Tình hình sử dụng chất lượng cán bộ xã qua ựiều tra

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ cấp xã ở huyện lạng sơn tỉnh hòa bình (Trang 69 - 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Tình hình sử dụng chất lượng cán bộ xã qua ựiều tra

4.2.1.1. Gii tắnh và dân tc cán biu tra Giới tắnh thể hiện chất lượng của cán bộ xã ựang sử dụng, mặt khác thể thể hiện ựường lối sử dụng cán bộ nữ của Nhà nước. Cán bộ xã là nữ bình quân 18%, trong ựó CBCD là 27,5%, CBđ 16,7%, CBCQ 5,6%. CBđT 10%. Ở các xã khó khăn cán bộ nữ chỉ có 10%. Như vậy, số cán bộ nữ còn chiếm tỷ trọng thấp ở cán có chức vụ do dân bầu, việc sử dụng cán bộ nữựảm nhận các chức danh là phù hợp với tắnh chất công việc và ổn ựịnh.

Huyện Lương Sơn chủ yếu là người dân tộc Mường, vì vậy CBđT, CBCQ và CBđ là dân tộc Mường chiếm từ 75% ựến 86,7% và ở các xã khó khăn chiếm 73%. Ngoài ra cán bộ xã là dân tộc Kinh chiếm 35,1% và ở các xã thuận lợi và trung bình.

Bảng 4.3. Cán bộ xã huyện Lương Sơn phân theo giới tắnh và dân tộc (đơn v: %) Chức vụ và chức danh Xã có kinh tế Tiêu thức quân Bình CBđ CBCQ CBđT CBCD Khá T. Bình Yếu Giới tắnh - Nam 82.0 83.3 94.4 90.0 72.5 78.4 78.4 89.2 - Nữ 18.0 16.7 5.6 10.0 27.5 21.6 21.6 10.8 Dân tộc - Mường 64.0 75.0 77.8 86.7 43.1 64.9 54.1 73.0 - Kinh 35.1 25.0 22.2 13.3 54.9 35.1 45.9 24.3 - Khác 0.9 - - - 2.0 - - 2.7

(Ngun: Tng hp tài liu iu tra tháng5 và 6/2009) 4.2.1.2. Tui ựời ca cán biu tra

Tuổi ựời thể hiện sức khỏe, sự nhậy bén trong công việc. Vì vậy, nghiên cứu tuổi ựời cho thấy một phần chất lượng của cán bộ xã. độ tuổi

ựược chia làm 3 loại, tuổi trẻ là tuổi dưới 40 tuổi, tuổi trung niên từ 40 ựến 50 tuổi, tuổi cao là tuổi trên 50. Tuổi bình quân của cán bộ xã là 43,8 tuổi ở ựộ

tuổi trung niên, cao nhất là CBđ 50,3 tuổi, thấp nhất là CBđT 40,4 tuổi. Ở

các xã khó khăn cán bộ xã có ựộ tuổi cao nhất 45,2 tuổi, các xã thuận lợi cán bộ xã có ựộ tuổi thấp nhất 41,3 tuổi. Xét về tỷ trọng tuổi ựời cán bộ xã ở ựộ

tuổi cao chiếm trên 50%, cao nhất là CBđ 83,3% và ở các xã khó khăn gần 60%. Như vậy, xét về tuổi ựời, cán bộ xã nói chung ở ựộ tuổi cao, huyện cần có chắnh sách trẻ hóa ựội ngũ cán bộ xã nói chung và CBđ nói riêng.

4.2.1.3. Năm công tác chung ca cán biu tra

Năm công tác chung là số năm ựược tắnh từ khi công tác ựến thời ựiểm

ựiều tra, không phân biệt lĩnh vực công tác, số năm này dùng vào cho tắnh các chế ựộ làm việc, bảo hiểmẦ,số năm này thể hiện kinh nghiệm công tác nói

chung. Số năm công tác chung của cán bộ xã ở huyện Lương Sơn tỷ lệ thuận với tuổi ựời, tuổi ựời càng cao thì tuổi công tác chung càng cao, cán bộ xã ở

huyện Lương Sơn nằm trong khoảng 10 ựến 20 năm, bình quân 15,6 năm. Số

năm công tác chung cao nhất ở CBCD 19,2 năm, thấp nhất là CBđT 10 năm,

ựiều này hoàn toàn phù hợp với công tác họựảm nhận.

Bảng 4.4. Tuổi ựời, năm công tác chung và công tác ựang ựảm nhận của cán bộ xã ựiều tra

Chức vụ và chức danh Khả năng kinh tế Tiêu thức đơn vị BQ CB đ CB CQ CB đT CB CD Khá Tr bình Yếu Tuổi ựời Bình quân Năm 43.8 50.3 43.6 40.4 44.3 41.3 44.8 45.2 - Trẻ % 22.5 8.3 22.2 43.3 13.7 29.7 24.3 13.5 - Trung niên % 27.0 8.3 22.2 13.3 41.2 29.7 24.3 27.0 - Cao % 50.5 83.3 55.6 43.3 45.1 40.5 51.4 59.5

Năm công tác chung

Bình quân Năm 15.6 17.4 13.4 10.0 19.2 12.4 17.8 16.4 - 1 ựến 5 năm % 21.6 - 27.8 40.0 13.7 18.9 27.0 18.9 - 5 ựến 15 năm % 35.1 50.0 38.9 36.7 29.4 59.5 13.5 32.4 - 15 ựến 25 năm % 22.5 25.0 27.8 16.7 23.5 10.8 29.7 27.0 - Trên 25 năm % 20.7 25.0 5.6 6.7 33.3 10.8 29.7 21.6

Năm công tác ựang ựảm nhận

Bình quân Năm 4.9 5.5 5.6 4.3 4.9 3.9 5.3 5.5 - 1 ựến 5 năm % 66.7 58.3 66.7 76.7 62.7 75.7 67.6 56.8 - 5 ựến 15 năm % 32.4 41.7 27.8 23.3 37.3 24.3 29.7 43.2 - 15 ựến 20 năm % 0.9 - 5.6 - - - 2.7 -

4.2.1.4. Năm công tác v trắ ang ựảm nhn

Năm công tác ở cương vịựang dảm nhận tại thời ựiểm ựiều tra thể hiện kinh nghiệm của họ trong công việc ựảm nhận, số liệu ựiều tra cho thấy, cán bộ xã của huyện Lương Sơn có số năm công tác ựang ựảm nhận 4,9 năm, cao nhất là CBđ và ở xã khó khăn, thấp nhất là CBđT và xã thuận lợi.

đồ thị 4.1. Tuổi ựời, năm công tác chung và năm ựang ựảm nhận

đồ thị 4.2. Tuổi ựời, năm công tác chung, năm công tác ựang giữ

của cán bộ xã theo xã

So với bình quân cả nước, số cán bộ có số năm giữ chức vụ hiện tại ở

Lương Sơn dưới 5 năm nhiều hơn 2,18%, nhưng số cán bộ có thời gian công tác trên 10 năm lại ắt hơn 3,28%, ựiều này cho thấy cán bộ xã của huyện Lương Sơn có ắt kinh nghiệm trong công tác ựang ựảm nhận. Xét số năm công tác chung cho thấy, số cán bộ xã của huyện Lương Sơn có thời gian công tác chung cao hơn bình quân cả nước, ựiều ựó thể hiện kinh nghiệm công tác chung cao hơn và có sự di chuyển cán bộ nhiều hơn.

Bảng 4.5. Số năm công tác ở chức vụ hiện tại và công tác chung của cán bộ xã ở huyện Lương Sơn so với bình quân cả nước tắnh ựến năm 2009

(đơn v: %)

Tiêu thức nước * BQ cả H. Lương Sơn (LS Ờ CN)

Dưới 5 năm 64.49 66.67 2.18 Từ 5 - 10 năm 24.12 25.23 1.11

Số cán bộ có số năm giữ chức

vụ hiện tại Trên 10 năm 11.39 8.11 -3.28

Dưới 5 năm 49.74 21.62 -28.12 Từ 5- 15 năm 33.65 35.14 1.49 Từ 16 - 30 năm 14.05 22.52 8.47 Số cán bộ công tác Trên 30 năm 2.56 42.20 39.64

(Ngun: * Vềựội ngũ cán b, công chc xã, phường, th trn. Nguyn đức - Ban T chc Trung ương và tp hp sốựiu tra)

đồ thị 4.4. Số CBX có số năm công tác (Cả nước/H. Lương Sơn)

4.2.1.5. Trình ựộ văn hóa, nghip v chuyên môn và lý lun chắnh tr

ca cán b

Trình ựộ văn hóa của cán bộ xã chủ yếu ở trình ựộ trung học phổ thông, vẫn còn gần 1% cán bộ có trình ựộ tiểu học tập trung ở CBđT và xã khó khăn. 86,3 CBCD có trình ựộ văn THPT, thấp nhất là CBđ chỉ có 50% có trình ựộ PTTH. CBX ở xã khó khăn trình ựộ văn hóa thấp hơn CBX các loại xã khác, chỉ có gần 65% cán bộ có trình ựộ THPT và 2,7% mới ở trình ựộ tiểu học. Từ thực tế trên cho thấy, huyện cần có chắnh sách bồi dưỡng văn hóa cho các bộ xã, nhất là các xã khó khăn.

Bảng 4.6. Trình ựộ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn và lý luận chắnh trị của cán bộ xã huyện Lương Sơn năm 2009

(đơn v: %)

Chức vụ và chức danh Khả năng kinh tế Tiêu thức BQ chung CB đ CB CQ CB đT CB CD Khá Tr bình Yếu Trình ựộ văn hóa - Tiểu học 0.9 - - 3.3 - - - 2.7 - THCS 25.2 50.0 27.8 33.3 13.7 21.6 7.7 32.4 - THPT 73.9 50.0 72.2 63.3 86.3 78.4 92.3 64.9

Trình ựộ chuyên môn - Nghiệp vụ

- Chưa đT 26.1 33.3 27.8 43.3 13.7 21.6 21.6 35.1 - Sơ cấp 17.1 33.3 27.8 13.3 11.8 16.2 10.8 24.3 - Trung cấp 27.0 33.3 44.4 23.3 21.6 29.7 35.1 16.2 - Cđ, đH 29.8 - - 20.0 52.9 32.4 32.4 24.3 Trình ựộ lý luận chắnh trị - Không 23.4 - 22.2 30.0 25.5 19.3 24.3 32.4 - Sơ cấp 30.7 25.0 33.3 26.7 33.3 32.0 18.9 35.2 - Trung cấp 45.9 75.0 44.4 43.3 41.2 48.7 56.8 32.4

đồ thị 4.5. Trình ựộ văn hóa, NVCM và LLCT của cán bộ xã theo

chức vụ và chức danh

Nghiệp vụ chuyên môn thể hiện ở bằng cấp ựược ựào tạo, bình quân CBX chỉ có gần 30% số cán bộ có trình ựộ trung cấp và ựại học, số

cán bộ có trình ựộ Cđ&đH tập trung ở CBCD. Số chưa ựược ựào tạo chiếm 26,1% tập trung ở CBđT và xã khó khăn. Do vậy, trong thời gian tới cần tạo ựiều kiện cho CBđ, CBCQ ở các xã khó khăn ựược ựào tạo bồi dưỡng nhiều hơn.

Trình ựộ lý luận chắnh trị thể hiện sự hiểu biết về chủ trương, chắnh sách và các quan ựiểm trong lãnh ựạo của cán bộ. CBX ựược ựào tạo ở trình ựộ trung và sơ cấp, còn ựến 23,4% số cán bộ chưa ựược ựào tạo, số chưa ựược ựào tạo tập trung chủ yếu ở CBCD và ở xã khó khăn. Cán bộ ựảng ựược ựào tạo về lý luận chắnh trị nhiều nhất là 75%. Như

vậy, cũng giống như nghiệp vụ chuyên môn, cán bộ ở các xã khó khăn cần ựược quan tâm hơn trong ựào tạo và bồi dưỡng về lý luận chắnh trị.

So sánh trình ựộ văn hóa của CBX ở huyện Lương Sơn và cả nước cho thấy, số cán bộ xã ở huyện Lương Sơn có trình ựộ bình quân cao hơn, không có người không biết chữ, số có trình ựộ tiểu học ắt hơn 2,3%, nhưng THPT lại ắt hơn 1,59%, ựiều ựó cho thấy trình ựộ văn hóa của cán bộ xã ở huyện Lương Sơn ựồng ựều nhưng không cao.

Bảng 4.7. Trình ựộ văn hóa, NVCM và LLCT của cán bộ xã ở huyện Lương Sơn so với BQ cả nước năm 2009

(đơn v: %) Tiêu thức Trình ựộ BQ cả nước * Huyện Lương Sơn SS (LS Ờ CN) - Tiểu học 2.93 0.90 -2.03 - Trung học cơ sở 21.48 25.23 3.75 - Trung học phổ thông 75.46 73.87 -1.59 Trình ựộ học vấn - Chưa biết chữ 0.13 - -0.13 - Trên ựại học 0.04 - - Cao ựẳng và ựại học 9.04 29.73 20.69 - Trung cấp 32.37 17.12 -15.25 - Sơ cấp 9.81 27.03 17.22 Chuyên môn, nghiệp vụ - Chưa qua ựào tạo 48.74 26.13 -22.61 - Cao cấp, cử nhân 40.9 - -40.90 - Trung cấp 38.15 45.95 7.80 - Sơ cấp 2.94 30.63 27.69 Trình ựộ lý luận chắnh trị - Chưa ựược ựào tạo 18.01 23.42 5.41

đồ thị 4.7. Số cán bộ xã có trình ựộ văn hóa (Cả nước/H. Lương Sơn)

Trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ xã ở huyện Lương Sơn tuy chưa có trình dộ trên ựại học nhưng trình ựộ Cđ, đH lại cao hơn 20,69%, số

chưa ựược ựào tạo còn 26,13% nhưng so với bình quân cả nước lại thấp 22,61%, ựiều này cho thấy, cán bộ xã ở huyện Lương Sơn có trình ựộ CMNV

ựồng ựều so với bình quân cả nước.

Trình ựộ lý luận chắnh trị cán bộ xã ở huyện Lương Sơn chưa có trình

ựộ cao cấp, cử nhân, số chưa ựược ựào tạo cao hơn bình quân cả nước 5,41%, số có trình ựộ trung cấp và sơ cấp cao hơn bình quân cả nước là 7,8 và 27,69%, về trình ựộ lý luận chắnh trị cán bộ xã ở huyện Lương Sơn tuy chưa có trình ựộ cao nhưng ựồng ựều.

đồ thị 4.9. Số CBX có trình ựộ LLCT (Cả nước/H. Lương Sơn)

Qua so sánh về trình ựộ văn hóa, NVCM và LLCT của cán bộ xã ở

huyện Lương Sơn và bình quân chung cả nước cho thấy cán bộ xã ở huyện Lương Sơn có trình ựộ bình quân cao hơn và ựồng ựều, tuy nhiên Lương Sơn là huyện giáp Hà Nội, ựòi hỏi cán bộ xã phải trình ựộ cao hơn nữa, mới ựáp

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ cấp xã ở huyện lạng sơn tỉnh hòa bình (Trang 69 - 82)