4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Về giới tắnh của CBCD
Việc sử dụng cán bộ nữ làm CBCD của xã khá là 33,3%, xã trung bình 29,4% và xã yếu 18,8%. Xã càng khó khăn thì CBCD là nữ càng ắt.
Bảng 4.10. Giới tắnh của CBCD ở các xã có khả năng kinh tế khác nhau
(đơn vị: %)
Giới tắnh Xã khá Xã T bình Xã yếu
Nam 66.7 70.6 81.2 Nữ 33.3 29.4 18.8
(Nguồn: Tập hợp từ tài liệu ựiều tra tháng 5 và 6/2009)
đồ thị 4.10. Giới tắnh CBCD ở các loại xã
4.3.2. Tuổi ựời, năm công tác chung và năm công tác ở chức vụựang
ựảm nhân của CBCD
- Tuổi ựời:
Tuổi ựời bình quân ở xã khá là 41,7 năm, xã trung bình là 44,9 năm, xã khó khăn là 46,6 năm, như vậy xã có khả năng kinh tế khá thì CBCD trẻ hơn xã có khả năng kinh tế trung bình và yếu, xã có khả năng kinh tế yếu có tuổi
11,8%, xã yếu là 6,3%; tuổi cao thì ngược lại, ở xã khá là 33,3%, xã trung bình là 41,2%, xã yếu là 62,2%. Qua thực trạng này cho thấy, càng ở xã khó khăn thì số CBCD ởựộ tuổi trung niên càng cao và số cán bộ có tuổi cao càng nhiều, ựây là vấn ựề cần quan tâm, cần ựược trẻ hóa ựội ngũ này ựể họ ựảm nhận công tác ựòi hỏi có trình ựộ và tuổi trẻ.
đồ thị 4.11. Tỷ trọng số CBCD ở lứa tuổi của loại xã (%)
- Năm công tác chung:
Năm công tác chung CBCD ở xã kinh tế khá là 15,7 năm và có 22,2% số CBCD có số năm công tác chung trên 25 năm, xã trung bình là 21,4 năm và có 35,3% số CBCD có số năm công tác chung trên 25 năm, xã yếu là 20,8 năm và có 43,8% số CBCD có số năm công tác chung trên 25 năm. Như vậy, số năm công tác chung tỷ lệ thuận với tuổi ựời, ở xã có khả năng kinh tế yếu cán bộ có tuổi công tác chung cao và nhiều người có số năm công tác nhất.
- Năm công tác ở cương vịựang ựảm nhận:
Xã khá là 3,3 năm và 77,8% số CBCD có số năm công tác dưới 5 năm; Xã trung bình là 5 năm và 64,7% số CBCD có số năm công tác dưới 5 năm; Xã yếu là 6,3 năm và 43,8% số CBCD có số năm công tác dưới 5 năm.
đồ thị 4.12. Năm công tác ở công việc ựang làm (%)
Bảng 4.11. Tuổi ựời, năm công tác chung và năm công tác
ựang ựảm nhận của CBCD
Tiêu chắ đơn vị Xã khá Xã T.bình Xã yếu Tuổi ựời
Tuổi BQ Năm 41.7 44.9 46.6
- Trẻ % 22.2 11.8 6.3
- Trung niên % 44.4 47.1 31.3
- Cao % 33.3 41.2 62.5
Năm công tác chung
Năm BQ Năm 15.7 21.4 20.8 - 1 ựến 5 năm % 5.6 23.5 12.5 - 5 ựến 15 năm % 61.1 - 25.0 - 15 ựến 25năm % 11.1 41.2 18.8 - Trên 25 năm % 22.2 35.3 43.8
Năm công tác ở công việc ựang làm
Năm BQ Năm 3.3 5.0 6.5 - 1 ựến 5 năm % 77.8 64.7 43.8 - 5 ựến 15 năm % 22.2 35.3 56.3
đồ thị 4.13. Tuổi ựời, năm công tác chung và năm công tác ở vị trắ ựang làm của CBCD cấp xã
4.3.3. Trình ựộ văn hóa, NVCM và LLCT của CBCD ở các loại xã
- Trình ựộ văn hóa của CBCD:
CBCD có trình ựộ trung học cơ sở và trung học phổ thông, ở xã khá có 88,9% CBCD có trình ựộ văn hóa phổ thông trung học, xã trung bình có 94,1% CBCD có trình ựộ văn hóa phổ thông trung học, xã yếu có 75,0% CBCD có trình ựộ văn hóa phổ thông trung học. Như vậy, ở các xã có khả
năng kinh tế yếu có trình ựộ văn hóa thấp hơn các loại xã khác.
- Nghiệp vụ chuyên môn của CBCD
+ Số CBCD ựược ựào tạo:
CBCD ựược ựào tạo NVCM ở xã khá là 93,8%, ở xã trung bình là 88,2% và xã yếu là 77,8%. Như vậy ở các xã có khả năng kinh tế yếu, số chưa
ựược ựào tạo nhiều nhất chiếm 22,2%.
đồ thị 4.15. Tỷ trọng số CBCD ựược ựào tạo nghiệp vụ chuyên môn
+ Trình ựộựào tạo nghiệp vụ chuyên môn:
Qua ựồ thị 4.16 cho ta thấy, trong số cán bộ xã ựược ựào tạo, xã khá có trình ựộ trung cấp chiếm 28,6%, cao ựẳng và ựại học chiếm 74,1%, không có cán bộựược ựào tạo ở trình ựộ sơ cấp; Xã trung bình có trình ựộ sơ cấp chiếm 6,7%, trình ựộ trung cấp chiếm 33,3%, trình ựộ cao ựẳng và ựại học chiếm 60%; Xã yếu có trình ựộ sơ cấp chiếm 33,3%, trung cấp chiếm 13.3% và trình ựộ cao
ựẳng và ựại học chiếm 53,3%. Như vậy, xã kinh tế yếu cán bộ có trình ựộ sơ cấp nhiều nhất và trình ựộ cao ựẳng, ựại học thấp nhất so với 2 loại xã còn lại.
Từ thực tế trên xét thấy, huyện cần phải có biện pháp nhằm nâng cao trình ựộ cán bộở các xã có khả năng kinh tế yếu.
+ Sử dụng chuyên môn nghiệp vụ của CBCD:
đồ thị 4.17. Tình hình sử dụng chuyên môn nghiệp vụ của CBCD
Từ số liệu ựiều tra tình hình sử dụng chuyên môn nghiệp vụ của CBCD cho thấy, CBCD sử dụng ựúng chuyên môn ựào tạo ở các xã khá chiếm 61,1%, xã trung bình chiếm 58,8% và thấp nhất là ở xã khó khăn chiếm 37,5%. điều này cho thấy, huyện cần phải có biện pháp sắp xếp cán bộ phù hợp sao cho CBCD ựược sử dụng ựúng chuyên môn nghiệp vụ của mình ở
+ Trình ựộ lý luận chắnh trị của CBCD:
đồ thị 4.18 Tình tham gia ựào tạo LLCT của CBCD
Cán bộ chức danh ựược ựào tạo LLCT ở xã khá chiếm 77,8%, xã yếu chiếm 76%. Như vậy ở các xã yếu số CBCD ựược ựào tạo ắt hơn xã khá. Trong số ựược ựào tạo không có ở trình ựộ cử nhân, ở các xã khá và trung bình tỷ lệ giữa trung cấp và sơ cấp gần bằng nhau, nhưng ở xã yếu trình ựộ sơ
cấp nhiều hơn trình ựộ trung cấp, ựiều này cho thấy ở các xã yếu cần ựược
ựào tạo nhiều hơn về cả trình ựộựược ựào tạo.
Bảng 4.12. Trình ựộ văn hóa, NVCM và LLCT của CBCD ở các loại xã (đơn vị: %) Tiêu chắ Xã khá Xã T. Bình Xã yếu Trình ựộ văn hóa - THCS 11.1 5.9 25.0 - THPT 88.9 94.1 75.0 Trình ựộ NVCM - Chưa đT 6.3 11.8 22.2 - Qua ựào tạo 93.7 88.2 77.8 - Sơ cấp 5.9 31.3 - Trung cấp 32.5 29.4 10.5 - Cđ, đH 61.3 52.9 36.0 Trình ựộ LLCT - Không 22.2 25.0 29.4 - được ựào tạo 77.8 75.0 70.6 - Sơ cấp 47.1 54.4 61.1 - Trung cấp 52.9 45.6 38.9 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
4.3.4. Hệựào tạo và chuyên môn ựào tạo của CBCD
- Hệựào tạo:
Cán bộ chức danh ở các xã của huyện Lương sơn, chủ yếu ựược ựào tạo
ở hệ tại chức, càng ở các xã yếu tỷ lệ này càng cao chiếm từ 57,1% ựến 73,2%.
đồ thị 4.20. Hệ ựào tạo của CBCD
Bảng 4.13. Hệ ựào tạo và lĩnh vực ựào tạo của CBCD
(đơn vị: %)
Hệ ựào tạo Xã khá Xã T. Bình Xã yếu - Chắnh quy 42.9 35.5 26.8 - Tại chức 57.1 64.5 73.2
Lĩnh vực chuyên môn ựào tạo
- Kinh tế 45.5 41.7 30.8 - Kỹ thuật 27.3 16.7 46.2 - LLCT - QLNN 15.3 12.1 10.8 - Khác 11.9 29.5 12.2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra) - Lĩnh vực ựào tạo của CBCD:
Trong lĩnh vực ựược ựào tạo, ở các xã khá sốựào tạo về kinh tế cao nhất chiếm 54,5%, ở xã yếu là ắt nhất chiếm 30,8%; nhưng trong lĩnh vực kỹ thuật, các xã yếu lại có tỷ lệ cao nhất 46,2%; lĩnh vực chắnh trị và quản lý nhà nước và các lĩnh vực khác chỉ chiếm 10 ựến 15%.
đồ thi 4.21. Lĩnh vực ựào tạo của CBCD
- Loại kiến thức có tác dụng trong công tác:
Qua ựiều tra cho thấy các kiến thức có tác dụng trong công tác chuyên môn của CBCD tập trung ở LLCT, QLNN và kinh tế.
Bảng 4.14. Loại kiến thức có tác dụng
(đơn vị: %)
Lĩnh vực ựào tạo Xã khá Xã T. Bình Xã yếu
- QLKT 23.3 27.6 31.8 - Kỹ thuật 16.7 10.3 18.2 - LLCT - QLNN 36.7 34.5 36.4 - Khác 23.3 27.6 13.6
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
4.3.5. Nhu cầu ựào tạo dài hạn của CBCD
Nhu cầu ựào tạo dài hạn của CBCD ở trình ựộ trung cấp và cao ựẳng,
ựại học. Ở trình ựộ trung cấp chủ yếu ở các xã yếu, cao ựẳng, ựại học ở các xã trung bình và khá. Trong trình ựộ trung cấp, các xã khá có nhu cầu ựào tạo về
quản lý kinh tế, LLCT và văn hóa xã hội, các xã trung bình có nhu cầu ựào tạo về LLCT, các xã yếu có nhu cầu ựào tạo về quản lý kinh tế chiếm 33,3%. Về nhu cầu ựào tạo cao ựẳng - ựại học, ở các xã khá chủ yếu có nhu cầu ựào tạo về kỹ thuật, các xã trung bình thì về quản ký kinh tế, LLCT và ngành khác, các xã yếu có nhu cầu ựào tạo về quản lý kinh tế và LLCT.
Bảng 4.15. Nhu cầu ựào tạo dài hạn của CBCD
Chuyên môn ựào tạo Xã khá Xã T. Bình Xã yếu Trung cấp 50.0 25.0 75.0 - Quản lý kinh tế 33.3 - 33.3 - Kỹ thuật - - 16.7 - LLCT 33.3 100.0 16.7 - VHXH 33.3 - - - Khác - - 33.3 Cđ, đH 50.0 75.0 25.0 - Quản lý kinh tế - 33.3 50.0 - Kỹ thuật 66.7 - - - LLCT - 33.3 50.0 - VHXH - - - Khác 33.3 33.3 - (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
4.4. đánh giá của cán bộ xã về sử dụng và ựào tạo cán bộ
Chắnh sách tiền lương thể hiện sự ựãi ngộ của Nhà nước với cán bộ xã,
ựể họ yên tâm với chức vụ và công việc ựược giao, qua ựiều tra có 82,5% số có ý kiến cho rằng chưa hợp lý, CBđT, CBCD và ở các xã khó khăn nhiều ý
kiến về vấn ựề này. Chắnh sách thu hút cán bộ, qua ựiều tra cho thấy có 84,4% số ý kiến trả lời chưa hấp dẫn, ý kiến của CBđT và ở các xã khó khăn cho rằng chưa hấp dẫn là nhiều nhất. đối với cán bộ cơ sở, việc ựào tạo cần ựược quy hoạch và bố trắ thời gian cho ựi học phù hợp.
Bảng 4.16. đánh giá của CBX ựiều tra về chắnh sách sử dụng CB
(đơn vị: %)
Chức vụ và chức danh điều kiện kinh tế
Tiêu thức chung BQ
CBđ CBCQ CBđT CBCD Khá TB Yếu
Lương
- Hợp lý 17.5 18.6 20.1 10.2 6.2 25.1 10.2 9.8 - Chưa hợp lý 82.5 81.4 79.9 89.8 93.8 74.9 89.8 90.2
Chắnh sách về ựịa phương làm việc - Hấp dẫn 15.6 - 12.4 15.3 22.4 40.3 32.5 12.4 - Chưa hấp dẫn 84.4 100 87.6 84.7 77.6 59.7 67.5 87.6
Tiêu chắ ựào tạo cán bộ cơ sở - QH cán bộ 49.2 50.6 48.2 49.7 63.4 75.2 54.3 46.8 - Bố trắ sắp xếp 50.8 49.4 51.8 50.3 36.6 24.8 45.7 53.2
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
4.5. đánh giá chung về công tác ựào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ xã của huyện Lương Sơn bộ xã của huyện Lương Sơn
Nhìn chung, cán bộ xã ở huyện Lương Sơn có nhiều lợi thế hơn so với các huyện khác trong tỉnh. Tuy là huyện thuộc tỉnh vùng Tây Bắc nhưng lại giáp thành phố Hà Nội, do ựó vấn ựề nâng cao trình ựộ văn hóa, nghiệp vụ
chuyên môn khoa học - kỹ thuật và lý luận chắnh trị là yêu cầu tất yếu của ựội ngũ cán bộ xã. Trong những năm qua Huyện ủy và UBND huyện ựã tăng cường công tác ựào tạo bằng việc cử cán bộ ựi học các lớp dài hạn, mở các lớp bồi dưỡng tại ựịa phương, tuy nhiên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu.
Thực trạng ựiều tra cho thấy cán bộ xã ở huyện Lương Sơn ựã ựủ về số
lượng, trong ựó ựã huy ựộng người ựịa phương tham gia ựội ngũ cán bộ và chú ý ựến cán bộ nữ, tuy nhiên nhiều chỉ tiêu chất lượng còn thấp.
- độ tuổi của cán bộ xã khá cao, ựa số là trung niên, ựặc biệt ở những xã có kinh tế khó khăn thì ựộ tuổi của cán bộ càng cao.
- Năm công tác chung của cán bộ xã là 15 năm, ựây là mức thời gian cần và ựủ ựể cán bộ xã có những kinh nghiệm trong công tác, tuy nhiên năm công tác ở chức vụựang ựảm nhận mới chỉ gần 5 năm, ựây là hạn chế lớn của cán bộ xã vì với số thời gian này thì cán bộ xã chưa thể có ựủ kinh nghiệm trong công tác, ựây là hạn chế khó khắc phục vì cán bộ có chức vụ lại thay ựổi theo nhiệm kỳ công tác của đảng hay Chắnh quyền.
- Trình ựộ văn hóa ựa phần là PTTH, cá biệt còn cán bộ có trình ựộ tiểu học, không phù hợp với ựề án nâng cao trình ựộ cho cán bộ vùng Tây Bắc.
- Trình ựộ nghiệp vụ chuyên môn ựào tạo chưa cao, tỷ lệ cán bộ xã có trình ựộ Cđ - đH còn ắt, còn gần 30% số cán bộ chưa ựược ựào tạo.
- Trình ựộ lý luận của cán bộ xã còn hạn chế nhất là CBđT, tỷ lệ chưa
ựược ựào tạo ở CBđT và xã khó khăn còn cao.
- Cán bộ xã ựược sử dụng ựúng chuyên môn ựược gần 50%.
- Các chắnh sách ựể ựộng viên cán bộ xã chưa phát huy tác dụng, chế ựộ lương còn thấp, các chắnh sách khác như học tập bồi dưỡng, ựãi ngộ khi về
xã làm việc chưa hấp dẫn.
Hiện nay ựang nổi lên một số khó khăn, vướng mắc, bất cập về công tác cán bộ và chếựộ, chắnh sách là:
- Nhiều cán bộ, công chức cơ sở chưa ựược ựào tạo cơ bản và có hệ
thống; tỷ lệ cán bộ chưa ựạt chuẩn còn cao, một số cán bộ có trình ựộ văn hóa tiểu học và chưa ựược ựào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ. Một số cán bộ chủ
chốt ở xã, năng lực hạn chế nhưng chưa ựủựiều kiện về tuổi và năm công tác
tuy ựã nghỉ việc nhưng chưa giải quyết ựược về chế ựộ, chắnh sách, ảnh hưởng ựến tư tưởng của số cán bộ trẻựang công tác.
- Việc quy ựịnh số lượng cán bộ, công chức cấp xã chưa phù hợp với những ựơn vị hành chắnh cấp xã có dân số ựông, nhất là khi chắnh quyền cấp xã ựược bổ sung nhiệm vụ (chứng thực một số loại văn bản theo quy ựịnh của Nhà nước). Việc quy ựịnh chủ tịch Hội ựồng nhân dân, Ủy ban nhân dân không giữ một chức vụ quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp là chưa phù hợp với thực tiễn của một số vùng, ựịa phương, nhất là ựối với những nơi khó khăn về cán bộ.
Một số cán bộ chủ chốt cơ sở tuy tuổi còn trẻ, ựã ựược ựào tạo cơ bản, có khả năng phát triển nhưng không bố trắ công tác ở cấp huyện ựược. Do không quy ựịnh chức danh cán bộ văn phòng ựảng ủy là cán bộ chuyên trách nên nhiều ựồng chắ phó bắ thư phải kiêm nhiệm thêm công tác ựảng vụ, ảnh hưởng ựến chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng đảng, nhất là ựối với những ựảng bộ cơ sở có ựông ựảng viên.
Chếựộ, chắnh sách ựối với cán bộ, công chức cơ sở còn bất hợp lý, nhất là chế ựộ tiền lương giữa cán bộ chuyên trách do bầu cử với công chức chuyên môn. Với cùng trình ựộựào tạo, nhưng cán bộ chủ chốt chỉ có hai bậc lương, còn công chức chuyên môn ựược nâng lương thường xuyên theo niên hạn, nên sau một số năm, công chức chuyên môn sẽ có mức lương cao hơn