Huấn luyện và phát triển.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Cty Muối VN (Trang 26 - 28)

- Hệ hống bộ máy kiểm toán nội bộ bao gồm các mối liên hệ trong và ngoài khác nhau và phải phù hợp với nguyên lý chung của lý thuyết tổ chức và quy luật

b)Huấn luyện và phát triển.

Hoạt động huấn luyện của phòng kiểm toán nội bộ dựa theo chuyên môn của nhân viên đợc tuyển chọn. Những hoạt động này thờng là phơng tiện lấp đi cái hố ngăn cách giữa kiến thức hiện tại và kiến thức cần thiết của nhân viên kiểm toán nội bộ. Một hệ thống kiểm toán nội bộ chỉ thực sự hiệu quả khi có một đội ngũ nhân viên có đủ trình độ năng lực và đạo đức nghề nghiệp đúng mức. Theo thời gian, năng lực, chuyên môn của kiểm toán viên nội bộ phải đợc thờng xuyên cập nhật những kiến thức mới và nâng cao khả năng làm việc của mình trong môi tr- ờng mới, chính vì thế phải thờng xuyên huấn luyện, đào tạo trình độ cho kiểm toán viên nội bộ cho phù hợp với điều kiện làm việc hiện tại.

Chơng trình huấn luyện cần linh hoạt và đáp ứng đợc những điều kiện thay đổi. Tuy nhiên điều cốt lõi là việc huấn luyện trong công việc và ngoài công việc phải luôn cập nhật để đáp ứng yêu cầu hiện tại và mong muốn của nhân viên.

Các mục tiêu huấn luyện cá biệt: Đợc tiến hành cho các nhu cầu phát triển

cá nhân (phát hiện qua những lần đánh giá) đối với các kiểm toán viên nội bộ. Việc huấn luyện tập trung vào các chủ đề cá biệt để nâng cao trình độ và đề bạt lên các chức danh cao hơn trong bộ phận kiểm toán nội bộ nh: giám sát viên kiểm toán, ngời quản lý hoặc ngời kiểm toán trởng.

Huấn luyện trên công việc: Cùng với nhu cầu giáo dục mở rộng và các lớp

huấn luyện về thực tiễn kiểm toán nội bộ hiện đại, huấn luyện trên công việc vẫn có ý nghĩa riêng biệt. Mặc dầu các lớp học cố gắng làm nh thực tế nhng không thể thay thế những kinh nghiệm hàng ngày. Chính trên công việc, kiểm toán viên mới có cơ hội giải quyết các vấn đề dới sự thúc bách của thời gian, thực tế với cơ chế hoạt động và làm việc với nhà quản lý và các bộ phận thực sự của một tổ chức.

Lập kế hoạch, giao nhiệm vụ phát triển: Với loại hình đào tạo này, những

nhiệm vụ đợc giao không theo từng mảng riêng lẻ mà theo một kế hoạch dẫn tới sự phát triển không ngừng của kiểm toán viên cũng nh việc hoàn thành đúng tiến độ các cuộc kiểm toán.

Đa dạng hoá nhiệm vụ kiểm toán: Thông qua tính đa dạng của các nhiệm

vụ kiểm toán đợc giao, thành viên trong biên chế sẽ quen thuộc những vấn đề khác nhau trong mọi hoạt động của tổ chức. Để phát triển một ngời trong biên chế

thành ngời có chức danh cao hơn hoặc thành nhà quản lý kiểm toán, việc huấn luyện phải đa dạng theo năng lực xử lý những vấn đề ngày càng phức tạp.

Giám sát và chỉ thị công việc: Trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức và kiểm

soát việc thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán, giám sát viên luôn nhớ rằng mình chịu trách nhiệm về huấn luyện ở địa bàn của mình. Việc huấn luyện này có thể có nhiều hình thức nh dạy kiến thức, thuyết minh, bình phẩm hay chỉ bảo.

Khuyên bảo: Tầm quan trọng của việc khuyên bảo phải đợc nhấn mạnh nh

một phơng sách nhằm nâng cao và củng cố quá trình học tập trong việc huấn luyện trên công việc. Một chơng trình khuyên bảo có hiệu lực giúp vạch ra những yếu kém của một cá nhân và gợi ý những cách làm để sửa chữa. Qua việc sử dụng nghệ thuật khuyên bảo có hiệu quả, ngời nhân viên nhờ đó mà đợc thúc đẩy hăng hái học tập và có khả năng tiến bộ.

Việc uỷ thác trách nhiệm: Chính nhờ đảm nhiệm thêm trách nhiệm mà kiểm

toán viên chóng tiến bộ hơn. Các giám sát viên phải nắm đợc những chỗ mạnh, những điểm yếu của các nhân viên và luôn cố gắng giao việc khó hơn cho họ. Đến lợt mình, kiểm toán viên cần uỷ nhiệm công việc cho ngời thuộc quyền (trợ lý kiểm toán viên) để họ phát triển khả năng của mình.

Định kỳ đánh giá thành tích: Định kỳ đánh giá để thông tin cho các cấp

quản lý về năng lực của các nhân viên và công việc mà họ hoàn thành. Những việc đánh giá nh vậy là tài liệu quan trọng có liên quan đến việc nghiên cứu đề bạt, đãi ngộ, thuyên chuyển hay thôi việc. Đó cũng là công cụ có ích trong việc huấn luyện nhân viên thông qua: Xác định điểm mạnh, điểm yếu và nhu cầu huấn luyện cơ bản; dự định các phơng pháp cải tiến công việc cho nhân viên; giúp đỡ, khuyên bảo nhân viên có khả năng đáp ứng các chuẩn mực thành tích; tránh việc hình thành một số hạn chế có thể phát sinh ở một vài kiểm toán viên nội bộ do công việc lặp đi lặp lại trong một địa bàn làm giảm khả năng sáng tạo và phát triển cá nhân hoặc việc gắn bó hơn với các nhân viên ở các bộ phận khác hay với ngời có quyền hành có thể xói mòn tính độc lập và tính khách quan của kiểm toán viên nào đó cá biệt.

1.4.4 Quy trình của một cuộc kiểm toán nội bộ.

Sau khi bộ phận kiểm toán nội bộ đã đợc thiết lập và có đầy đủ các nhân tố để vận hành hệ thống thì việc tổ chức thực hiện kiểm toán nội bộ là mục đích kế tiếp và cũng là mục đích chính của việc tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ. Sau khi xác định những yêu cầu của Ban Giám đốc về kiểm toán nội bộ, bộ phận kiểm toán sẽ xác định khối lợng công việc cần thực hiện để tiến hành cuộc kiểm toán theo quy trình kiểm toán.

Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp rõ ràng của quá trình tổ chức một cuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên tập hợp đủ chứng cứ cần thiết để hoàn thành mục tiêu kiểm toán đã đề (hay khối lợng công việc cần thực hiện và mục đích công việc).

Quy trình của một cuộc kiểm toán bao gồm 4 bớc sau:

• Lập kế hoạch và thiết kế chơng trình kiểm toán.

• Lập các báo cáo kiểm toán và đa ra các kiến nghị.

• Các công việc sau kiểm toán (theo dõi việc thực hiện kiến nghị...).

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Cty Muối VN (Trang 26 - 28)