(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn kĩ NĂNG làm văn NGHỊ LUẬN văn học DẠNG đề SO SÁNH CHO học SINH lớp 12 ôn THI THPT QUỐC GIA

29 18 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn kĩ NĂNG làm văn NGHỊ LUẬN văn học DẠNG đề SO SÁNH CHO học SINH lớp 12 ôn THI THPT QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DẠNG ĐỀ SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên Trình độ: Thạc sĩ Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hậu Lộc SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Ngữ Văn THANH HĨA NĂM 2019 1 MỞ ĐẬU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích ngiên cứu……………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 1.5 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp cách thức tổ chức thực 2.3.1 Khái quát dạng đề so sánh thường gặp 2.3.2 Hướng dẫn cách làm dạng đề so sánh……………… 2.3.3 Hướng dẫn học sinh cách làm cụ thể 2.3.4 Hướng dẫn học sinh luyện tập 2.3.5 Kiểm tra kết q trình ơn tập …………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Mở đầu MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: So sánh thao tác tư Trong sống, ta tư duy, ta dùng đến thao tác thườngxuyên phần tất yếu Văn học lĩnh vực tư duy, nhậnthức, mang tính đặc thù, việc sử dụng thao tác so sánh sáng tác nghiên cứu văn học điều tự nhiên Từ có văn học, làvăn học viết đến nay, nhà nghiên cứu có ý thức so sánh tìm hiểu vănchương, đặc biệt có tượng song hành văn học Khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn” Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như:phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba,nó xem “một phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận”, tức kiểu nghị luận bên cạnh kiểu nghị luận mộtđoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi… sách giáo khoa Ngữ văn 12 Ở đề sáng kiến nghiên cứu vấn đề góc nhìn thứ ba               So sánh là phương pháp nhận thức đó đặt sự vật này bên cạnh một hay nhiều sự vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu sự vật một cách toàn diện,kỹ lưỡng, rõ nét và sâu sắc Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập, chưa xuất chương trình sách giáo khoa Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết song lại gặp khơng khó khăn          Nhằm đáp ứng yêu cầu xu hướng đề thi nay, gần đề thi trung học phổ thông quốc gia minh họa Bộ Giáo dục đào tạo , câu nghị luận văn học điểm xuất dạng đề so sánh Vì vậy: “Rèn kỹ làm văn nghị luận văn học dạng đề so sánh cho học sinh lớp 12 ơn thi THPT Quốc gia” giúp thầy cô em đáp ứng tốt yêu cầu xu hướng đề thi việc ôn luyện làm bài kiểm tra, thi Thấy rõ xu hướng, tính thiết thực ý nghĩa vấn đề trình dạy đặc biệt ôn tập trọng tới dạng đề so sánh Bằng cách sau phần học về: thơ, văn xi, kí, kịch… chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông cho học sinh có dạng đề so sánh nào, cách làm dạng đề hướng dẫn cụ thể số đề tiêu biểu, sau yêu cầu học sinh tự làm số đề kiểm tra đánh giá kiểm tra cụ thể Tuy nhiên, khuôn khổ SKKN, xin nêu số kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập dạng đề so sánh số tác phẩm văn xuôi chương trình ơn thi THPT Quốc gia 2.2 Mục đích nghiên cứu: 2.2.1 Giúp giáo viên dễ dàng phân loại học sinh  So sánh văn học dạng đề khó hay và phù hợp với mục đích tuyển chọn phân loại học sinh, học sinh giỏi Nên “Rèn kỹ làm văn nghị luận dạng đề so sánh cho học sinh THPT” còn giúp cho giáo viên đánh giá lực học sinh, học sinh có lực cảm thụ tốt, tư khái quát cao Bởi để làm được dạng liên hệ văn học đòi hỏi học sinh tái hiện kiến thức, hiểu nội dung nghệ thuật mà phải biết phát hiện nhà văn, tức điểm độc đáo nhà văn vai trị nhà văn tiến trình phát triển văn học Việt Nam Nếu học sinh trung bình biết phân tích đơn hết tác phẩm đến tác phẩm khác hay hết hình tượng đế hình tượng khác, học sinh biết điểm tương đồng và khác biệt hai tác phẩm hay hai hình tượng Cịn học sinh giỏi sẽ biết lí giải có giống khác hai tác phẩm hay hai hình tượng ấy.Từ giáo viên chọn học sinh xuất sắc cho đội tuyển học sinh giỏi lên kế hoạch ôn luyện bồi dưỡng cho tất đối tượng học sinh  2.2.2 Nâng cao lực cảm thụ học sinh “Rèn kĩ làm văn nghị luận dạng đề so sánh cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia” bước đổi mới kiểm tra thi cử, tránh nhàm chán lối văn theo mẫu (bởi sẵn) kiểm tra cách tồn diện những kĩ kiến thức cần có học sinh như: kiến thức tác phẩm, kiến thức tác giả, giai đoạn, kiến thức lí luận văn học… kĩ năng phân tích bình giá, so sánh, lí giải… Với dạng đề này, học sinh có điều kiện bộc lộ tinh tế cảm nhận (có thể nhận nét khác biệt dù nhỏ, mơ hồ) sự sắc sảo đối chiếu (khả tách đối tượng thành bình diện nhỏ để so sánh) chắn kiến thức (trong việc huy động kiến thức văn học sử, lí luận văn học…để đánh giá, lí giải) Nghĩa là, địi hỏi người học sinh giỏi văn không cần phẩm chất nghệ sĩ (sự tinh tế cảm nhận thẩm định) mà trọng phẩm chất khoa học (thể xác, chặt chẽ, khúc triết tính hệ thống tư trình bày viết) Vì kiểu góp phần nâng cao lực cảm thụ đáng kể cho học sinh Nó địi hỏi học sinh vừa phải có lực cảm thụ vừa có lực khái quát tổng hợp. Cảm thụ văn học đối sánh biên pháp hữu hiệu để vừa nâng cao lực cảm thụ văn chương, vừa nâng cao tri thức bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh, giúp em có khả cảm thụ sâu sắc tác phẩm văn chương, góp phần đảm bảo tính nghệ thụât đặc thù của môn ngữ văn trường phổ thông.  2.2.3 Khơi gợi lịng u thích say mê tìm tịi, khám phá môn Ngữ văn các em học sinh.  Để làm tốt dạng so sánh văn học, học sinh cần phải trang bị rất nhiều kiến thức Vì vậy, địi hỏi học sinh phải có q trình tích luỹ cộng với lịng u thích say mê tìm tịi, khám phá mơn Ngữ văn. Chính điều thắp lên lửa đam mê khiến em ngày càng thích thú gắn bó với mơn học Ngữ văn hơn. Có thể nói so sánh thao tác lập luận cần thiết văn nghị luận: mặt làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, mặt khác nó chứng tỏ người viết có kiến thức rộng rãi, phong phú, có khả năng tư cảm thụ văn học tốt Điều cần thiết một học sinh giỏi văn.  1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp khối C D mà phân công giảng dạy từ năm học 2017-2018 đến 2018- 2019 -Lớp 12B2 -Lớp 12B4 - Lớp 12B7 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Do dung lượng SKKN có hạn nên đề tài xin đề cập đến dạng đề so sanh phần văn xuôi thuộc phần ôn thi THPT Quốc Gia Phần văn xi có tác phẩm chương trình Ngữ văn 12 * Chương trình Ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Vợ nhặt (Kim Lân) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) Người lái đị Sơng Đà( Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng ( Hồng Phủ Ngọc Tường) 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu tài liệu, phân tích đối chiếu với thực trạng đua giải pháp có tính khoa học để giáo viên vận dụng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạng đề so sanh dạng đề khó Thực chất dạng học sinh cần vài nét tương đồng, khác biệt (Tuy nhiên với học sinh giỏi làm lồng vào so sánh nói trên) Dạng đề so sánh văn học phong phú liên hệ nhiều bình diện khác nhau: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật…Quá trình so sanh diễn tác phẩm tác giả diễn nhiều tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích cuối dạng đề yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm, thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm, đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Dạng đề cịn góp phần hình thành kĩ tổng hợp, khái quát, so sánh, lí giải nguyên nhân khác tượng văn học- lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng bình tán, khn sáo văn học sinh Tuy nhiên, dạng đề khó, giáo viên đưa tiêu chí liên hệ so sánh có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống khác cần thiết phải tính tốn hợp lí với lực học sinh THPT Phần văn xi thuộc chương trình thi THPT Quốc gia gồm nhiều tác phẩm, kiến thức tác phẩm lại nhiều, học sinh nhớ kiến thức tác phẩm khó nên kiến thức liên hệ nhiều tác phẩm lại khó Đặc biệt đề minh họa Bộ gần xuất dạng đề so sánh dựa nét tương đồng khác biệt nội dung, tư tưởng, cảm hứng… Ví dụ như: Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đị cảnh vượt thác (Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo duc Viêt Nam, 2016) Từ so sánh với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2016) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người Việt Nam Ngoài ra, dạng đề so sánh giáo viên phải hướng dẫn học sinh thấy được nét riêng, độc đáo tác phẩm nội dung, nghệ thuật, nhân vật, chi tiết…để thấy giá trị tác phẩm đóng góp vào văn học phong cách nhà văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện thị trường có nhiều tài liệu hướng dẫn ôn thi THPT Quốc gia : Tuyển tập dạng đề văn nghị luận văn học, Chiến thuật ôn thi THPT Quốc gia – Trịnh Quỳnh, Bộ đề tinh túy ôn thi THPT Quốc gia…các em lớp dạy có nhiều em có sách để tham khảo thêm tài liệu đưa đề giải, chí làm sẵn đề mà khơng đưa cách làm hướng dẫn học sinh ơn tập Vì vậy, giáo viên trang bị kiến thức mà không hướng dẫn em ôn tập để em tự ôn tập dựa vào tài liệu dẫn đến tình trạng thụ động học tập thi cử Hơn nữa, chương trình SGK Ngữ văn 12 có học riêng kiểu nghị luận: Nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; Nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi Cịn dạng đề liên chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết Về phía giáo viên học sinh – nhân tố định trọng đến học mới, học nội dung chưa trọng đến ơn tập Hoặc ôn tập cách đại khái, sơ sài hay dừng lại khái quát nội dung chính, vấn đề cụ thể tác phẩm Ví dụ: ơn tập đến “Vợ nhặt” Kim Lân giáo viên hướng học sinh nhớ lại hoàn cảnh đời, nội dung chính, nghệ thuật, phân tích nhân vật mà không hướng dẫn cho học sinh so sánh thấy tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi nói tình cảnh người nơng dân, nhân vật người vợ nhặt người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu) ẩn chưa vẻ đẹp khuất lấp hay người vợ nhặt Mị (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) tốt lên khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhân vật bà cụ Tứ Giáo viên khái quát lên phẩm chất người phụ nữ Việt Nam: nhân hậu, giàu lòng vị tha, đức hi sinh Nếu giáo viên ôn tập có nói vấn đề đưa đề văn có liên hệ tác phẩm, nhân vật học sinh cung cấp kiến thức sâu hơn, rộng Và em hứng khởi ôn tập văn học, tránh tình trạng chủ quan, đơn giản, xem nhẹ nghĩ đến ôn tập văn quan niệm học sinh lâu Mặt khác nhiều giáo viên ôn tập đưa đề tác phẩm yêu cầu học sinh làm (hoặc lập dàn ý) đề Tức giáo viên trọng đề làm đề Giáo viên không khái quát thành dạng đề khái quát thành cách làm Như vậy, không phát huy chủ động, sáng tạo học sinh Điều dẫn đến tình trạng học sinh lúng túng gặp đề khác phải làm Ngoài ra, dạng đề so sánh dạng đề khó nên nhiều giáo viên chủ quan, trọng đến dạng đề Do vậy, trình ơn tập khơng đề cập tới có đề cập mang tính chất giới thiệu cách qua loa Vì vậy, nhiều học sinh ngại phải tiếp xúc với dạng đề Các em mơ hồ với kiểu bài, cách làm làm rối rắm, sơ sài Bản thân giáo viên trường THPT Hậu Lộc 3, trường chủ yếu em theo ban KHTN, có vài lớp theo ban KHXH Hầu hết em dừng lại học lực yếu, trung bình, có học sinh mà học sinh lại học lớp khối A, B.Vì vậy, dạng đề liên hệ học sinh tơi dạng đề khó Cho nên, q trình dạy ơn tập giáo viên không hướng dẫn mà để học sinh tự phát em khơng thể liên hệ, so sánh tác phẩm, nhân vật, chi tiết với Do đó, bên cạnh việc trang bị kiến thức khâu ơn tập, trọng tới dạng đề so sanh, hướng dẫn cho em cách làm để em biết cách tự làm gặp đề tương tự Điều giúp em chủ động, tự tin đứng trước dạng đề 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Khái quát dạng đề so sánh thường gặp: Các đề so sánh phần văn xuôi phong phú đa dạng từ nội dung, nghệ thuật hình ảnh, chi tiết, nhân vật…Nhưng trình dạy học , đặc biệt theo dõi đề thi minh họa THPT Quốc gia năm nay, khái qt đề có tính chất chung, tổng hợp để học sinh nắm kiến thức tránh bị lúng túng đứng trước nhiều đề vụn vặt Tôi khái quát lại dạng đề so sánh thường gặp sau:   - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học: - So sánh hai đoạn văn  - So sánh hai nhân vật - So sánh cách kết thúc hai tác phẩm:  2.3.2 Hướng dẫn cách làm dạng đề so sánh văn học Đứng trước đề văn thường có nhiều cách triển khai, giải vấn đề, song kiểu đề so sánh văn học dù dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn văn, hay hai nhân vật phương pháp làm văn dạng thông thường có hai cách: - Nới tiếp: Lần lượt phân tích hai văn điểm giống khác - Song song: Tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng hai văn minh họa a Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp.  Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề này, cách mà Bộ giáo dục đào tạo định hướng đáp án đề thi Ưu điểm cách làm này dễ dàng triển khai luận điểm viết, viết rõ ràng, không rối kiến thức Nhược điểm: phần nhận xét điểm giống khác bạn không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện Mơ hình khái qt kiểu sau: Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân - Làm rõ đối tượng so sánh thứ - Làm rõ đối tượng so sánh thứ - So sánh:    Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân b Cách 2: Phân tích song song được hiểu song hành so sánh mọi bình diện của hai đối tượng.Cách này hay khó, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic,sự tinh nhạy phát hiện vấn đề học sinh tìm luận diểm viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh cho luận điểm Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh  Thân bài: - Điểm giống       Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) Luận điểm - Điểm khác Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) Luận điểm Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu  - Có thể nêu cảm nghĩ thân.  ==> Kết luận: Hai cách làm kiểu đề so sánh văn học vậy, cách làm có mặt mạnh, mặt yếu khác Trong thực tế đề áp dụng theo khn mẫu cách làm trình bày Phải tùy thuộc vào cách hỏi đề cụ thể mà ta áp dụng theo cách áp dụng cho linh hoạt, phù hợp Cũng có vận dụng đầy đủ ý phần thân bài,cũng có phải cắt bỏ phần cho hợp với yêu cầu trọng tâm đề, hay dụng ý người viết 2.3.3 Một số dạng đề cụ thể: phần GV hướng dẫn học sinh số dạng đề cụ thể, đối tượng chủ yếu học sinh ơn thi THPT Quốc gia nên GV hướng dẫn theo cách Đây cách làm phổ biến đem lại hiệu cao Đề 1: So sánh hai chi tiết nghệ thuật Kết thúc đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ và “hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” Kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân óc Tràng thấy “đám người đói cờ đỏ bay phấp phới”  Cảm nhận anh (chị) hai chi tiết nghệ thuật Hướng dẫn cụ thể 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm chi tiết cần cảm nhận - Tơ Hồi đại thụ lớn văn học đại Việt Nam  Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ lục số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn nội dung; đặc sắc nghệ thuật. "Vợ chồng A Phủ" là truyện ngắn xuất sắc đời văn Tơ Hồi nói riêng văn học đại ta nói chung -  Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Ông bút viết truyện ngắn tài hoa Thế giới nghệ thuật Kim Lân chủ yếu tập trung khung cảnh nơng thơn hình tượng người nông dân. “Vợ nhặt” là tác phẩm xuất sắc Kim Lân, in tập “Con chó xấu xí” - Kết thúc hai tác phẩm hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc 2. Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật hai chi tiết: a. Chi tiết cuối đoạn trích “Vợ chồng A Phủ’’ của Tơ Hồi: Học sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật ý sau: - Thuật dựng lại chi tiết: Nằm phần cuối đoạn trích; trước tình A Phủ bị trói đứng, ranh giới mỏng manh sống chết, Mị rút dao nhỏ dùng để cắt lúa, cắt sợi dây mây, cởi trói cho A Phủ, “hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” - Ý nghĩa nội dung chi tiết: Thể sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng âm ỉ, liệt Mị mà lần phản kháng sau cũng liệt, mạnh mẽ so với lần trước; phản ánh chân thực quy luật sống “tức nước vỡ bờ", “có áp có đấu tranh ” đường đấu tranh đến với cách mạng từ tự phát đến tự giác Mị, đường mà người dân Tây Băc đi; bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca nhà văn với khát vọng sống mãnh liệt Mị, tạo bước ngoặt quan trọng đời nhân vật, đem lại giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc, mẻ cho tác phẩm Ý nghĩa nghệ thuật chi tiết: Góp phần khác hoạ rõ nét nhân vật, hợp quy luật vận động phát triển tâm lí, tính cách; tạo vận động cùa cơt truyện theo lơi kết thúc “có hậu” thường thấy cùa văn học cách mạng sáng tác theo cảm hứng lãng mạn đương thời b. Chi tiết cuối truyện ngẳn “Vợ nhặt ” của Kim Lân: trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật a Vẻ đẹp khuất lấp người Vợ nhặt + Về cảnh ngộ, xuất tác phẩm: - Người vợ nhặt chỉ  số khơng trịn trĩnh: Khơng tên tuổi, khơng q hương, khơng  gia đình khơng nghề nghiệp… Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi  “thị”- cách gọi phiếm định giành cho chị tất người  phụ nữ có cảnh ngộ số phận đáng thương tội nghiệp chị - Không vậy, chân dung người phụ nữ ấyhiện từ đầu là  nét khơng dễ nhìn chí có phần nhà văn cịn tả lạnh lung vẻ xấu xí, thơ kệch thị.  Thị hình ảnh người đàn bà gầy vêu vao,ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tổ  đỉa  + Về tính cách: - Trước trở thành vợ Tràng, thị là  người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh: Lần gặp đầu  tiên, thị chủ động làm quen đẩy xe bò cho Tràng “liếc mắt cười  tít” với Tràng.Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói”  lại “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Đã vậy, thị chủ động đòi  ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị cúi gằm ăn mạch bốn bát  bánh đúc Ăn xong lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon… - Khi thị trở thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà vô hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm kính nhường dưới: Điều thể qua  dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp thị bên Tràng vào lúc trời chạng  vạng ( thị sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, “rón rén,  e thẹn”, ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia”…)à thật tội  nghiệp cho cảnh cô dâu theo chồng nhà: cảnh đưa dâu không xe  hoa, chẳng pháo cưới mà thấy khuôn mặt hốc hác u tối của  người xóm âm tiếng quạ, tiếng khóc hờ người  chết tang thương… Sau ngày làm vợ, chị dậy sớm, quét tước,  dọndẹp cho nhà khang trang, Đó hình ảnh người vợ  biết lo toan, thu vén cho sống gia đình – hình ảnh người  vợ hiền, dâu thảo.Trong bữa cơm cưới ngày đói mà chết gần kề, chị lại tỏ phụ nữ am hiểu thời kể cho mẹ chồng câu  chuyện Bắc Giang người ta phá kho thóc Nhật Chính chị làm  cho niềm hy vọng mẹ chồng thêm niềm hy vọng vào đổi đời trong  tương lai - Đánh giá số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan + Nghệ thuật: : khắc họa nhân vật, xây dựng tình truyện, sử dụng ngơn ngữ linh hoạt b Vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà chài + Giới thiệu khái quát nhân vật - Ngoại hình xấu xí, “trạc ngồi 40 tuổi, thân hình cao lớn, thơ kệch”, “gương mặt với nốt rỗ chằng chịt”, “cũng xấu, phố khơng lấy” - Nghèo túng, đông con, thuyền chật:     + Khi biển động, biển: gia đình ăn xương rồng chấm muối Đó nỗi khổ vật chất tinh thần     + Lưng áo bạc phếch, mặt mệt mỏi, tái ngắt, dường buồn ngủ Đó kết chuỗi ngày dài đối diện với hiểm nguy, đói khát     + Trải qua nhiều lần sinh nở, “có 10 đứa”     + Không gian sống lại thuyền lưới vó chật hẹp - Bị hành hạ vũ phu, thường xuyên: gã chồng lấy việc lấy vợ làm phương thức giải tỏa uất ức “trút giận người đàn bà”, “”3 ngày trận nhẹ, ngày trận nặng”     + Người đàn bà chịu đau đớn mặt thể xác chị ta không kêu van, chạy trốn     + Chịu nhục nhã tâm hồn: bị hành hạ người yêu thương, làm tổn thương tâm hồn đứa nhỏ bà Đau đớn thằng Phát nhìn thấy cảnh tượng - Nhận xét: người đàn bà thân cho kiếp người bất hạnh bị đói khổ, ác số phận đen đủi dồn đến chân tường + Vẻ đẹp tiềm tàng người đàn bà làng chài - Sự bao dung, độ lượng, vị tha: Có nhìn bao dung với người chồng mình:     + Thấy người đàn ông đáng thương, đáng cảm thông “lão chồng hiền lành, không đánh đập tơi”; trốn lính ngụy, sống nghèo khổ biến thành kẻ ác (có thể so sánh với nhìn Phác, Phùng, Đẩu)     + Luôn coi chồng người bạn đời thân thiết: chèo chống thuyền lúc phong ba, nuôi con, mưu sinh cõi đời cực, - Nhận lỗi mình: “cái lỗi đám đàn bà chúng tơi ”, “giá tơi đẻ đi”, - Chắt chiu, nâng niu, trân trọng hạnh phúc: “vả lại thuyền có lúc vợ chồng, hòa thuận, vui vẻ, ” - Một người mẹ giàu đức hi sinh, lịng thương vơ hạn - Coi việc bị hành hạ, chịu đói khổ lẽ đương nhiên, hạnh phúc cái: “đàn bà thuyền đất được” - Muốn nuôi khôn lớn nên chịu đựng hành hạ để Niềm vui nhỏ nhoi, tội nghiệp: “vui thấy chúng ăn no” - Thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời - Nhận ngây thơ, đơn giản suy nghĩ nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu: “Các người làm ăn lam lũ”, theo người đàn bà, hai người họ thiếu trải, quen nhìn đời qua sách - Người đàn bà xấu xí thất học giúp người có học thức Đảu Phùng hiểu ngun nhân khơng bỏ chồng: muốn ni khơn lớn “cần phải có người đàn ơng chục đứa” - Lặng lẽ kín đáo: tất vẻ đẹp chị ta không bộc lộ bên - Nhận xét chung: người đàn bà không thân cho nỗi thống khổ mà thân cho vẻ đẹp cao người phụ nữ + Nghệ thuật: khắc họa nhân vật, xây dựng tình truyện, sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, c So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình d Lý giải khác biệt: + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn tại(cảm hứng sự-đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt Đánh giá khái quát: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân 2.3.4 Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo viên khái quát, hướng dẫn mà không yêu cầu học sinh luyện tập em không khắc sâu kiến thức nên sau phần học không ôn tập dạng đề so sánh phần văn xuôi, yêu cầu học sinh luyện tập Trong giảng dạy luyện tập, ý đến đổi phương pháp, cách thức để tạo hứng khởi cho học sinh Chẳng hạn sau học xong phần : thơ, kí, kịch, văn xuôi hướng dẫn học sinh luyện tập cách khác Có phần tơi vận dụng phương pháp khăn phủ bàn để ơn luyện, nhóm tờ Ao, thành viên lập dàn ý vào bên cạnh sau thống ghi dàn ý ô lớn tờ giấy Hoặc vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy, nhóm lập dàn ý sơ đồ tư sau giáo viên nhận xét, bổ sung Có phần tơi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, nhóm đề, thảo luận, đại diện trình bày, giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung Với cách làm học sinh không thấy nhàm chán phần ôn tập mà lại phát huy sáng tạo học sinh Với việc luyện tập dạng đề so sánh phần văn xuôi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Tơi chia lớp thành nhóm, nhóm đề tiêu biểu, học sinh thảo luận, lập dàn ý, sau đại diện trình bày Cụ thể sau : Đề 1 : ( Nhóm 1) : Yêu cấu lập dàn ý cho đề văn sau : Cái văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết kỉ XX là“ tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường” ( Trích SGK Ngữ văn 12, trang 17,Tập I, NXBGD năm 2008) Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa” ( Nguyễn Minh Châu) nhân vật Hồn Trương Ba thuộc đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” ( Lưu Quang Vũ), anh(chị) làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn cụ thể Giới thiệu vấn đề cần nghị luận -Vài nét tác giả, tác phẩm - Nêu ý kiến cần nghị luận 2.Giải thích ý kiến - Cái mới: mẻ, tiến bộ, khác biệt với cũ qua, khơng cịn phù hợp với hồn cảnh mới; - Hướng nội: hướng vào bên trong; - Số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường: vào đời tư người hoàn cảnh éo le, nghịch lí, đa dạng, mn màu, mn vẻ sống ngày - Thực chất nhận định khẳng định đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1975 so với văn học giai đoạn 1945-1975 3.Cảm nhận số phận hai nhân vật để làm rõ nhận định a.Cảm nhận số phận người đàn bà hàng chài *Nội dung -Là người phụ nữ có ngoại hình xấu, lam lũ, vất vả bất hạnh + Theo câu chuyện bà kể, từ nhỏ bà “một đứa gái xấu, lại rỗ mặt” + Từ có chồng, đời bà trở nên vất vả : thuyền chật, đơng, có nhà “toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” + Nghệ sĩ Phùng chứng kiến tận mắt bà bị chồng đánh bờ biển Còn chánh án Đẩu nhận xét : “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng ” - Cách ứng phó trước số phận: +Mặc dù có số phận bất hạnh người phụ nữ lại người sống kín đáo, hiểu đời giàu lòng vị tha: Sắc sảo, hiểu đời ( nhận xét Đẩu, Phùng); Giàu lòng vị tha ( lí giải, cảm thơng tàn bạo chồng) + Phẩm chất tốt đẹp người đàn bà lịng thương vơ hạn, giàu đức hi sinh: Cam chịu, nhẫn nhục bị chồng đánh; Xin với tồ án đừng bắt phải bỏ chồng; Lí giải : tất * Nghệ thuật - Tình truyện độc đáo Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách - Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa b.Cảm nhận số phận đầy bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba * Nội dung - Bi kịch tha hố nhân vật Trương Ba đoạn trích bắt đầu lớp thứ cảnh 7, đối thoại Hồn Trương ba Xác hàng thịt +Hồn Trương Ba muốn thoát khỏi xác hàng thịt để sống độc lập +Xác hàng thịt khẳng định khơng được, cịn chế giễu, khiến Hồn Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng - Bi kịch Hồn Trương Ba đẩy lên tới đỉnh điểm, cao trào đối thoại Hồn Trương Ba với người thân Đó bi kịch bị từ chối - Nỗi đau khổ vợ, cháu Gái dâu Trương Ba - Hồn Trương Ba đau đớn trước đau khổ người thân Ơng tìm giải pháp phải gặp Đế Thích -Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba kết thúc đối thoại với Đế Thích- Bi kịch "bên ngồi đằng, bên nẻo" +Đề Thích muốn Trương Ba phải sống giá +Trương Ba cương từ chối sống hồn này- xác + Không thuyết phục Trương Ba, Đế Thích đành thuận theo yêu cầu ý muốn Trương Ba - Ứng xử Trương Ba trước tình trạng bi kịch : + Trương Ba không chấp nhận buông xuôi: thay đổi xác hàng thịt để xác hoà hợp với hồn, Trương Ba định từ bỏ mối quan hệ với xác :"chẳng lẽ ta lại chịu thua mày ","không cần đến đời sống mày mang lại" + Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu sống mình: "khơng thể bên ngồi đằng, bên nẻo" Với Trương Ba, nhu cầu sống cuối đánh giá cao nhu cầu tồn Đặt vấn đề "sống nào"là biểu ý thức cao sống cách sống để có sống hạnh phúc có ý nghĩa + Trong đoạn kết, Trương Ba giải thoát khỏi bi kịch Đoạn kết kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" gợi cho độc giả, khán giả nhiều bâng khuâng Hồn Trương Ba không theo Đế Thích trời để chơi cờ, mà lại hóa thành màu xanh vườn, vị thơm ngon trái na, quấn quýt với người thân, gần gũi nơi bậc cửa, ánh lửa, nơi cầu ao, cơi trầu, dao vợ thương yêu Cho dù thân cát bụi lại trở cát bụi, hồn Trương Ba cao khiết cõi đời Cái kết đầy chất thơ làm cho tư tưởng nhân văn tỏa sáng tác phẩm * Nghệ thuật : - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, thể phát triển tình kịch; - Những đoạn đối thoại nội tâm Hồn Trương Ba góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm kẽ sống đắn - Đặc biệt, đoạn trích thành công việc xây dựng đối thoại Những đối thoại giàu kịch tính, đậm chất triết lí góp phần tạo nên chiều sâu cho kịch 4.Nét tương đồng khác biệt + Nét tương đồng: Cả hai tác giả đặt nhân vật tình éo le, bất ngờ, ngang trái sống, khai thác giới nội tâm vô phong phú, phức tạp Dù nhân vật người bình thường hay mượn cốt truyện dân gian để thể hiện, nhân vật có số phận đầy bi kịch Nhưng cuối cùng, họ có cách ứng xử nhân văn, thể vẻ đẹp tâm hồn cao cả, làm xúc động lòng người + Nét khác biệt: -Số phận nhân vật người đàn bà hàng chài tiêu biểu cho hàng triệu người phụ nữ miền biển nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung thời hậu chiến Đói nghèo, thất học ngun nhân gây bi kịch gia đình Qua số phận bà, Phùng, Đẩu “ngộ” điều: sống khơng hồn tồn ta nhìn thấy bên ngồi Nếu nhìn nhìn người ngồi cuộc, ta thấy biểu bên ngồi việc mà bên ngồi khơng phải thống với bên Chỉ nhìn nhận cách thấu đáo người sống tự biến thành người cuộc, nhìn nhận khơng nên dùng lí trí để xét đốn mà phải dùng lịng vị tha cảm thơng - Số phận nhân vật Hồn Trương Ba khai thác qua ba đối thoại Hồn Xác, Hồn với người thân, Hồn với Đế Thích Tha hố, sống dung tục nguyên nhân gây bi kịch cá nhân ảnh hưởng đến gia đình Qua bi kịch Hồn Trường Ba, nhà văn gửi gắm thơng điệp đầy triết lí nhân sinh thấm đẫm nhân văn: Được sống làm người quý giá song sống mình, sống trọn vẹn giá trị mà vốn có theo đuổi cịn q giá Sự sống có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hoà thể xác tâm hồn Con người phải luôn biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Đề 2 : (Nhóm 2) : Lập dàn ý cho đề sau  Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: (…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm, Sơng Lơ Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (…) (Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn, Ngữ Văn 12, Tập 1) (…) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả Giữa đám quần sơn lô xô ấy, giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch niềm kiêu hãnh âm u của  lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà (…) (Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường) Lời giải chi tiết Giới thiệu chung khái quát tác giả tác phẩm, giới thiệu vấn đề cần nghị luận Cảm nhận đoạn văn a Về đoạn văn tác phẩm Người lái đò sông Đà: - Nội dung: + Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp trữ tình dịng sơng Đà với dòng chảy uốn lượn mền mại, ẩn hiện, thơ mộng mây trời Tây Bắc; đặc tả sắc nước sông Đà biến đổi tương phản theo mùa, tạo ấn tượng mạnh + Hiện diện một cái tôi Nguyễn Tuân đắm say, nồng nhiệt với cảnh sắc thiên nhiên, tinh tế, độc đáo cách cảm nhận đẹp - Nghệ thuật: + Hình ảnh, ngơn từ lạ, câu văn trùng điệp, nhịp nhàng + Cách so sánh, nhân hóa táo bạo, độc đáo, kì thú; lối tạo hình giàu tính mĩ thuật, phối hợp nhiều góc nhìn theo kĩ xảo ảnh b Về đoạn văn tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng?: - Nội dung: + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương theo thủy trình, tập trung khúc đoạn chảy quanh ngoại vi thành phố Dịng sơng lên với uyển chuyển, mền mại dòng chảy; với biến ảo sắc nước; với vẻ uy nghi, trầm mặc cảnh quan đơi bờ + Hiện diện cái tơiHồng Phủ Ngọc Tường: có tình u sâu nặng với q hương, xứ sở; có cảm nhận bình dị mà tinh tế vẻ đẹp trữ tình dịng sơng Hương - Nghệ thuật: + Hình ảnh chân thực mà gợi cảm; câu văn kéo dài mà khúc chiết, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng + Lối so sánh gần gũi xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn địa danh cách nói người Huế 3. Sự tương đồng khác biệt giữa hai đoạn văn: - Tương đồng: + Miêu tả vẻ đẹp phong phú, biến ảo sông nước cảnh khơng gian khống đạt + Bộc lộ tình yêu mãnh liệt tác giả dành cho quê hương, xứ sở với mĩ cảm tinh tế, dồi Đề 3 : Trong Tùy bút “ Người lái đị Sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tuân có lần miêu tả cảnh bờ sông Đà:    Ở thượng nguồn : “Hùng vĩ Sơng Đà khơng phải có thác đá Mà cịn cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện        Lại quãng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị Sơng Đà tóm qua Quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền ra.” Ở hạ nguồn: “ Thuyền trôi sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô, nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” (Nguyễn Tuân – Người lái đị sơng Đà,Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 186 191) Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn trên, từ làm bật tài hoa uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân Hướng dẫn cụ thể Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận Cảm nhận hai đoạn văn (+) Đoạn thứ nhất: - Cảnh bờ sông dựng vách thành: + Cảnh bờ sông dựng đứng vách thành miêu tả ấn tượng: “những cảnh đá bờ sông dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà yết hầu, “Có qng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ kia”  ⟶ Sông Đà chảy trôi bờ vách đá dựng đứng Nguyễn Tuân dùng liên tưởng, so sánh khác để đặc tả khúc sông hẹp với bờ vách đá cao vút, vừa sâu tối, vừa lạnh + Nhà văn miêu tả sơng Đà giác quan bên ngồi bên làm cho người đọc thấy rõ hiểm sông Đà - Cảnh ghềnh đá đáng sợ: + “…dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị Sơng Đà tóm qua đấy”  ⟶ kiểu cấu trúc câu trùng điệp mở cảnh mặt ghềnh với đá, với sóng, với gió Cách ngắt nhịp ngắn diễn tả vận động, va đập hoang sơ, dội thiên nhiên + Nghệ thuật nhân hóa với từ láy: “cuồn cuộn”, “gùn ghè”…diễn tả nhịp điệu gấp gáp, hối đá xơ sóng, sóng xơ gió Những câu văn gợi cảnh hãi hùng nước, đá, sóng trước mắt người đọc + Cách nói “địi nợ xuýt” độc đáo, làm cho người đọc hình dung rõ nguy hiểm, tai họa bất ngờ mà sông Đà gây cho người * Nghệ thuật:                                 Nghệ thuật độc đáo với ngôn từ lạ, phép trùng điệp, so sánh, nhân hóa, liên tưởng tưởng tượng, ⟶ Như thấy cảnh bờ đá sông Đà vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở dội (+) Đoạn thứ hai: - Câu đầu đoạn văn bắt đầu hình ảnh “Thuyền tơi trơi sơng Đà” gợi lên nhẹ nhàng êm Câu văn ngắn gồm âm tiết tạo nên không gian nghệ thuật ru khách sông Đà vào giấc mộng phiêu du - “Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí, đời Trần mà thơi” + Hai chữ “lặng tờ” nhắc nhắc lại tới hai lần theo kiểu trùng điệp đặc thù thơ, không gian vắn lặng “lặng tờ” du khách thuyền qng sơng lại có cảm giác ngược khứ xa xưa đời Lí, đời Trần, đời Lê - “Thuyền tơi trơi qua nương ngơ nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” + Theo dịng trơi thuyền người đọc vào giới hoang sơ tĩnh mịch, Nguyễn Tuân láy lại điệp ngữ “thuyền tơi trơi” để gợi dịng sông êm đềm, thơ mộng, ta tưởng nhịp chảy dịng sơng hịa vào nhịp điệu câu văn để ru hồn người “lạc vào thời tiền sử” đẹp “một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” +Bao trùm cảnh vật màu xanh hoang sơ thấy nương ngô “nhú lên ngô non đầu mùa” dường có dấu ấn người in màu xanh non mỡ màng thật ngạc nhiên “tịnh khơng bóng người” Đoạn văn đẹp tranh lụa nhờ việc sử dụng nhiều định ngữ: “cỏ gianh đẫm sương đêm”, “lá ngơ non đầu mùa” hình ảnh thi vị đãkéo dịng sơng đại trở gần với thực +Đặc biệt hai câu văn “bờ sông hoang dại bờ sông hồn nhiên ” khiến ta tưởng hai vế câu song quan phú lưu thủy Nghệ thuật điệp cấu trúc kết dính hai câu thành bè thơ gợi cảm, bồng bềnh, vấn vương cảm xúc hoài cổ mà ta bắt gặp người nghệ sĩ thời vang bóng Ngun Tn tìm vẻ đẹp xưa ngày hơm => tình yêu quê hương xứ sở + Nghệ thuật: thủ pháp so sánh, liên tưởng bất ngờ, câu văn giàu hình ảnh, giàu chất thơ ⟶ Như thấy cảnh bờ đá sông Đà vùng hạ nguồn mang vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng trữ tình 3.Nhận xét điểm tương đồng khác biệt: - Tương đồng: hai đoạn văn thể tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân - Khác biệt: đoạn văn miêu tả sơng Đà góc cạnh khác nhau, thượng nguồn vẻ đẹo hùng vĩ, dội hạ nguồn vẻ đẹp hoang sơ thơ mộng trữ tình Tất tạo nên vẻ đẹp đa dạng phong phú sông Đà Bình luận tơi tài hoa un bác nhà văn Nguyễn Tuân - Tài hoa: lối viết uyển chuyển linh hoạt,cánh so sánh, liên tưởng nhiều tầng bậc ý nghĩa, bất ngờ độc đáo - Uyên bác:kiến thức sâu rộng, vận dụng lúc chỗ thể ý đồ tư tưởng nhà văn 2.3.5 Kiểm tra kết trình ôn tập Sau phần dạy liền với ơn tập tiến hành kiểm tra Ngồi phần luyện tập lớp, đề cho học sinh tập nhà Và đặc biệt, tơi cịn kiểm tra kết ôn tập học sinh kiểm tra cụ thể Chẳng hạn chương trình Ngữ văn 12, sau dạy xong phần văn xuôi kháng chiến chống Pháp cho học sinh làm kiểm tra định kì số so sanh với tác phẩm văn học thời Bài kiểm tra học kì II tơi cho học sinh liên hệ tác phẩm văn xi thời kì đổi với tác phẩm văn xuôi trước cách mạng tháng 8- 1945 Trong q trình kiểm tra tơi u cầu học sinh làm nghiêm túc Vì em ôn tập dạng đề nên em tự giác, làm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia dạng đề liên hệ phần văn xuôi việc làm phù hợp với thực tiễn, phù hợp với xu hướng đề Việc làm khơng cung cấp kiến thức mà cịn dạng đề, nhóm đề, hướng dẫn học sinh cách làm tự ôn tập giúp em hiểu sâu tác phẩm, có liên hệ tác phẩm Do đó, học sinh tơi hỏi khơng cịn xa lạ với dạng đề Các em khơng cịn tâm lí sợ hãi đứng trước dạng đề khó Các em trang bị kiến thức nên sẵn sàng, chủ động đứng trước đề văn, linh hoạt, sáng tạo làm Vì vậy, năm học tổ chức cho học sinh lớp 12 ôn tập dạng liên hệ thấy có hiệu rõ rệt.Và điều thể kết học tập em Tôi làm phép so sánh kết học tập học sinh thu kết sau : Đối tượng học sinh lớp 12B2 khóa học 2018-2019 - Trước hướng dẫn ôn tập dạng đề liên hệ phần văn xuôi Tổng Tốt số HS SL 40 Mức độ nắm kiến thức Khá Trung bình Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 0% 12.5% 28 70% Không nắm SL Tỉ lệ 17.5% - Kết viết số sau hướng dẫn ôn tập Tổng Tốt số HS SL 40 18 - Mức độ nắm kiến thức Khá Trung bình Khơng nắm Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 45% 17 42.5% 12,5% 0% Đặc biệt kết kiểm tra khảo sát đề Sở : Tổng Tốt số HS SL 40 20 Mức độ nắm kiến thức Khá Trung bình Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 50% 16 40 % 10 % Khơng nắm SL Tỉ lệ 0% Đó kết mà đạt sử dụng phương pháp ôn tập cho học sinh theo dạng đề Ngồi ra, học sinh tơi khơng cịn xa văn, ngại học văn Các em khơng cịn tâm lí xem thường ơn tập văn Điều thể dạy văn ơn tập em soạn kĩ, học tập sôi nổi, hăng hái phát biểu bài, chủ động tìm tịi, sáng tạo cách làm Tâm lí em văn thoải mái Và niềm an ủi lớn học sinh giảng dạy số em trường ln giành cho tơi q q truyện ngắn, thơ tự tác (những đứa đầu lòng vụng nhiều ý nghĩa) em Những chơi em cịn tranh thủ nhờ tơi hướng dẫn số đề văn mà em chưa hiểu, chỉnh sửa văn em, chí xin thêm đề để nhà làm Tuy nhiên, chuyển biến học sinh cần có q trình lâu dài khơng cách ơn tập mà cịn nhiều cách ơn tập Không ôn tập mà phải dạy kết hợp với kiểm tra đánh giá Nhưng qua kết mà em đạt niềm động viên, an ủi khích lệ lớn tơi để tơi tiếp tục cố gắng tìm tịi thiết kế dạy hay hơn, cách ôn tập mới, thiết thực Hi vọng kì thi THPT Quốc gia lần em dành cho nhiều thành ngào KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bằng việc làm cụ thể không tiết dạy văn mà ôn tập, giúp cho học sinh lớp dạy thấy vai trị văn học, thấy việc học văn, làm đề văn không khó mà phải biết cách học, biết cách ôn tập để áp dụng linh hoạt, sáng tạo vào đề văn cụ thể Qua đây, xin đề xuất với nhà trường nên tổ chức buổi tọa đàm báo cáo chuyên đề nội dung phương pháp giảng dạy môn Từ giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn góp phần nâng cao trình độ chun mơn Ngồi ra, nhà trường nên tổ chức đêm thơ, hội để giáo viên học sinh thể niềm đam mê văn học hội để bồi dưỡng kiến thức văn học thắp sáng lên tình yêu văn học Trên số kinh nghiệm nhỏ rút q trình giảng dạy Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi đồng nghiệp xung quanh vấn đề mà đề cập Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy làm cho công việc dạy học văn thêm nhiều ý nghĩa XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 25/05/2018 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, dự án Việt-Bỉ (2010), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Chí Bằng ( chủ biên), NXB Dân Trí, 2018, Cách làm văn dạng đề liên hệ Phan Duy Hiếu, NXB Dân trí, năm 2018, Tuyển tập dạng đề so sánh liên hệ thơ làm mẫu Trịnh Quỳnh,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017, Chiến thuật ôn thi THPT Quốc gia chuyên đề nghị luận xã hội Nguyễn Hữu Quang, Phan Thị Huỳnh Yến (2010), Những đề văn, NXB đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT , CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : Nguyễn Thị Duyên Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên Trường THPT hậu lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá Năm học “HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNGCấp sở CÁC THAO TÁC LẠP LUẬN PHÂN TÍCH, SO SÁNH VÀ BÌNH LUẬN VÀO LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT” Loại B 2014- 2015 29 ... luận văn học điểm xuất dạng đề so sánh Vì vậy: ? ?Rèn kỹ làm văn nghị luận văn học dạng đề so sánh cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia? ?? giúp thầy cô em đáp ứng tốt yêu cầu xu hướng đề thi việc... loại học sinh? ? So sánh văn học dạng đề khó hay và phù hợp với mục đích tuyển chọn phân loại học sinh, học? ?sinh giỏi Nên ? ?Rèn kỹ làm văn nghị luận dạng đề so sánh cho học sinh THPT? ?? còn giúp cho. .. tượng học sinh? ? 2.2.2 Nâng cao lực cảm thụ học sinh ? ?Rèn kĩ làm văn nghị luận dạng đề so sánh cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia? ?? bước đổi mới kiểm tra thi cử, tránh nhàm chán lối văn theo mẫu

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:11

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc 3

  • SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Ngữ Văn

  • 3. Phan Duy Hiếu, NXB Dân trí, năm 2018, Tuyển tập dạng đề so sánh liên hệ thơ và bài làm mẫu

  • 4. Trịnh Quỳnh,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2017, Chiến thuật ôn thi THPT Quốc gia chuyên đề nghị luận xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan