Xây dựng các mối liên hệ trong hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Muối Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Cty Muối VN (Trang 82 - 86)

- Kết thúc cuộc kiểm toán nội bộ: Kết thúc cuộc kiểm toán, kiểm toán nội bộ phải lập báo cáo kiểm toán, đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sa

c)Xây dựng các mối liên hệ trong hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Muối Việt Nam.

Công ty Muối Việt Nam.

Yêu cầu đối với việc tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ không chỉ dừng lại ở xây dựng mô hình và quy chế hoạt động cho bộ phận mà còn phải xây dựng mối liên hệ trong hệ thống chung của toàn tổ chức. Mối quan hệ này có liên quan mật thiết tới môi trờng hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ. Xây dựng mối liên hệ giữa các yếu tố cơ bản cấu thành nên hệ thống kiểm toán nội bộ và với các yếu tố xung quanh hệ thống là nhiệm vụ trong xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ.

* Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với các hoạt động khác trong tổ chức.

Một căn cứ quan trọng để hiểu về cơ chế hoạt động của kiểm toán nội bộ là xem xét mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với các hoạt động khác của tổ chức. Trớc hết, công việc kiểm toán nội bộ phải tách ra khỏi các nghiệp vụ hàng ngày của tổ chức. Thực tế rõ ràng là nếu kiểm toán nội bộ ngừng hoạt động hay không có kiểm toán nội bộ thì công việc bình thờng trong tổ chức vẫn đợc duy trì ổn định.

Mặt quan trọng thứ hai của mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với các hoạt động khác là: kiểm toán viên nội bộ là ngời có quyền hạn nhng không lấn át trách nhiệm của ngời khác. Điều này thể hiện qua hai khía cạnh:

Một là: Kiểm toán viên nội bộ không chịu thay trách nhiệm cho các nhân

viên điều hành. Các nhân viên điều hành vẫn chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực các nghiệp vụ của họ.

Hai là: Những phát hiện hay kiến nghị của kiểm toán nội bộ bao giờ cũng

mang tính chất xây dựng hoặc mang tính chất thông tin hay tham vấn chứ kiểm toán viên nội bộ không dùng quyền hạn gì để chỉ huy một công việc nào đó. Chỉ huy công việc là nhiệm vụ của nhân viên điều hành, căn cứ vào sự đúng đắn và tính thuyết phục của thông tin hay kiến nghị của kiểm toán nội bộ đối với từng công việc mà nhà quản trị có thẩm quyền ra các quyết định của mình.

Điểm sau cùng là trong mối liên hệ giữa kiểm toán viên nội bộ và các hoạt

động khác của tổ chức là tránh chồng chéo giữa vai trò của kiểm toán nội bộ với các công việc khác đợc thực hiện bởi các nhân viên chức năng. Một ví dụ điển hình là bộ phận kiểm toán nội bộ không đợc lấn sân sang lĩnh vực nghiệm thu sản phẩm muối hoàn thành nhập kho đợc thực hiện bởi bộ phận kiểm nghiệm.

Nh vậy, trong thực hiện kiểm toán, bộ phận kiểm toán nội bộ bên cạnh việc thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn của mình còn phải đảm bảo một

“hành lang quan hệ” đúng mức, không đợc lấn át sang trách nhiệm của bộ phận

khác cũng nh không có các hoạt động vợt quá thẩm quyền cho phép của mình, bảo đảm đợc điều này là một yếu tố quan trọng để khắc phục hiện tợng quan liêu, hách dịch vốn có của hệ thống kiểm toán nội bộ.

* Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ với các nhà quản lý.

Hệ thống kiểm toán nội bộ đợc thiết lập để tăng cờng quyền lực cho các nhà quản lý, phục vụ mục đích quản trị nội bộ và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị mình. Theo quan hệ đó, các kiểm toán viên nội bộ chỉ độc lập tơng đối với các nhà quản lý trong hoạt động chuyên môn của mình. Về phần mình, Ban Giám đốc Tổng Công ty có trách nhiệm đề ra các quy định, chính sách và thực hiện các biện pháp để đảm bảo rằng bộ máy kiểm toán nội bộ có những quyền hạn cần thiết; các nguồn nhân lực kiểm toán nội bộ đợc sử dụng một cách hiệu quả; các cuộc kiểm toán đợc tiến hành theo các chuẩn mực, quy tắc nghề nghiệp của kiểm toán nội bộ. Cụ thể, Phòng kiểm toán nội bộ chỉ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc, hàng tháng Ban giám đốc và Trởng Phòng kiểm toán nội bộ nên tổ chức cuộc họp nhằm:

- Trao đổi về kế hoạch kiểm toán và những công việc kiểm toán đang đợc thực hiện. Kiểm toán viên nội bộ lập kế hoạch kiểm toán, kế hoạch này đợc Ban Giám đốc phê duyệt và thông qua trên những nét lớn. Từ chơng trình này và những nhận xét của Ban Giám đốc, kiểm toán viên lập kế hoạch cho năm và cho quý. Trong cuộc họp, kế hoạch kiểm toán có thể đợc thông qua hoặc sẽ đợc bổ sung, sửa đổi. Kiểm toán viên sẽ trình bày một tài liệu tổng kết rõ ràng về cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện hoặc về một kế hoạch kiểm toán đã đợc thông qua.

- Trao đổi về kết quả của các cuộc kiểm toán đã làm cũng nh tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm toán đó.

- Những ngời thờng có mặt trong buổi trình bày về báo cáo kiểm toán gồm: + Đại diện của Tổng Giám đốc;

+ Đại diện của các bộ phận hoạt động kinh doanh là đối tợng của kiểm toán nội bộ;

+ Kiểm toán viên nội bộ;

+ Tất cả những ngời khác đợc mời đến do những vấn đề riêng.

Kết thúc cuộc họp, kiểm toán viên phải lập một biên bản trong đó ít nhất phải nêu lên các kết luận cũng nh các quyết định về báo cáo kiểm toán đã hoang thiện.

Việc thiết lập mối quan hệ có tính chất thờng xuyên và mang tính thủ tục nh trên không những nâng cao vị trí của kiểm toán nội bộ mà còn phát huy tác dụng của hệ thống kiểm toán nội bộ. Thông qua đó, Ban Giám đốc nắm vững và kịp thời các thông tin về tình hình chung trong toàn Tổng Công ty, đồng thời nó cũng là cơ sở pháp lý để hệ thống kiểm toán nội bộ hoạt động liên tục và đi vào nề nếp.

* Mối quan hệ giữa nội kiểm và ngoại kiểm.

Nh đã xây dựng ở phần trên, thuộc tính mở của hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Muối chính là ở chỗ gắn kết với chức năng ngoại kiểm, theo đó Tổng Công ty hoặc các đơn vị thành viên có thể thuê kiểm toán bên ngoài đối với toàn bộ hay một phần cuộc kiểm toán nếu thấy cần thiết. Điều này không làm mất đi tính hiện hữu của hệ thống kiểm toán nội bộ mà làm tăng khả năng phát huy vai trò nội kiểm của kiểm toán nội bộ.

Đối với các Công ty kiểm toán bên ngoài thì mối quan tâm chủ yếu của họ là các khách hàng trong nền kinh tế, còn đối với kiểm toán nội bộ thì mối quan tâm chỉ tập trung ở phạm vi đơn vị kinh tế đó. Ngoại kiểm đặc biệt quan tâm tới sự đúng đắn của báo cáo tài chính, còn nội kiểm thì đặt mối quan tâm hàng đầu vào hiệu quả chung của các hoạt động và khả năng sinh lời. Để thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, cả ngoại kiểm và nội kiểm đều có mối quan tâm chung tới hệ thống kiểm soát nội bộ. Chính những mối quan tâm nh vậy là cơ sở cho một sự kết hợp tác dụng rộng rãi và có hiệu quả giữa nội kiểm và ngoại kiểm. Công việc kiểm toán nội bộ hiệu quả sẽ cho phép thu hẹp phạm vi của các thủ tục cần áp dụng bởi ngoại kiểm, tuy nhiên không thể thay thế hoàn toàn. Nói nh thế nghĩa là, giữa nội kiểm và ngoại kiểm ở đây có mối quan hệ hai chiều: Khi kiểm toán bên ngoài vào kiểm toán Tổng Công ty (phục vụ cho một mục đích cụ thể của Nhà nớc) thì có thể áp dụng kết quả của kiểm toán nội bộ; và ngợc lại, kiểm toán nội bộ có thể nhận đợc sự giúp đỡ của kiểm toán bên ngoài trong trờng hợp cần thiết, có thể dới hình thức thuê ngoại kiểm trong kiểm toán một phần của cuộc kiểm toán hoặc sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật và nghiệp vụ.

Dù nói dới bất kỳ hình thức nào thì giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài không thể tách rời nhau đợc, sự cộng tác và quan hệ này là cơ sở để kiểm toán nội bộ nâng cao năng lực và hoàn thiện mình để theo kịp với những tiến bộ của hệ thống kiểm toán bên ngoài nói riêng và kiểm toán nói chung. Đối với

Tổng Công ty Muối là đơn vị trực thuộc Bộ, có sự quản lý và giám sát chặt chẽ của Nhà nớc cho nên mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và Kiểm toán Nhà nớc càng có một ý nghĩa sâu sắc. Một chơng trình tập huấn về nghiệp vụ kiểm toán theo đúng các tiêu chuẩn của Bộ Tài chính và có sự giúp đỡ của Kiểm toán Nhà nớc sẽ làm cho hệ thống kiểm toán nội bộ nâng cao vị thế hơn cả về mặt chuyên môn nghiệp vụ và cả về mặt pháp lý.

* Các yếu tố ảnh hởng tới tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán nội bộ.

Theo lý thuyết về xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ đã nghiên cứu ở trên, mọi hoạt động diễn ra đều chịu tác động của hàng loạt các nhân tố bên trong và bên ngoài hệ thống đó. Có những nhân tố tác động thuận chiều (tích cực) kích thích hoạt động, có những nhân tố tác động ngợc chiều (tiêu cực) kìm hãm hoạt động. Nếu coi Tổng Công ty là một hệ thống thì Phòng kiểm toán nội bộ là một phần tử thuộc hệ thống đó. Chính vì vậy, để cho hoạt động kiểm toán nội bộ thực sự có hiệu quả thì các nhà quản lý cần nhận thức và tạo điều kiện cho các nhân tố tích cực cần thiết phát huy tác dụng. Có một số ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của hoạt động của hệ thống kiểm toán nội bộ mà các nhà quản lý cần biết để có các chính sách quản lý hợp lý, đó là:

Stt Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt độngKTNB.

1 Sự trợ giúp đầy đủ, đúng lúc của chính các nhà quản lý doanh nghiệp. 2 Chất lợng kiểm toán viên trong bộ phận kiểm toán nội bộ.

3 Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ. 4 Sự hợp tác toàn diện của các nhân viên.

Theo đó, Ban Giám đốc cần quan tâm tới các yếu tố trên để tạo mọi điều kiện cho bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng của mình.

3.2.3 Nội dung, trình tự, phơng pháp kiểm toán của bộ phận kiểm toán nội bộ Tổng Công ty muối. bộ Tổng Công ty muối.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Cty Muối VN (Trang 82 - 86)