luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 1 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ------------------ Hoàng đức chính Giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ cấp x ở huyện lơng sơn, tỉnh hoà bình Luận văn thạc sĩ KINH T Chuyên ngành: Kinh t nụng nghip Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. đỗ văn viện Hà Nội, 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 2 Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng ðức Chính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 3 Lời cảm ơn Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn ñến các thầy cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ñào tạo sau ñại học; ñặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Phân tích ñịnh lượng những người ñã truyền ñạt và góp ý nhiều kiến thức bổ ích giúp tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. ðỗ Văn Viện người ñã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban, ngành ở tỉnh Hoà Bình cũng như huyện Lương Sơn và ñặc biệt là Huyện uỷ, UBND huyện Lương Sơn, ðảng uỷ các xã, thị trấn trong huyện Lương Sơn ñã tạo ñiều kiện cho tôi có ñầy ñủ những số liệu cần thiết và giúp ñỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu và tiếp cận ñịa bàn. Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng chí Lãnh ñạo cơ quan Văn phòng Tỉnh uỷ Hoà Bình, các ñồng chí ñồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Hoàng ðức Chính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 4 MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .2 1.2.1. Mục tiêu chung .2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3 1.2.3. Các câu hỏi ñặt ra trong nghiên cứu 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu .3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG CBX 5 2.1. Cơ sở lý luận .5 2.1.1. Khái niệm về cán bộ công chức và cán bộ xã 5 2.1.2. Phân loại cán bộ xã .8 2.1.3. Tiêu chuẩn cán bộ xã 9 2.1.4. Vai trò của cán bộ cấp xã 10 2.1.5. Khái niệm ñào tạo và tác dụng của ñào tạo trong sử dụng CBX 12 2.2. Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1. Quan ñiểm của ðảng và nhà nước về xây dựng và sử dụng ñội ngũ cán bộ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 18 2.2.2. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng ñội ngũ cán bộ cấp xã ở một số nước trên thế giới 23 2.2.3. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng ñội ngũ cán bộ cấp xã ở một số tỉnh trong nước 32 2.2.4. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam .39 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn huyện Lương Sơn 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 5 3.1.1. ðặc ñiểm về ñịa lý, tự nhiên 44 3.1.2. ðặc ñiểm về kinh tế xã hội .45 3.1.3. Kết quả phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của huyện .48 3.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .49 3.2.1. Phạm vi nghiên cứu 49 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 51 3.2.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu .51 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 51 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 52 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .53 4.1. Thực trạng về sử dụng và ñào tạo cán bộ xã của huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình 53 4.1.1. Số lượng cán bộ xã ñược sử dụng .53 4.1.2. Thực trạng ñào tạo cho cán bộ xã của huyện .54 4.1.3. Những hạn chế và khó khăn trong ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã 56 4.1.4. Tình hình sử dụng cán bộ xã .58 4.2. Kết quả ñiều tra khảo sát về sử dụng chất lượng và ñào tạo cán bộ xã ở huyện Lương Sơn .60 4.2.1. Tình hình sử dụng chất lượng cán bộ xã qua ñiều tra 60 4.2.2. Tình hình ñào tạo và bồi dưỡng cán bộ xã ñiều tra .73 4.3. Kết quả ñiều tra tình hình ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ chức danh .74 4.3.1. Về giới tính của CBCD .75 4.3.2. Tuổi ñời, năm công tác chung và năm công tác ở chức vụ ñang ñảm nhận của CBCD 75 4.3.3. Trình ñộ văn hóa, NVCM và LLCT của CBCD ở các loại xã .78 4.3.4. Hệ ñào tạo và chuyên môn ñào tạo của CBCD 82 4.3.5. Nhu cầu ñào tạo dài hạn của CBCD 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 6 4.4. ðánh giá của cán bộ xã về sử dụng và ñào tạo cán bộ 85 4.5. ðánh giá chung về công tác ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã của huyện Lương Sơn .86 4.6. Ý kiến của người dân ñối với cán bộ xã .89 4.7. Phương hướng nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng hợp lý ñội ngũ cán bộ xã ở huyện Lương Sơn .91 4.7.1. Quan ñiểm chung về ñào tạo và sử dụng cán bộ xã .91 4.7.2. Thực hiện tốt các chủ trương của Nhà nước về ñào tạo cán bộ xã .94 4.8. ðịnh hướng và các giải pháp tăng cường ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã ở huyện Lương Sơn 101 4.8.1. ðịnh hướng trong công tác ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng ñội ngũ cán bộ công chức xã ở huyện Lương Sơn 101 4.8.2. Mục tiêu cụ thể về ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã ở huyện Lương Sơn 104 4.8.3. Yêu cầu ñào tạo bồi dưỡng và sử dụng CBX ở huyện Lương Sơn 106 4.8.4. ðối tượng ñào tạo, bồi dưỡng .106 4.8.5. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã huyện Lương Sơn trong những năm tới 107 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 5.1. Kết luận .120 5.2. Kiến nghị .121 5.2.1. Kiến nghị ñối với ðảng uỷ UBND các xã của huyện Lương Sơn 121 5.2.2. Kiến nghị ñối với Huyện uỷ, UBND huyện Lương Sơn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của huyện Lương Sơn năm 2008 .49 Bảng 3.2. Số cán bộ xã ñiều tra năm 2009 50 Bảng 4.1. Số lượng cán bộ xã của huyện Lương Sơn ñến (31/12/2008) 53 Bảng 4.2. Chức vụ, chức danh và số cán bộ ñảm nhận (ñến 31/12/08) .59 Bảng 4.3. Cán bộ xã huyện Lương Sơn phân theo giới tính và dân tộc .61 Bảng 4.4. Tuổi ñời, năm công tác chung và công tác ñang ñảm nhận của cán bộ xã ñiều tra 62 Bảng 4.5. Số năm công tác ở chức vụ hiện tại và công tác chung của cán bộ xã ở huyện Lương Sơn so với bình quân cả nước tính ñến năm 2009 .65 Bảng 4.6. Trình ñộ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn và lý luận chính trị của cán bộ xã huyện ở Lương Sơn năm 2009 67 Bảng 4.7. Trình ñộ văn hóa, NVCM và LLCT của cán bộ xã ở huyện Lương Sơn so với BQ ở cả nước năm 2009 .70 Bảng 4.8. Lĩnh vực chuyên môn ñào tạo và bố trí sử dụng cán bộ xã ở huyện Lương Sơn năm 2009 .73 Bảng 4.9. CBX tham gia ñào tạo, bồi dưỡng và lý do không tham gia .74 Bảng 4.10. Giới tính của CBCD ở các xã có khả năng kinh tế khác nhau .75 Bảng 4.11. Tuổi ñời, năm công tác chung và năm công tác ñang ñảm nhận của CBCD 77 Bảng 4.12. Trình ñộ văn hóa, NVCM và LLCT của CBCD ở các loại xã .82 Bảng 4.13. Hệ ñào tạo và lĩnh vực ñào tạo của CBCD 83 Bảng 4.14. Loại kiến thức có tác dụng 84 Bảng 4.15. Nhu cầu ñào tạo dài hạn của CBCD 85 Bảng 4.16. ðánh giá của CBX ñiều tra về chính sách sử dụng CB .86 Bảng 4.17. Năng lực giải quyết các công việc của cán bộ xã 90 Bảng 4.18. Mục tiêu ñào tạo và sử dụng CBX huyện Lương Sơn năm 2015 105 Bảng 4.19. Nhu cầu ñào tạo của CBX huyện Lương Sơn qua ñiều tra 110 Bảng 4.20. Nhu cầu ñào tạo của cán bộ xã huyện Lương Sơn theo hệ và lĩnh vực qua ñiều tra 111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 8 DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 4.1. Tuổi ñời, năm công tác chung và năm ñang ñảm nhận của cán bộ xã theo chức vụ và chức chức danh 63 ðồ thị 4.2. Tuổi ñời, năm công tác chung, năm công tác ñang giữ của cán bộ xã theo xã . 64 ðồ thị 4.3. Số CBX có số năm ñang ñảm nhận (Cả nước/H. Lương Sơn) . 65 ðồ thị 4.4. Số CBX có số năm công tác (Cả nước/H. Lương Sơn) 66 ðồ thị 4.5. Trình ñộ văn hóa, NVCM và LLCT của cán bộ xã theo chức vụ và chức danh . 68 ðồ thị 4.6. Trình dộ văn hóa CMNV và LLCT của CBX ở loại xã .68 ðồ thị 4.7. Số cán bộ xã có trình ñộ văn hóa (Cả nước/H. Lương Sơn) 71 ðồ thị 4.8. Số cán bộ xã có trình ñộ CMNV (Cả nước/H. Lương Sơn) 71 ðồ thị 4.9. Số CBX có trình ñộ LLCT (Cả nước/H. Lương Sơn) 72 ðồ thị 4.10. Giới tính CBCD ở các loại xã . 75 ðồ thị 4.11. Tỷ trọng số CBCD ở lứa tuổi của loại xã (%) . 76 ðồ thị 4.12. Năm công tác ở công việc ñang làm (%) 77 ðồ thị 4.13. Tuổi ñời, năm công tác chung và năm công tác ở vị trí ñang làm của CBCD cấp xã . 78 ðồ thị 4.14. Tỷ trọng số CBCD có trình ñộ văn hóa 78 ðồ thị 4.15. Tỷ trọng số CBCD ñược ñào tạo nghiệp vụ chuyên môn 79 ðồ thị 4.16. Trình ñộ CMNV ñược ñào tạo của CBCD 79 ðồ thị 4.17. Tình hình sử dụng chuyên môn nghiệp vụ của CBCD . 80 ðồ thị 4.18 Tình tham gia ñào tạo LLCT của CBCD 81 ðồ thị 4.19. Trình ñộ LLCT của CBCD . 81 ðồ thị 4.20. Hệ ñào tạo của CBCD . 83 ðồ thi 4.21. Lĩnh vực ñào tạo của CBCD . 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 9 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 1. CBX : Cán bộ xã 2. CBð: Cán bộ ñảng 3. CBðT: Cán bộ ñoàn thể 4. CBCQ: Cán bộ chính quyền 5. CBCD: Cán bộ chức danh 6. Cð - ðH: Cao ñẳng - ðại học 7. CCHC: Cải cách hành chính 8. DTTS: Dân tộc thiểu số 9. HðND: Hội ñồng nhân dân 10. KT - XH: Kinh tế - Xã hội 11. KT - KT: Kinh tế - Kỹ thuật 12. KHKT: Khoa học kỹ thuật 13. LLCT: Lý luận chính trị 14. NVCM: Nghiệp vụ chuyên môn 15. PTTH: Phổ thông trung học 16. QLNN: Quản lý nhà nước 17. TDMNBB: Trung du miền núi Bắc Bộ 18. UBND: Ủy ban nhân dân 19. VHVL: Vừa học vừa làm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm qua, ðảng và Nhà nước ñã có nhiều chủ trương, chính sách, quy ñịnh về ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ, công chức nhất là chính sách, chế ñộ ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp cơ sở) và các ñối tượng là người dân tộc thiểu số; tạo ñiều kiện thuận lợi ñể ñội ngũ cán bộ, công chức này phát huy năng lực, trí tuệ của mình hoàn thành nhiệm vụ ñược giao, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế - văn hoá xã hội và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. ðối với một tỉnh miền núi như Hoà Bình, kinh tế còn nghèo, chậm phát triển, trình ñộ dân trí thấp, cơ chế chính sách trong quản lý sử dụng cán bộ còn nhiều bất cập, cán bộ, công chức có trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ chỉ tập trung ở thành phố, còn ở các huyện vùng sâu, vùng xa tỷ lệ cán bộ có trình ñộ so với số dân còn thấp. Mặt khác, chính sách thu hút nhân tài ñã ñược tỉnh quan tâm, nhưng chưa thực sự trở thành ñộng lực ñể thu hút cán bộ, sinh viên sau khi tốt nghiệp các trường ñại học về công tác tại ñịa phương. Nhận thức ñược ñiều này, trong thời gian qua việc ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã luôn ñược coi là nhiệm vụ có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với ðảng bộ và chính quyền tỉnh Hoà Bình. Văn kiện ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV, tháng 2 năm 2006 ñã khẳng ñịnh: “Tiếp tục thực hiện trên diện rộng và ñi vào chiều sâu, thành nề nếp công tác quy hoạch, ñào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển cán bộ lãnh ñạo, quản lý; tiêu chuẩn hoá ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo, quản lý của cấp uỷ, chính quyền, mặt trận và các ñoàn thể. ðổi mới phương pháp ñánh giá cán bộ, nhất là cán bộ trẻ, có phẩm chất ñạo ñức, năng lực công tác tốt; bố trí cán bộ ñúng người, ñúng năng lực, ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới . Hàng năm dành một khoản ngân sách ñể . công tác ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã và ñề xuất các giải pháp nhằm ñẩy mạnh công tác ñào tạo, bồi dưỡng gắn với bố trí sử dụng cán bộ cấp xã. ñào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã của huyện Lương Sơn, từ ñó ñể ñưa ra những ñịnh hướng và giải pháp nhằm ñẩy mạnh công tác ñào tạo, bồi dưỡng và sử