó là các chuẩn mực riêng và kèm theo mỗi chuẩn mực riêng là nguyêntắc chỉ đạo nói rõ cách làm thích hợp cho đúng chuẩn mực Những chuẩn mựcnày không những làm thớc đo chất lợng dịch vụ kiểm toán nội bộ mà còn dùnglàm cơ sở cho việc đào tạo, bồi dỡng những ngời muốn trở thành kiểm toán viênnội bộ.
Sau đây là tóm lợc những chuẩn mực chung và chuẩn mực riêng đối vớihoạt động kiểm toán nội bộ.
Chuẩn mực 1: Độc lập - Kiểm toán viên phải độc lập đối
với những hoạt động mà họ kiểm toán 1a/ Địa vị trong tổ chức:
Địa vị trong tổ chức của kiểm toán viên nội bộ phải tơng xứng để cho phéphoàn thành nhiệm vụ kiểm toán đợc giao phó.
1b/ Khách quan:
Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan khi làm kiểm toán.
toán viên phải đợc đào tạo và bồi dỡng nghề nghiệp.
- Bộ phận kiểm toán nội bộ:
2a/ Tuyển nhân viên:
Bộ phận kiểm toán nội bộ phải đảm bảo rằng nghiệp vụ thành thạo và quátrình đào tạo của kiểm toán viên nội bộ phải có đủ để thực hiện các cuộc kiểmtoán.
2d/ Tuân thủ chuẩn mực đạo đức:
Kiểm toán viên nội bộ phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.2e/ Kỹ năng, kỹ xảo và kỷ luật:
Kiểm toán viên nội bộ phải có đợc kỹ năng, kỹ xảo và kỷ luật cần thiếtcho việc thực hiện những cuộc kiểm toán.
2g/ Quan hệ nhân sự và trao đổi thông tin:
Kiểm toán viên nội bộ phải khéo léo tiếp xúc với quần chúng và trao đổithông tin có hiệu quả.
toán nội bộ phải bao gồm việc xem xét và đánh giá đầy đủ hiệu quả của hệ thống
Trang 32kiểm soát nội bộ, của tổ chức và chất lợng thành tích thực hiện nhiệm vụ đợcgiao.
3a/ Kiểm tra tính chính đáng tin cậy và trung thực của thông tin:
Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra tính chính đáng tin cậy và trung thựccủa thông tin tài chính, thông tin nghiệp vụ và các phơng tiện sử dụng để địnhdạng, đo lờng, phân loại và báo cáo thông tin đó.
3b/ Tuân thủ chủ trơng, kế hoạch, trình tự, luật lệ và quy tắc:
Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra những hệ thống đã thiết lập để đảmbảo sự tuân thủ các chủ trơng, kế hoạch, trình tự, luật lệ và quy tắc có ảnh hởngnhiều đến các nghiệp vụ và báo cáo, đồng thời xác định xem tổ chức có tuân thủkhông?
3c/ Bảo vệ tài sản:
Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra các phơng tiện bảo vệ tài sản và khicần có thể xem tài sản có thực hay không.
3d/ Sử dụng các nguồn lực tiết kiệm và có hiệu năng:
Kiểm toán viên nội bộ phải xác minh các nguồn lực đợc sử dụng có tiếtkiệm và có hiệu năng hay không.
3e/ Hoàn thành tốt các mục tiêu đã xây dựng và những mục tiêu hớng tới cho cácnghiệp vụ hoặc các công trình:
Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm tra nghiệp vụ hoặc các công trình đểchắc chắn là những kết quả đó có nhất quán với các mục tiêu và đích đã xâydựng không và các nghiệp vụ hay chơng trình có thực hiện đúng kế hoạchkhông.
- Công việc kiểm toán phải bao gồm: Lập kế hoạch, xem xét và đánh giá thôngtin, thông báo những kết quả và điều tra nghiên cứu kỹ.
4a/ Lập kế hoạch kiểm toán:
Kiểm toán viên nội bộ phải lập kế hoạch cho mỗi cuộc kiểm toán.4b/ Xem xét và đánh giá thông tin:
Kiểm toán viên nội bộ phải thu thập, phân tích, diễn đạt thông tin vàchuẩn bị tài liệu để chứng minh cho những kết quả đạt đợc.
bộ - Ngời phụ trách kiểm toán nội bộ phải quản lý đúng đắn bộ phận kiểm toán
nội bộ.
5a/ Mục đích, quyền hạn và trách nhiệm:
Ngời phụ trách kiểm toán nội bộ phải có bản công bố mục đích, quyềnhạn và trách nhiệm đối với bộ phận kiểm toán nội bộ.
Trang 33Ngời phụ trách kiểm toán nội bộ khi cần thiết phải biết kết hợp lực lợngkiểm toán viên bên trong và bên ngoài để đảm bảo tiến độ và chất lợng các cuộckiểm toán.
Do các chuẩn mực nghề nghiệp của hoạt động kiểm toán nội bộ đợc dùnglàm cơ sở chỉ đạo hoạt động và đo lờng thành tích hoạt động kiểm toán nội bộnên chúng có ý nghĩa thực tế đối với các tổ chức đã thiết lập hay đang định thiếtlập chức năng này.
1.5.3 Một số vấn đề về tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ tại Việt Nam hiện nay.
a)Sự cần thiết phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại các doanhnghiệp Việt Nam trong xu thế phát triển của nền kinh tế.
*Xu hớng phát triển của nền kinh tế.
Nắm vững quy luật khách quan để vận động đó là nhân tố quyết định thànhcông của cá nhân, doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung Với xuhớng toàn cầu hoá nền kinh tế, hội nhập kinh tế trên bình diện khu vực và quốctế, Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trên cơ sở quan hệ bình đẳng, hợptác và cùng có lợi Chính xu hớng này đã tạo ra nhiều cơ hội song cũng đặt rakhông ít thách thức, khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam.
Xu hớng này tác động hầu hết tới các nớc trên mọi lĩnh vực Các quốc giatham gia vào các khối kinh tế trong khu vực và quốc tế, cùng nhau ký kết cácnghị định th, các hiệp ớc với mục đích cùng phát triển Không chỉ dừng ở sự hợptác mà tiến tới các khối kinh tế đều muốn có đồng tiền chung cho khối mình, sựngăn trở hàng rào thuế quan giữa các nớc sẽ không còn Nằm trong khối ASEANvà APECT, tiến tới sẽ hội nhập APTA và WTO, Việt Nam đã có những lợi íchban đầu và sẽ tiến tới sự lâu dài Tuy nhiên, chính sự hội nhập đã đặt ra nhiềucâu hỏi cho Chính phủ Việt Nam, cho các doanh nghiệp Việt Nam: Làm thế nàođể hàng hoá Việt Nam chiếm đợc thị phần thế giới? Hoạt động nh thế nào đểkhông gây an nguy đến tình hình chính trị trong nớc?
Trong khi Việt Nam có trình độ khoa học công nghệ thấp, vẫn gần 80% dânsố làm nghề nông, vấn đề cơ cấu lại lao động trong các lĩnh vực và áp dụng khoahọc công nghệ đang đợc đặt ra nh một thách thức Sự hợp tác hoá đang giúp ViệtNam rất nhiều về công nghệ - khoa học và kỹ thuật, xử lý thông tin nhanh quacác thiết bị kỹ thuật của nền văn minh khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho việc raquyết định nhanh chóng của các nhà kinh doanh Chính vì xu hớng này mànhững nhà kinh doanh rất quan tâm đến việc thiết lập một hệ thống cung cấp, xửlý và kiểm soát thông tin tốt cho doanh nghiệp mình Thông tin là yếu tố quyếtđịnh đến sự thành công của doanh nghiệp trên thơng trờng trong thời đại ngàynay.
Không chỉ dừng ở sự hợp tác thông thờng, một xu thế của thế giới đó là:phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp trong quá trìnhphát triển Sở dĩ nh vậy là do sự hợp tác càng chặt chẽ thì sự chuyên môn hoácàng sâu, đầu ra của doanh nghiệp này sẽ là đầu vào của doanh nghiệp kia vànếu nh chất lợng đầu ra của doanh nghiệp đó không tốt sẽ ảnh hởng tới một dâychuyền trong “công nghệ hợp tác” Quốc gia này có lợi thế về tài nguyên thiênnhiên, quốc gia khác có nguồn lực nhân công phát triển, cùng hợp tác phát triểncác nớc sẽ tạo ra một khối liên kết chặt chẽ cả về kinh tế kỹ thuật và các nhân tốxã hội khác Chính sự phụ thuộc chặt chẽ này sẽ đem lại một thể thống nhất, đờisống con ngời đợc cải thiện Tuy có sự phụ thuộc nhng giữa các quốc gia tính
Trang 34độc lập vẫn luôn đợc coi trọng, có thể coi đó là hai mặt của một vấn đề màkhông thể tách rời nhau đợc.
Mặc dù có sự phụ thuộc lẫn nhau nhng để phát triển thực sự các doanhnghiệp cạnh tranh với nhau một cách gay gắt Cạnh tranh trên bình diện chất l-ợng sản phẩm hàng hoá, yêu cầu về chất lợng dịch vụ và cuối cùng là giá thành.ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến cạnh tranh lành mạnh, sự cạnh tranh đem lại lợithế để phát triển cho nền kinh tế Với yêu cầu của thị trờng sự cạnh tranh đòi hỏiyếu tố đầu vào, quy trình sản xuất và cung cấp sản phẩm đầu ra Để thích ứngvới môi trờng cạnh tranh này những nhà kinh doanh phải có đầu óc thật sự, biếtnhìn xa trông rộng, biết dùng ngời, sử dụng khoa học công nghệ phù hợp trong môi trờng này, con ngời sẽ năng động hơn, sẽ kích thích nền kinh tế pháttriển mạnh hơn.
Chính vì xu hớng cạnh tranh gay gắt sẽ khuyến khích các doanh nghiệp cầnthiết có sự liên kết sát nhập để tăng thêm quy mô vốn đầu t, giảm thiểu những rủiro kinh doanh Cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp yếu kém phải giải thể,phá sản nhng nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp biết kinh doanh hoạt động hiệuquả hơn Xu hớng sát nhập các công ty lớn thành những tập đoàn khổng lồ, vơnnhững chi nhánh trên toàn thế giới là xu hớng của nền kinh tế hiện đại.
Cạnh tranh luôn mang tính chất tiềm tàng, luôn có những mặt hàng thay thếvà luôn có những tập đoàn khác sẽ đợc thành lập Có đợc tập đoàn kinh doanhkhổng lồ, Ban lãnh đạo sẽ gặp khó khăn nếu không có hệ thống kiểm soát thôngtin tốt, và xu hớng mới này đòi hỏi phải xây dựng đợc hệ thống kiểm soát nội bộthực sự hiệu quả để có thể đáp ứng đợc nhu cầu quản lý.
*Những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong xu ớng mới.
h-Nh những phân tích ở trên, thế giới hiện đại với xu hớng mới bắt buộc cácdoanh nghiệp phải tìm mọi cách để thích ứng Các doanh nghiệp phải đón bắt đ-ợc những thay đổi trong tơng lai để chuẩn bị, tạo tiền đề tốt nhằm chớp lấy thờicơ, đối phó với những thách thức mới.
Ngày nay, các doanh nghiệp ở trong một mặt bằng pháp lý nh nhau, môi ờng cạnh tranh khốc liệt, thị trờng đòi hỏi: chất lợng hàng hoá cao, tốc độ phụcvụ nhanh, giá cả hàng hoá thấp Các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lợcđể có đợc vốn và kế hoạch phù hợp, khả năng làm việc của doanh nhân đợc nângcao với thế độ cao, sự thụ động, ỷ lại đã đợc kéo lùi trớc thập kỷ 90 của thế kỷXX Xu thế mới đòi hỏi những con ngời biết làm việc thực sự, có kiến thức vàthực hành hiệu quả Xu thế mới gắn liền với khoa học - công nghệ và luôn đặtcác doanh nghiệp trớc những thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phảiquan tâm tới hiệu quả của mình nếu không muốn tự mình bị loại ra khỏi cuộccạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng.
tr-Nhận biết những thay đổi đó, doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chuẩn bị nhthế nào? Việc thành lập các Tổng Công ty 90, 91 để bớc đầu tạo lập cơ sở choviệc hình thành các tập đoàn kinh tế lớn về sau này, việc tạo dựng môi tr ờngpháp lý thuận lợi cho việc kinh doanh là của Chính phủ Trong doanh nghiệp vấnđề nhận thức các chức năng đã đợc khẳng định rõ ràng hơn Việc đào tạo và sửdụng nhân viên đã đợc khẳng định vị trí quan trọng của nó, bởi vì con ngời sẽluôn là chủ thể của mọi hoạt động Việc đổi mới trong tỷ trọng tài sản cố định,vấn đề khấu hao là những vấn đề các doanh nghiệp nhằm tìm đến để có đợc chấtlợng sản phẩm, dịch vụ tốt nhất và phù hợp với nhu cầu thị trờng Vấn đề thiếtlập hệ thống thông tin nội bộ nhằm tăng cờng chức năng kiểm soát đánh giá đợccác doanh nghiệp hết sức coi trọng Những vấn đề này xuất phát từ nhu cầunhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Nh-ng để nâng cao đợc khả năng hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải nângcao đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu năng về quản lý hoạt động côngviệc kinh doanh của doanh nghiệp Trong đó hiệu năng liên quan đến việc hình
Trang 35thành các mục tiêu đề ra, còn hiệu quả đề cập đến chi phí để thực hiện các mụctiêu đó, hay nhằm tối thiểu hoá chi phí để có kết quả tối đa Nỗ lực của mỗidoanh nghiệp đều nhằm đạt tới các mục tiêu do mình đề ra và các doanh nghiệpphải đi tìm cho mình một bộ phận trợ giúp nhằm đạt tới các mục tiêu trên Cácdoanh nghiệp cần thiết lập cho mình một hệ thống kiểm soát tốt nhằm có thểtruyền đạt và xử lý thông tin một cách nhanh nhất và chính xác nhất Để đáp ứngnhu cầu trên thì bản thân doanh nghiệp phải làm gì?
Từ những phân tích về nhiệm vụ và chức năng của kiểm toán nội bộ đối vớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta có thể khẳng định rằng kiểmtoán nội bộ là một nhân tố quan trọng để nâng cao khả năng đáp ứng kịp thờicho sự phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn phát triển, đồng thời việcthành lập kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp là một yếu tố cần thiết.
thực tiễn tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ tại Việt Nam.*Các văn bản, chế định liên quan đến việc tổ chức hoạt động của kiểm
toán nội bộ tại Việt Nam.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thành lập kiểm toán nội bộ trongcác doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế thị trờng,Đảng và Nhà nớc ta đã sớm có chủ trơng định hớng cho việc tổ chức kiểm toánnội bộ Cùng với quy định về việc thành lập kiểm toán độc lập và kiểm toán Nhànớc, kiểm toán nội bộ đã bớc đầu hình thành và phát triển.
Sự hình thành và quá trình hoạt động phát triển của kiểm toán nội bộ ở ViệtNam đợc khởi đầu bằng việc ra đời các văn bản pháp lý, hành lang khuôn khổluật pháp do cơ quan quản lý nhà nớc về kiểm toán nội bộ ban hành.
Đứng trớc những nhu cầu biến đổi có tính chất cách mạng trong cơ chếquản lý kinh tế khi đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, năm 1989 BộTài chính đã kết hợp với một số ban ngành hữu quan ban hành Điều lệ tổ chức kếtoán Nhà nớc và Điều lệ kế toán trởng kèm theo Nghị định số 26 - HĐBT ngày18/03/1989 của Hội đồng bộ trởng.
Theo Nghị định số 07/CP Ngày 29/01/1994 của Chính phủ ban hành quychế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân.
Tiếp đó, ngày 03/10/1996 Nghị định 59/ CP về “ Quy chế quản lý tài chínhvà hạch toán kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc” ra đời Thi hànhNghị định 59/CP của Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản hớng dẫn
trong đó có Thông t 73 TC/TCDN ngày 12/11/1996 về “Hớng dẫn lập, công bố
công khai và kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tra kế toán các doanh nghiệp Nhànớc” Theo tinh thần của các văn bản trên Bộ Tài chính ra các quyết định liên
quan tới kiểm toán nội bộ bao gồm:
- Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT về quy chế kiểm toán nội bộ áp dụngđối với các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Thông t số 52/1998-TT-BTC ngày 16/04/1998 hớng dẫn tổ chức bộ máykiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Thông t số 171-TT-BTC ngày 22/12/1998 hớng dẫn kiểm toán nội bộ tạicác doanh nghiệp Nhà nớc.
- Công văn số 287-TC-TCDN ngày 03/08/1998 về việc bổ nhiệm kiểmtoán viên nội bộ.
Có thể nói rằng việc ra đời của các văn bản trên là cơ sở đầu tiên cho việcthiết lập và tổ chức hoạt động của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhànớc, cụ thể ta thấy:
Về bộ máy kiểm toán nội bộ:
Tại chơng 4 - Quyết định 832 khoản 1 Điều 16 - Bộ máy kiểm toán nội bộquy định “Các doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ để thực hiệncông tác kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp Bộ máy kiểm toán nội bộ trong
Trang 36doanh nghiệp đợc tổ chức thành phòng, ban hoặc nhóm, tổ công tác trực thuộc(Tổng) Giám đốc doanh nghiệp”.
Cụ thể hoá vấn đề này, trong mục 1 - A Quy định chung trong Thông t 52có nêu: “Tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm: Doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích, các Tổng Công ty, xínghiệp, doanh nghiệp hạch toán độc lập khác nhau đều phải tổ chức bộ máykiểm toán nội bộ đủ năng lực để thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quyđịnh tại Quyết định 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 của Bộ trởng Bộ Tàichính”.
Nh chúng ta đã biết, kiểm toán nội bộ ra đời là một nhu cầu tất yếu, tự thânvà vai trò của nó trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp là rất quan trọng Mặtkhác, kiểm toán nội bộ ra đời là do nhu cầu tự thân của doanh nghiệp Việc thiếtlập bộ phận kiểm toán nội bộ phụ thuộc vào một số tiêu chuẩn nhất định trongđó có quy mô của doanh nghiệp; sự phân cấp quản lý, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ của nhân viên; đặc thù về hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thândoanh nghiệp là những nhân tố chủ yếu Từ đó chúng ta có thể kết luận rằngkiểm toán nội bộ là cần thiết đối với các doanh nghiệp lớn, có nhiều đơn vị hạchtoán độc lập (đặc biệt là các Tổng Công ty) Tuy nhiên đối với các doanh nghiệpnhỏ, vấn đề tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ có thực sự đem lại hiệu quả trongcông tác quản lý hay không là một vấn đề cần đợc xem xét và cân nhắc Nh đốivới các doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, các nghiệp vụ kinh tếphát sinh không thờng xuyên, số lợng cán bộ làm công tác tài chính, kế toán ít,các công việc chính về kế toán hoạt động trong phòng tài vụ đều liên quan tớiviệc quyết toán tài chính nội bộ, việc thành lập một bộ phận kiểm toán chuyêntrách sẽ có thể là không cần thiết vì ở đay ban lãnh đạo doanh nghiệp có thể yêntâm với tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các công cụ quản lý đang tồntại trong đơn vị.
Mặt khác, trong Điều 36, chơng V của NĐ 59/CP ngày 03/10/1996 đã quyđịnh “Doanh nghiệp có thể tự tổ chức kiểm toán nội bộ báo cáo tài chínhcủamình hoặc thuê kiểm toán độc lập nếu thấy cần thiết” Bản thân nội dung củaNghị định 59 đã tạo cho doanh nghiệp Nhà nớc cơ hội lựa chọn có nên tổ chứcbộ phận kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp hay không? Nếu quy định tất cả cácdoanh nghiệp Nhà nớc đều phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ thì hiệu quảmang lại cho các doanh nghiệp đó có thực sự là cao nhất và thiết thực hay khôngso với việc thuê kiểm toán bên ngoài?
Để giải quyết những bất cập đặt ra, Thông t 71/1998/TT-BTC ra đời nhằmsửa đổi bất cập trên ở mục 3 - Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - A các quyđịnh về kiểm toán nội bộ có ghi “Việc tổ chức kiểm toán nội bộ là không bắtbuộc đối với các doanh nghiệp”.
Nh vậy Thông t này đã đa lên cho doanh nghiệp Nhà nớc một cơ hội để vậndụng tính linh hoạt của mình trong tổ chức bộ máy, theo đó các doanh nghiệp cóthể tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của mình để xem xét cónên thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ hay không, nhờ đó có thể nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của mình.
Khoản 2 - Điều 16 - NĐ 832 chỉ rõ: “Bộ phận kiểm toán nội bộ đợc tổ chứcđộc lập với cán bộ quản lý, điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp (kể cảphòng kế toán - tài chính) và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của (Tổng) Giám đốcdoanh nghiệp”.
Mô hình Hội đồng quản trị của các Tổng Công ty thành lập Nghị định90/CP và 91/CP ở nớc ta có khác so với các nớc trên thế giới Đó là trong mỗiTổng Công ty nhà nớc còn có sự tồn tại của Ban kiểm soát trực thuộc Hội đồngquản trị với nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động của Tổng Công ty theoĐiều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty và những quy chế mà Hộiđồng quản trị ban hành Ngoài các thành viên chuyên trách, Hội đồng quản trịcòn có một số thành viên kiêm nhiệm Trong Ban kiểm soát, ngoài trởng Ban
Trang 37kiểm soát, phần lớn các uỷ viên là các thành viên kiêm nhiệm, có thành viênkhông thuộc Tổng Công ty Với bộ máy nh vậy, Ban kiểm soát khó lòng mà thựchiện đợc tốt chức năng của mình Do vậy, sự ra đời của kiểm toán nội bộ, trớchết là giúp cho Tổng Công ty điều hành và quản lý mọi hoạt động Hiện thời cómột số quan điểm cho rằng nên chăng tổ chức kiểm toán nội bộ trực thuộc Hộiđồng quản trị mà trực tiếp là chịu sự chỉ đạo của Ban kiểm soát, tránh tình trạng
“vừa đá bóng, vừa thổi còi” nhng lại gặp một vấn đề đó là với một Hội đồng
quản trị gồm nhiều thành viên kiêm nhiệm nh thế thì liệu sự độc lập của bộ phậnkiểm toán nội bộ có tính hiện thực hiện thực hay không?
Cơ cấu bộ máy kiểm toán nội bộ.
“Bộ máy kiểm toán nội bộ gồm trởng phòng kiểm toán nội bộ, phó trởngphòng kiểm toán nội bộ (nếu có) và kiểm toán viên nội bộ Số lợng các đơn vịthành viên, tính chất phức tạp của công việc, yêu cầu quản lý kinh doanh và trìnhđộ, năng lực nghề nghiệp kiểm toán viên quyết định số lợng kiểm toán viên nộibộ ” (Khoản 1 Điều 16 - Chơng 4 - QĐ 832).
Vấn đề này đợc cụ thể hoá trong Thông t số 52 nh sau:
Đối với Tổng Công ty: “Phòng kiểm toán nội bộ của Tổng Công ty phải đợc
tổ chức độc lập với các phòng (ban) chức năng khác của Tổng Công ty và chịu sựchỉ đạo,lãnh đạo trực tiếp của Tổng giám đốc, biên chế của phòng từ 3-5 ngời” -(Điểm 1 mục I).
Đối với các doanh nghiệp là thành viên của Tổng Công ty: “ Tuỳ thuộc vàoquy mô sản xuất kinh doanh, khối lợng công việc cần kiểm toán tại các đơn vị cóthể tổ chức thành tổ kiểm toán nội bộ hoặc nhóm kiểm toán nội bộ với biên chếtừ 2-3 ngời” (Điểm 2 mục I).
“Đối với các doanh nghiệp độc lập (không phải là thành viên của TổngCông ty) phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo hình thức tổ (nhóm) kiểmtoán nội bộ trực thuộc Giám đốc nh các thành viên của Tổng Công ty quy địnhtại điểm 2 mục I nói trên” (Mục II).
Tại mỗi doanh nghiệp khác nhau sự đòi hỏi về quy mô của kiểm toán nộibộ là rất khác nhau không nên quy định cứng nhắc về vấn đề này.
Để giải quyết bất cập trên, tại điểm 3 mục I trong Thông t 171 quy định“Tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động tập trung hayphân tán, điều kiện cụ thể và trình độ năng lực của đội ngũ kế toán doanhnghiệp có thể lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ cho phù hợpvà có hiệu quả thiết thực Đây là sự sửa đổi kịp thời thể hiện sự chỉ đạo sát saocủa Nhà nớc trong công tác tổ chức thực hiện kiểm toán nội bộ tại các doanhnghiệp Nhà nớc.
Các quy định về kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ với t cách là chủ thể tiến hành kiểm toán, là nhân tố chínhquyết định chất lợng hoạt động của bộ máy kiểm toán Do vậy, kiểm toán viênphải tiến hành công việc nghiệp vụ theo những chuẩn mực chuyên ngành phùhợp với công việc tiến hành.
Tiêu chuẩn kiểm toán viên nội bộ.
Theo quy định của Nhà nớc Việt Nam tại Điều 12 QĐ 832 TC-CĐKT: “Ngời đợc bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ làm kiểm toán viên nội bộ phải cónhững điều kiện sau:
- Có phẩm chất trung thực, khách quan, cha có tiền án và cha bị kỷ luật từmức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lý kinh tế, tổ chức, kếtoán;
- Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán hoặcquản trị kinh doanh;
Trang 38- Đã công tác thực tế trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế toán từ 5 năm trởlên, trong đó ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc tại doanh nghiệp nơi đ-ợc giao nhiệm vụ làm kiểm toán viên.
- Đã qua huấn luyện nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán nội bộ theo chơngtrình thống nhất của Bộ Tài chính và đợc cấp chứng chỉ”.
Riêng đối với tiêu chuẩn của trởng phòng kiểm toán nội bộ trong TổngCông ty quy định tại điểm 1 mục I trong Thông t 52 nh sau:
“- Có đủ tiêu chuẩn là kiểm toán viên nội bộ quy định tại Điều 12 quy chếkiểm toán viên ban hành theo QĐ 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997của Bộ trởng Bộ Tài chính.
- Có khả năng tổ chức, điều hành hoạt động kiểm toán nội bộ của Côngty.”
Điều đó có nghĩa là kiểm toán nội bộ phải thực sự là ngời có kỹ năng, đạttrình độ chuẩn mực về chuyên môn, nghiệp vụ và đợc tổ chức có thẩm quyền cấpchứng chỉ kiểm toán viên, có đạo đức nghề nghiệp trong sáng Các điều kiện nàynhằm đảm bảo cuộc kiểm toán đợc thực hiện bởi những ngời có chuyên môncao Quy định này hoàn toàn đúng về mặt lý thuyết nhng tính khả thi lại cha caobởi lẽ những nhân viên kế toán đạt đợc các yêu cầu trên tại các doanh nghiệp làrất ít.
Tuy nhiên, những bất cập này đã sớm đợc khắc phục trong Thông t 171 Tạiđiểm 4 mục I có nêu: “Bổ sung thêm tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệpvụ và thời gian công tác của kế toán viên nội bộ quy định tại Điều 12 Quy chếkiểm toán viên nội bộ ban hành kèm theo QĐ 832/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997của Bộ Tài chính nh sau:
“Trờng hợp kiểm toán viên nội bộ cha có bằng đại học chuyên ngành kinhtế, tài chính, kế toán hoặc quản trị kinh doanh, đã công tác thực tế trong lĩnh vựcquản lý tài chính kế toán ít nhất 5 năm, đã làm tại doanh nghiệp ít nhất 3 năm trởlên nhng không thấp hơn trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kiểm toán viên tạidoanh nghiệp đó”.
Tóm lại, thông qua Quyết định số 832/QĐ/CĐKT và Thông t số 171 thaythế cho Thông t số 52, hành lang pháp lý cho sự ra đời, hoạt động của kiểm toánnội bộ bớc đầu đã đợc hình thành và là cơ sở để các doanh nghiệp tổ chức và vậnhành Mặc dù còn nhiều bất cập, còn có sự chồng chéo giữa các văn bản luật vàxa rời thực tế nhng nó cũng đánh dấu một bớc tiến trong công tác quản lý kinh tếtài chính nớc ta.
Với việc ban hành các quy định trên Nhà nớc đã đa ra đợc những quy địnhcơ bản về tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp Cácquy định trên trong quá trình thực tế tổ chức và hoạt động sẽ có thể gặp nhữngbất cập và khó khăn cần đợc tiếp tục hoàn thiện, trên cơ sở đó đa ra đợc đạoluật về kiểm toán nội bộ ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
*Đặc điểm tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tại một số Tổng Công ty ởViệt Nam hiện nay.
ở Việt Nam sau sự ra đời của các văn bản pháp quy về việc thành lập kiểmtoán nội bộ tại các doanh nghiệp Nhà nớc, các Tổng Công ty, đặc biệt là cácTổng Công ty 90, 91 đã bớc đầu tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ Thực tế khảosát một số Tổng Công ty cho thấy việc tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ tại cácdoanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm về quản lý và hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể chủ động lựa chọn cho mình mộtmô hình tổ chức thích hợp với hoạt động của Tổng Công ty mình Qua khảo sátthực tế tại một số Tổng Công ty 90, 91 của Việt Nam có các mô hình tổ chứckiểm toán nội bộ cơ bản sau:
Trang 39Một điểm quan trọng là dù tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ theo mô hìnhnào thì ở Việt Nam hiện nay bộ phận kiểm toán nội bộ tại các Tổng Công ty 90,91 đều chủ yếu trực thuộc Tổng Giám đốc Công ty, chịu sự chỉ đạo và báo cáocông việc với Tổng giám đốc.
Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tập trung:
Theo mô hình này thì tổ chức phòng (Ban) kiểm toán nội bộ tại đơn vịchính (Tổng Công ty) có đủ biên chế cần thiết để đảm bảo toàn bộ công tác kiểmtoán tại đơn vị chính cũng nh các đơn vị thành viên Tổ chức của Ban gồm có tr-ởng ban, phó ban, các tổ trởng kiểm toán viên và các kiểm toán viên ở các đơnvị thành viên của Tổng Công ty không tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ riêngmà chỉ có thể chỉ bổ nhiệm kiểm toán viên để giúp đơn vị thực hiện nhiệm vụkiểm toán thờng xuyên theo kế hoạch mà phòng kiểm toán nội bộ đã xây dựng.Kiểm toán viên ở các đơn vị thành viên do Giám đốc doanh nghiệp thành viên vàGiám đốc Công ty, Tổng Công ty bổ nhiệm Về biên chế, các kiểm toán viên nộibộ này thuộc các đơn vị thành viên, về nghiệp vụ họ chịu sự chỉ đạo kiểm tra củaPhòng (Ban) kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty.
Mô hình này chỉ thích hợp với các Công ty, doanh nghiệp độc lập, các đơnvị thành viên không có tổ chức bộ máy kế toán riêng, hoặc có tổ chức bộ máy kếtoán riêng nhng có t cách pháp nhân không đầy đủ Theo mô hình này thì có thểkhông bố trí kiểm toán viên ở các đơn vị thành viên mà tăng cờng biên chế choPhòng kiểm toán tại đơn vị chính Mô hình này thích hợp với Tổng Công ty Dợc,Tổng Công ty thiết bị y tế Việt Nam.
Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo hình thứctập trung.
Tại các đơn vị thành viên không tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ.
Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phân tán:
Theo mô hình này thì ở đơn vị chính (Tổng Công ty) có tổ chức Phòng kiểmtoán nội bộ từ 3-5 ngời, chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các hoạt động kiểmtoán nội bộ trong phạm vi toàn Tổng Công ty và trực tiếp kiểm toán báo cáo tàichính hợp nhất.
Tổng Công ty( Giám đốc)Hội đồng Quản trị
( HĐQT )
Bộ phận KTNB
Cán bộ quản lý cấptrung gian
Các đơn vị trựcthuộc
Quan hệ trực thuộcQuan hệ kiểm traLuồng thông tin phản hồi
Trang 40Tại các đơn vị thành viên của Tổng Công ty có t cách pháp nhân độc lập, cóquy mô tơng đối lớn, có nhiều đơn vị thành viên và tổ chức hạch toán độc lập thìtổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ tơng tự nh tại Tổng Công ty, thực hiện kiểmtoán tại các đơn vị này và các đơn vị trực thuộc không có tổ chức bộ máy kiểmtoán riêng.
Mô hình này thích hợp với các Tổng Công ty nh Tổng Công ty Xây dựngSông Đà, Tổng Công ty vật liệu xây dựng, Tổng Công ty gốm sứ thuỷ tinh
Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo hình thứcphân tán
Tại Tổng Công ty.
Tại các đơn vị thành viên.
Tổng Công ty( Giám đốc)Hội đồng Quản trị
( HĐQT )
Bộ phận KTNB
Cán bộ quản lý cấptrung gian
Các đơn vị trựcthuộc
Quan hệ trực thuộc Quan hệ kiểm tra
Luồng thông tin phản hồi
Giám đốc
Phòng (tổ) kiểm