- Bộ phận kiểm toán nội bộ:
1.5.3 Một số vấn đề về tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ tại Việt Nam hiện nay a) Sự cần thiết phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại các doanh
a) Sự cần thiết phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại các doanh
nghiệp Việt Nam trong xu thế phát triển của nền kinh tế. * Xu hớng phát triển của nền kinh tế.
Nắm vững quy luật khách quan để vận động đó là nhân tố quyết định thành công của cá nhân, doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Với xu h- ớng toàn cầu hoá nền kinh tế, hội nhập kinh tế trên bình diện khu vực và quốc tế, Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trên cơ sở quan hệ bình đẳng, hợp tác và cùng có lợi. Chính xu hớng này đã tạo ra nhiều cơ hội song cũng đặt ra không ít thách thức, khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam.
Xu hớng này tác động hầu hết tới các nớc trên mọi lĩnh vực. Các quốc gia tham gia vào các khối kinh tế trong khu vực và quốc tế, cùng nhau ký kết các nghị định th, các hiệp ớc với mục đích cùng phát triển. Không chỉ dừng ở sự hợp tác mà
tiến tới các khối kinh tế đều muốn có đồng tiền chung cho khối mình, sự ngăn trở hàng rào thuế quan giữa các nớc sẽ không còn. Nằm trong khối ASEAN và APECT, tiến tới sẽ hội nhập APTA và WTO, Việt Nam đã có những lợi ích ban đầu và sẽ tiến tới sự lâu dài. Tuy nhiên, chính sự hội nhập đã đặt ra nhiều câu hỏi cho Chính phủ Việt Nam, cho các doanh nghiệp Việt Nam: Làm thế nào để hàng hoá Việt Nam chiếm đợc thị phần thế giới? Hoạt động nh thế nào để không gây an nguy đến tình hình chính trị trong nớc?
Trong khi Việt Nam có trình độ khoa học công nghệ thấp, vẫn gần 80% dân số làm nghề nông, vấn đề cơ cấu lại lao động trong các lĩnh vực và áp dụng khoa học công nghệ đang đợc đặt ra nh một thách thức. Sự hợp tác hoá đang giúp Việt Nam rất nhiều về công nghệ - khoa học và kỹ thuật, xử lý thông tin nhanh qua các thiết bị kỹ thuật của nền văn minh khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho việc ra quyết định nhanh chóng của các nhà kinh doanh. Chính vì xu hớng này mà những nhà kinh doanh rất quan tâm đến việc thiết lập một hệ thống cung cấp, xử lý và kiểm soát thông tin tốt cho doanh nghiệp mình. Thông tin là yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp trên thơng trờng trong thời đại ngày nay.
Không chỉ dừng ở sự hợp tác thông thờng, một xu thế của thế giới đó là: phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Sở dĩ nh vậy là do sự hợp tác càng chặt chẽ thì sự chuyên môn hoá càng sâu, đầu ra của doanh nghiệp này sẽ là đầu vào của doanh nghiệp kia và nếu nh chất l- ợng đầu ra của doanh nghiệp đó không tốt sẽ ảnh hởng tới một dây chuyền trong “công nghệ hợp tác”. Quốc gia này có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, quốc gia khác có nguồn lực nhân công phát triển, cùng hợp tác phát triển các nớc sẽ tạo ra một khối liên kết chặt chẽ cả về kinh tế kỹ thuật và các nhân tố xã hội khác. Chính sự phụ thuộc chặt chẽ này sẽ đem lại một thể thống nhất, đời sống con ngời đợc cải thiện. Tuy có sự phụ thuộc nhng giữa các quốc gia tính độc lập vẫn luôn đợc coi trọng, có thể coi đó là hai mặt của một vấn đề mà không thể tách rời nhau đợc.
Mặc dù có sự phụ thuộc lẫn nhau nhng để phát triển thực sự các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau một cách gay gắt. Cạnh tranh trên bình diện chất lợng sản phẩm hàng hoá, yêu cầu về chất lợng dịch vụ và cuối cùng là giá thành. ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến cạnh tranh lành mạnh, sự cạnh tranh đem lại lợi thế để phát triển cho nền kinh tế. Với yêu cầu của thị trờng sự cạnh tranh đòi hỏi yếu tố đầu vào, quy trình sản xuất và cung cấp sản phẩm đầu ra. Để thích ứng với môi tr- ờng cạnh tranh này những nhà kinh doanh phải có đầu óc thật sự, biết nhìn xa trông rộng, biết dùng ngời, sử dụng khoa học công nghệ phù hợp.... trong môi tr- ờng này, con ngời sẽ năng động hơn, sẽ kích thích nền kinh tế phát triển mạnh hơn.
Chính vì xu hớng cạnh tranh gay gắt sẽ khuyến khích các doanh nghiệp cần thiết có sự liên kết sát nhập để tăng thêm quy mô vốn đầu t, giảm thiểu những rủi ro kinh doanh. Cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp yếu kém phải giải thể, phá sản nhng nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp biết kinh doanh hoạt động hiệu quả hơn. Xu hớng sát nhập các công ty lớn thành những tập đoàn khổng lồ, vơn những chi nhánh trên toàn thế giới là xu hớng của nền kinh tế hiện đại.
Cạnh tranh luôn mang tính chất tiềm tàng, luôn có những mặt hàng thay thế và luôn có những tập đoàn khác sẽ đợc thành lập. Có đợc tập đoàn kinh doanh
khổng lồ, Ban lãnh đạo sẽ gặp khó khăn nếu không có hệ thống kiểm soát thông tin tốt, và xu hớng mới này đòi hỏi phải xây dựng đợc hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự hiệu quả để có thể đáp ứng đợc nhu cầu quản lý.
* Những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong xu hớng mới.
Nh những phân tích ở trên, thế giới hiện đại với xu hớng mới bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thích ứng. Các doanh nghiệp phải đón bắt đợc những thay đổi trong tơng lai để chuẩn bị, tạo tiền đề tốt nhằm chớp lấy thời cơ, đối phó với những thách thức mới.
Ngày nay, các doanh nghiệp ở trong một mặt bằng pháp lý nh nhau, môi tr- ờng cạnh tranh khốc liệt, thị trờng đòi hỏi: chất lợng hàng hoá cao, tốc độ phục vụ nhanh, giá cả hàng hoá thấp... Các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lợc để có đợc vốn và kế hoạch phù hợp, khả năng làm việc của doanh nhân đợc nâng cao với thế độ cao, sự thụ động, ỷ lại đã đợc kéo lùi trớc thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Xu thế mới đòi hỏi những con ngời biết làm việc thực sự, có kiến thức và thực hành hiệu quả. Xu thế mới gắn liền với khoa học - công nghệ và luôn đặt các doanh nghiệp trớc những thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm tới hiệu quả của mình nếu không muốn tự mình bị loại ra khỏi cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng.
Nhận biết những thay đổi đó, doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chuẩn bị nh thế nào? Việc thành lập các Tổng Công ty 90, 91 để bớc đầu tạo lập cơ sở cho việc hình thành các tập đoàn kinh tế lớn về sau này, việc tạo dựng môi trờng pháp lý thuận lợi cho việc kinh doanh là của Chính phủ. Trong doanh nghiệp vấn đề nhận thức các chức năng đã đợc khẳng định rõ ràng hơn. Việc đào tạo và sử dụng nhân viên đã đợc khẳng định vị trí quan trọng của nó, bởi vì con ngời sẽ luôn là chủ thể của mọi hoạt động. Việc đổi mới trong tỷ trọng tài sản cố định, vấn đề khấu hao là những vấn đề các doanh nghiệp nhằm tìm đến để có đợc chất lợng sản phẩm, dịch vụ tốt nhất và phù hợp với nhu cầu thị trờng. Vấn đề thiết lập hệ thống thông tin nội bộ nhằm tăng cờng chức năng kiểm soát đánh giá đợc các doanh nghiệp hết sức coi trọng. Những vấn đề này xuất phát từ nhu cầu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Nhng để nâng cao đợc khả năng hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải nâng cao đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu năng về quản lý hoạt động công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó hiệu năng liên quan đến việc hình thành các mục tiêu đề ra, còn hiệu quả đề cập đến chi phí để thực hiện các mục tiêu đó, hay nhằm tối thiểu hoá chi phí để có kết quả tối đa. Nỗ lực của mỗi doanh nghiệp đều nhằm đạt tới các mục tiêu do mình đề ra và các doanh nghiệp phải đi tìm cho mình một bộ phận trợ giúp nhằm đạt tới các mục tiêu trên. Các doanh nghiệp cần thiết lập cho mình một hệ thống kiểm soát tốt nhằm có thể truyền đạt và xử lý thông tin một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Để đáp ứng nhu cầu trên thì bản thân doanh nghiệp phải làm gì?
Từ những phân tích về nhiệm vụ và chức năng của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta có thể khẳng định rằng kiểm toán nội bộ là một nhân tố quan trọng để nâng cao khả năng đáp ứng kịp thời
cho sự phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn phát triển, đồng thời việc thành lập kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp là một yếu tố cần thiết.