Quan ựiểm chung về ựào tạo và sử dụng cán bộ xã

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ cấp xã ở huyện lạng sơn tỉnh hòa bình (Trang 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.7.1.Quan ựiểm chung về ựào tạo và sử dụng cán bộ xã

- đào tạo cán bộ xã phải phù hợp và ựáp ứng yêu cầu phát triển của CNH - HđH và yêu cầu của nền kinh tế tri thức.

- Cán bộ ựi ựào tạo phải là người của xã và phải nằm trong quy hoạch, học xong phải trở về phục vụ tại xã.

- Ưu tiên cán bộ ựi ựào tạo các lĩnh vực gắn với phát triển CNH - HđH trên ựịa bàn của huyện.

- đào tạo cán bộ xã không tách rời chương trình, nội dung giáo dục - ựào tạo học sinh ở các cấp học bên dưới.

- đào tạo cán bộ xã phải phù hợp với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã. Quan tâm, chú ý cán bộ trẻ, cán bộ là người thiểu số, cán bộ nữ, cán bộở vùng cao, vùng xa.

- đào to cán báp ng yêu cu ci cách hành chắnh (CCHC)

Mục tiêu của CCHC mà nhiều nước trên thế giới ựã và ựang tiến hành là làm cho các tổ chức công hướng ựến nhân dân hơn, do ựó cần thay ựổi, mà trước hết các thành viên của tổ chức cần ựược ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng và phong cách làm việc phù hợp với yêu cầu mới.

Tuy nhiên, trong các tổ chức hành chắnh công, thường có nhiều cấp quản lý và cán bộ xã phải tuân thủ rất nhiều chắnh sách, qui tắc, luật lệ, thủ

tụcẦTrong khi ựó, mọi quyết ựịnh thường tập trung ở cấp quản lý cao nhất và việc ra quyết ựịnh thường tách rời các cấp thực hiện. Tắnh tự chủ của các cá nhân và các bộ phận chưa ựược ựịnh rõ. Sự quan liêu, cứng nhắc và chậm thay ựổi của tổ chức công thường gây ra sự thiếu chia sẻ trong công việc, thiếu sự trao ựổi thông tin nội bộ, cán bộ lãnh ựạo thì thiếu năng lực quản lý sự thay ựổi. Do ựó, ựộng lực làm việc và tựựào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực của người lao ựộng thường rất thấp.

Ở Việt Nam, ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã từ lâu ựã ựược đảng và Chắnh phủ ựặc biệt quan tâm. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã từng khẳng

ựịnh: ỘCán bộ là cái gốc của mọi công việcỢ và ỘCông việc thành công hay thất bại ựều do cán bộ tốt hay kémỢ. Như vậy, nâng cao năng lực của ựội ngũ

cán bộ xã luôn là một yêu cầu, ựồng thời cũng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục mang tắnh lịch sử kế thừa xuất phát từ thực tiễn. Hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, ựể phát triển ựất nước với mục tiêu ỘDân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhỢ, ựòi hỏi ựội ngũ cán bộ phải có ựủ phẩm chất ựạo ựức, năng lực thực thi công vụ, ựáp ứng yêu cầu trong giai ựoạn mới

Trong bất cứ thời kỳ nào của cách mạng Việt Nam cán bộ luôn là vấn

thành công của sự nghiệp cách mạng. Thực tiễn những năm ựổi mới cho thấy, những thành tựu về kinh tế ựã ựạt ựược là hết sức quan trọng, trong ựó có sự ựóng góp công sức, trắ tuệ của ựội ngũ cán bộ, ựảng viên.

Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế khách quan không thể ựảo ngược. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng luôn tạo ra nhiều cơ hội, nhưng cũng nhiều thách thức cho các quốc gia. Một trong những thách thức

ựặt ra ựó là chất lượng nguồn nhân lực, trong ựó, chất lượng ựội ngũ cán bộ là yêu cầu số một. Hoạt ựộng của ựội ngũ cán bộ là một hoạt ựộng ựặc biệt mang tắnh quyền lực nhà nước, ựảm bảo cho thực thi pháp luật. Chắnh ựội ngũ này

ựã tham mưu cho các cơ quan chức năng ựề ra các chủ trương, chắnh sách,

ựồng thời triển khai tổ chức thực hiện các chủ trương, chắnh sách ựó. Hội nhập quốc tếựặt ra nhiều vấn ựề mới như tuân thủ luật pháp, cam kết quốc tế, các cơ chế, hiệp ựịnh, thông lệ quốc tế, chanh chấp thương mại, sở hữu công nghiệp... ựòi hỏi ựội ngũ cán bộ phải am hiểu, phải có năng lực ựể tham mưu, tổ chức triển khai, thực hiện những nội dung mới.

Tuy nhiên, trước yêu cầu ựổi mới, hội nhập và phát triển, một bộ phận, cán bộ xã còn chưa ựủ năng lực thực thi công vụ. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của đảng, trong phần ựánh giá kết quả 20 năm ựổi mới

ựã nhận ựịnh: ỘChất lượng ựội ngũ cán bộ, công chức vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu quản lý nhà nước trong cơ chế mới; kiến thức về quản lý nhà nước mới với kỹ năng nghiệp vụ hành chắnh phù hợp chỉ ựạt ựược ở tỷ lệ thấp; bằng cấp, chứng chỉ tăng, nhưng chất lượng thật sự của cán bộ, công chức có bằng cấp chứng chỉ lại ựang là vấn ựềựáng lo ngại; nội dung và phương pháp

ựào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tuy ựã có một số ựổi mới, nhưng chưa có những cải cách cơ bản.Ợ

Từ những ựánh giá trên cho thấy, nâng cao năng lực cho ựội ngũ cán bộ

xã là một trong những vấn ựề cần ựặc biệt quan tâm, nhất là trong giai ựoạn hội nhập kinh tế. đảng và Chắnh phủ xác ựịnh, ựội ngũ cán bộ ựược coi như

Ộxương sốngỢ của chắnh quyền, của chế ựộ, có vai trò hết sức quan trọng trong giai ựoạn mở cửa, hội nhập, phát triển ựất nước. Mỗi cơ quan, ựơn vị, tổ

chức, phải coi công tác cán bộ là một trong những khâu ựột phá cần tập trung chỉựạo, xây dựng quy hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về công tác cán bộ, công chức phù hợp với từng giai ựoạn nhất ựịnh. Nâng cao năng lực ựội ngũ

cán bộ xã phải ựược coi là nhiệm vụ của cấp uỷựảng, chắnh quyền và là trách nhiệm của cán bộ, ựảng viên và toàn xã hội.

Theo chương trình tổng thể cải cách hành chắnh giai ựoạn (2001-2010) của Chắnh phủựể phát triển ựất nước ựược thực hiện trên 4 lĩnh vực: Cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy, xây dựng và phát triển ựội ngũ cán bộ xã, cải cách tài chắnh công. Trong 4 lĩnh vực này, muốn thực hiện phải thông con người, mà cụ thể ở ựây là ựội ngũ cán bộ xã, bộ máy hành chắnh có hiện ựại

ựến ựâu, thủ tục hành chắnh có hợp lý mấy mà ựội ngũ cán bộ xã Ộựuối tầmỢ thì cũng không thực hiện ựược. để công cuộc cải cách hành chắnh ựạt ựược kết quả tốt, thúc ựẩy phát triển kinh tế thì việc quan trọng ựầu tiên là xây dựng

ựược ựội ngũ cán bộ xã có cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp hiện ựại, tuyệt ựại ựa số cán bộ xã có phẩm chất ựạo ựức tốt và ựủ năng lực thi hành nhiệm vụ công vụ, tận tụy phục vụ sự nghiệp phát triển ựất nước và phục vụ nhân dân.

4.7.2. Thc hin tt các ch trương ca Nhà nước vềựào to cán b

4.7.2.1. Thc hin quyết ựịnh s 28/2007/Qđ-TTg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 28 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng chắnh phủ ựã ra quyết ựịnh về

việc ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã, phường, thị trấn các tỉnh khu vực miền núi phắa Bắc giai ựoạn 2007 - 2010.

+ 80% cán bộ chuyên trách và công chức các xã vùng cao, biên giới và

ựặc biệt khó khăn ựạt tiêu chuẩn về trình ựộ theo quy ựịnh;

+ 95% cán bộ chuyên trách và công chức xã vùng thấp ựạt tiêu chuẩn về

trình ựộ theo quy ựịnh;

+ đào tạo, bồi dưỡng và tạo nguồn ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã kể cả

cán bộ không chuyên trách; việc ựào tạo này bao gồm cán bộựảng, chắnh quyền, mặt trận và các ựoàn thể nhân dân ựể góp phần củng cố hệ thống chắnh trị cơ sở.

* Các giải pháp thực hiện:

- Xây dựng, củng cố, kiện toàn chắnh quyền trong hệ thống chắnh trị cơ sở; - Tăng cường công tác ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ cơ sở;

- đổi mới chương trình, nội dung ựào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với

ựối tượng học;

- đảm bảo kinh phắ cho công tác ựào tạo, bồi dưỡng và cơ sở vật chất cho công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở;

- Tạo nguồn cán bộựể bổ sung, thay thế;

- Tăng cường cơ sở vật chất và các ựiều kiện làm việc. + Mục tiêu ựến năm 2010

Công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của huyện hướng tới

ựạt các mục tiêu như sau

* đối với cán bộ, công chức hành chắnh:

- đào tạo, bồi dưỡng bảo ựảm trang bịựủ kiến thức quy ựịnh theo tiêu chuẩn cho công chức lãnh ựạo, quản lý và công chức các ngạch hành chắnh.

- 100% cán bộ, công chức hành chắnh ựược trang bị kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ và có khả năng hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ ựược giao; trang bị kiến thức về văn hoá công sở; trách nhiệm và ựạo ựức công chức cho công chức các ngạch.

- Thực hiện ựào tạo bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm và ựào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý ựương chức; 100% công chức lãnh ựạo cấp sở, cấp huyện ựược trang bị kỹ năng lãnh ựạo, quản lý và kỹ năng phối hợp xử lý các vấn ựề có tắnh chất liên ngành.

- Tiến hành quy hoạch và tổ chức ựào tạo xây dựng ựội ngũ chuyên gia

ựầu ngành về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực. * đối với cán bộ, công chức cấp xã:

- Tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng trang bị trình ựộ lý luận chắnh trị, kiến thức quản lý nhà nước và trình ựộ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy ựịnh cho cán bộ

chuyên trách.

- đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cho Chủ tịch HđND và Chủ tịch UBND cấp xã.

- 100% Công chức cấp xã ựược ựào tạo, bồi dưỡng trình ựộ chuyên môn có ựủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ ựược giao, số công chức công tác tại vùng miền núi có trình ựộ trung cấp trở lên ựạt tỷ lệ 70%.

- Thực hiện ựào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ không chuyên trách cấp xã, cán bộ thôn, bản và tổ dân phố.

+ Nội dung ựào tạo, bồi dưỡng * đối với công chức hành chắnh:

- Tổ chức ựào tạo tiền công vụ cho công chức dự bị. Công chức trong thời gian tập sự phải ựược ựào tạo trang bị kiến thức về nền hành chắnh nhà nước, pháp luật, kỹ năng hoạt ựộng công vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đào tạo, bồi dưỡng về trình ựộ lý luận chắnh trị, kiến thức quản lý nhà nước, tin học cho công chức ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chắnh, chuyên viên cao cấp; tổ chức ựào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức công tác tại các vùng có ựồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

- Tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ năng lãnh ựạo, quản lý trước khi ựề bạt, bổ nhiệm chú ý ưu tiên cho cán bộ lãnh ựạo cấp huyện.

* đối với cán bộ, công chức cấp xã:

- Tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã.

- Thực hiện ựào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ

cho Chủ tịch HđND và Chủ tịch UBND cấp xã.

- đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho các ựối tượng cán bộ chuyên trách cấp xã, ưu tiên ựối tượng là Chủ tịch UBND cấp xã. đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ chuyên trách cấp xã công tác tại vùng có ựồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

- Tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng hoạt ựộng cho ựại biểu HđND các cấp nhiệm kỳ 2009 - 2014

- Tăng cường công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh ựạo, quản lý. Làm cho việc luân chuyển cán bộ từng bước ựi vào nề nếp, thường xuyên, ựạt hiệu quả thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kắn trong từng ựơn vị, từng ựịa phương.

+ Hình thức ựào tạo, bồi dưỡng

- đối với công chức, viên chức ngạch chuyên viên và chuyên viên chắnh trong ựộ tuổi ựều phải qua chương trình ựào tạo lại theo qui ựịnh của ngạch.

- đối với công chức, viên chức ựang trong thời gian tập sựựều phải qua bồi dưỡng tiền công vụ;

- đối với số cán bộ trẻ, có triển vọng, lớp cán bộ tạo nguồn cần phải

ựào tạo cơ bản, toàn diện ựể có kiến thức cơ bản, có năng lực thực tiễn và có kỹ năng thực hành nhất ựịnh ựể ựảm ựương ựược nhiệm vụ ựáp ứng yêu cầu về lâu dài.

4.7.2.2. H thng văn bn quy phm pháp lut và h thng t chc thc hin ào to, bi dưỡng cán b

+ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã Từ khi có Quyết ựịnh số 874/Qđ-TTg ngày 20-11-1996 của Thủ tướng Chắnh phủ về ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã nhà nước trong ựó nêu rõ mục tiêu, ựối tượng, nội dung và hình thức ựào tạo, bồi dưỡng. Hệ thống các cơ

quan QLNN về ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã (gồm có Học viện Hành chắnh Quốc gia, Học viện Chắnh trị Quốc gia Hồ Chắ Minh, trường ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã các bộ ngành Trung ương, trường Chắnh trị các tỉnh, thành phố, trung tâm Chắnh trị các quận huyện) ựược củng cố và phát triển, công tác

ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã ựã có những chuyển biến tắch cực. Nhà nước ựã dành một khoản kinh phắ ựáng kể cho công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã ở

trong và ngoài nước. Hệ thống thể chế và các chế ựộ, chắnh sách về ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã ựược bổ sung và hoàn thiện.

để nâng cao chất lượng và ựưa công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã ựi vào nề nếp theo những quy ựịnh pháp lý thống nhất, ngày 04-8-2003, Thủ

tướng Chắnh phủ ựã ra Quyết ựịnh số 161/2003/Qđ-TTg ban hành quy chế ựào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức ựây là văn bản quan trọng, giải quyết mối quan hệ phát sinh trong ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã từ việc xác ựịnh hệ

thống quản lý, hệ thống các cơ sởựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã ựến việc phân công, phân cấp ựào tạo, bồi dưỡng.

Mặt khác, ựể công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã ựược thực hiện theo kế hoạch, ngày 07-5-2001 Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số

74/2001/Qđ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai ựoạn 2001-2005. đến ngày 11-7-2003, Thủ tướng Chắnh phủ ra Quyết ựịnh số 137/2003/Qđ-TTg phê duyệt Kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập nền kinh tế quốc tế giai ựoạn 2003-

2010. Ngoài ra, trong chương trình tổng thể cải cách hành chắnh nhà nước giai

ựoạn 2001-2010 cũng xác ựịnh chương trình xây dựng nâng cao chất lượng

ựội ngũ cán bộ xã, trong ựó có phần quan trọng ựề cập ựến nhiệm vụ ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã.

Xuất phát từ vị trắ quan trọng của cơ sở xã, phường, thị trấn, Hội nghị

lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa IX, ựã ra Nghị quyết số 17- NQ/TW, ngày 18-3-2002, về Ộđổi mới và nâng cao chất lượng hoạt ựộng hệ

thống chắnh trị cơ sở xã, phường, thị trấnỢ. Sau khi Nghị quyết ra ựời, Chắnh phủ ựã ban hành các Nghị ựịnh số 114/2003/Nđ-CP, ngày 10-10-2003, số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

121/2003/Nđ-CP, ngày 21-10-2003, về cán bộ và chế ựộ, chắnh sách ựối với cán bộ xã, phường, thị trấn; tiếp ựó, Ban Bắ thư (khóa IX) ựã ban hành các Quy ựịnh số 94, 95-Qđ/TW, ngày 03-3-2004, về chức năng, nhiệm vụ của

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ cấp xã ở huyện lạng sơn tỉnh hòa bình (Trang 100)