Sau hai tháng thực tập tại phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, với sự giúp đỡ của các bác,các cô chú trong phòng Nội vụ cùng sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp một cách tốt đẹp. Bốn năm học tập tại Học viện Hành Chính, em đã được thày cô giáo truyền đạt những kiến thức lý luận cơ bản về ngành Hành chính học nhưng chưa có điều kiện va chạm thực tiễn. Nhân đợt thực tập do Học viện tổ chức, em được phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tiếp nhận về thực tập, những lý luận được học tại trường hôm nay được đem ra thực hành soi chiếu và áp dụng trong thực tiễn hàng ngày để làm việc, tiếp cận công việc hàng ngày như cán bộ công chức. Em đã quan sát và học hỏi được nhiều điều về công việc, kỹ năng nghiệp vụ hành chính cũng như trách nhiệm trong công việc, tác phong, thái độ ứng xử làm việc nơi công sở, vững vàng, tự tin với nghề nghiệp mình đã chọn. Qua bài Báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến các bác, các cô chú, anh chị công tác trong phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan cùng các thày cô giáo Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính. Đặc biệt là cô giáo TS. Đinh Thị Cẩm Lê đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này “ Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình ” là một đề tài mang tính gắn liền lý luận và thực tiễn. Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn vì vậy bài báo cáo không tránh khỏi các thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu từ phía thày cô giáo và các bạn.
Trang 1Sau hai tháng thực tập tại phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan,tỉnh Ninh Bình, với sự giúp đỡ của các bác,các cô chú trong phòng Nội
vụ cùng sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, em đã hoàn thành báocáo thực tập tốt nghiệp một cách tốt đẹp
Bốn năm học tập tại Học viện Hành Chính, em đã được thày cô giáotruyền đạt những kiến thức lý luận cơ bản về ngành Hành chính họcnhưng chưa có điều kiện va chạm thực tiễn Nhân đợt thực tập do Họcviện tổ chức, em được phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnh NinhBình tiếp nhận về thực tập, những lý luận được học tại trường hôm nayđược đem ra thực hành soi chiếu và áp dụng trong thực tiễn hàng ngày đểlàm việc, tiếp cận công việc hàng ngày như cán bộ công chức Em đãquan sát và học hỏi được nhiều điều về công việc, kỹ năng nghiệp vụhành chính cũng như trách nhiệm trong công việc, tác phong, thái độ ứng
xử làm việc nơi công sở, vững vàng, tự tin với nghề nghiệp mình đã chọn
Qua bài Báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất
đến các bác, các cô chú, anh chị công tác trong phòng Nội vụ UBNDhuyện Nho Quan cùng các thày cô giáo Khoa Văn bản và Công nghệhành chính Đặc biệt là cô giáo TS Đinh Thị Cẩm Lê đã trực tiếp hướng
Trang 2dẫn, chỉ bảo tận tình cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ emhoàn thành bài báo cáo này!
“ Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện NhoQuan, tỉnh Ninh Bình ” là một đề tài mang tính gắn liền lý luận và thựctiễn Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn
vì vậy bài báo cáo không tránh khỏi các thiếu sót Em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến quý báu từ phía thày cô giáo và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Hội đồng nhân dân: HĐND
Uỷ ban nhân dân: UBND
Trang 4Phần Một: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1.Kế hoạch thực tập
Thời gian thực tập 02 tháng:
Từ ngày 9/03/2014 đến ngày 4/5/2014
Địa điểm thực tập:
Phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
-Học tập quy chế của cơ quan
-Chọn đề tài Báo cáo thực tậpp
Trang 521/03/2014) -Chuẩn bị tài liệu để làm đề cương sơ lược
-Làm các công việc được giao trong phòngTuần 3
(24/03
-28/03/2014)
-Đến cơ quan thực tập tìm và đọc tài liệu
-Triển khai đề tài Báo cáo thực tập
-Nhận nhiệm vụ làm việc trong phòng
-Nộp đề cương sơ lược cho giảng viên hướng dẫn
Tuần 4
(31/03 - 4/4/2014)
-Đến cơ quan thực tập tìm và đọc tài liệu
-Quan sát, học hỏi công việc trong phòng, làm tốtnhững công việc được giao
-Bắt tay vào làm báo cáo thực tập
-Trao đổi với cán bộ trong phòng về kiến thứcchuyên môn liên quan đến bài Báo cáo thực tập
-Hoàn thiện Báo cáo thực tập
-Xin ý kiến đóng góp của các cán bộ trong phòng
Trang 6(14/4 - 18/4/2014) về đề tài báo cáo, chỉnh sửa nếu có thiếu xót
-Xin ý kiến của giảng viên hướng dẫn
-Làm các công việc được giao tại cơ quanTuần 7
(21/4 - 25/4/2014)
-Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo thực tập
-Trình giảng viên hướng dẫn, xin ý kiến để hoànchỉnh báo cáo
Tuần 8
(28/4 - 4/4/2014)
-Hoàn chỉnh Báo cáo thực tập
-Xin đánh giá nhận xét của lãnh đạo phòng Nội vụ
-Tìm hiểu văn bản quy định chức năng nhiệm vụ,
Trang 7(9/03 - 14/03/2014) cơ cấu tổ chức cũng như nội quy làm việc của
phòng Nội vụ UBND huyện Nho Quan
-Sắp xếp văn bản, tài liệu theo sự phân công củacán bộ trong phòng
-Đánh máy văn bản cho phòng
-Tiếp nhận công văn đến, vào sổ lưu trữ, trìnhcác lãnh đạo
Tuần 4
-Bắt tay vào làm đề tài báo cáo thực tập
-Trực phòng ( phòng đi thực tế các xã ), quản lý
Trang 8-Tiếp tục viết báo cáo thực tập
-Vào sổ công văn đi, đến
-Photo văn bản, đóng dấu
Tuần 6
(14/4 - 18/4/2014)
-Hoàn thiện Báo cáo thực tập
-Cùng với phòng làm công tác tuyển dụng viênchức cho sự nghiệp giáo dục
-Xin ý kiến của giảng viên hướng dẫn
-Xin ý kiến đóng góp của cán bộ trong phòng về
đề tài báo cáo
-Đánh máy và in văn bản
Tuần 7
(21/4 - 25/4/2014)
-Chỉnh sửa và hoàn thiện Báo cáo thực tập
-Trình giảng viên hướng dẫn, xin ý kiến để hoànchỉnh Báo cáo thực tập
-Đánh máy văn bản cho phòng
-Vào sổ công văn đi, đến
Tuần 8
-Hoàn chỉnh Báo cáo thực tập
-Xin đánh giá, nhận xét của lãnh đạo phòng Nội
Trang 9- Được vận dụng những kiến thức đã học vào trong công việc thực tếnhư: công tác soạn thảo văn bản, công tác văn phòng,…Từ đó giúp emcủng cố và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ về hành chính.
- Được làm quen với môi trường công sở, rèn luyện tác phong cũngnhư kỷ luật trong công việc, tăng khả năng giao tiếp trong cuộc sống
- Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân
- Thu thập tài liệu, hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo đúngnhư kế hoạch đã đặt ra
Trang 10Phần Hai: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC
TẬP
ĐỀ TÀI:
Trang 11ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ (XÃ, THỊ TRẤN) CỦA HUYỆN NHO QUAN,
TỈNH NINH BÌNH
Trang 12PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, độingũ những người cốt cán, cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò tolớn đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc củamọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt” Nghị quyết Ban chấp hànhTrung ương lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu “Cán bộ là nhân tố quyếtđịnh sự thành bại của cách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng của bộ máy Nhà nước nói chung, của hệ thống các tổ chức nói riêngsuy cho cùng được quyết định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ cánbộ
Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán
bộ đòi hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ màĐảng, Nhà nước và nhân dân giao Thực tế đã chứng minh nơi nào cán
bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chấtđạo đức thì nơi đó công việc vận hành rất trôi chảy, thông suốt
Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi thực hiệntrực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Trang 13Nhà nước Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở
cơ sở xã, phường, thị trấn có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thườngxuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong
sự nghiệp cách mạng của Đảng
Trong tình hình hiện nay, nước ta đang thực hiện nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự hội nhập với kinh tế quốc tế khiViệt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),đòi hỏi người cán bộ cấp xã phải đổi mới tư duy, đổi mới phong cáchlãnh đạo quản lý, phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chấtchính trị, đạo đức cách mạng, sống và học tập theo tư tưởng Hồ ChíMinh Một trong những giải pháp đó là tăng cường công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ cơ sở Chính vì vậy, nhân đợt thực tập tại phòng Nội vụUBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình để tìm hiểu rõ hơn về công tácđào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở của huyện Nho Quan, em chọn đề
tài Báo cáo thực tập “ Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”
2.Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
2.1.Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài báo cáo này nhằm khảo sát thực tiễn công tác đàotạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của huyện Nho Quan, tỉnhNinh Bình Từ đó, có thể đưa ra những nhận xét khách quan về công tác
Trang 14được và hạn chế cũng như những nguyên nhân còn tồn tại Trên cơ sở đó,đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao công tác này tại huyện Nho Quan,tỉnh Ninh Bình.
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở củahuyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
- Chỉ ra những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong côngtác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở của huyện Nho Quan
- Những kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồidưỡng CBCC cấp cơ sở trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
2.3.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực tập, sinh viên nghiên cứu văn bản pháp luật, cáctài liệu có liên quan đến nơi thực tập
Thu thập thông tin, thống kê, phân tích và đánh giá số liệu
Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, của cán bộ nơi thực tập kết hợp với quá trình quan sát, thử việc tại cơ quan để bổ sung và nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm và hoàn thành báo cáo thực tập
3.Kết cấu của chuyên đề báo cáo
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản
Trang 15Chương 2: Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị
trấn)
của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công
tác
đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở (xã, thị trấn) trên địa bàn huyện Nho
Quan, tỉnh Ninh Bình
Trang 16PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Trang 17I Tổng quan về huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội, cơ cấu tổ chức
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội
Nho Quan là một huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Ninh Bình.Phía Bắc giáp các huyện Yên Thủy và Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình, phíaĐông giáp các huyện Gia Viễn, Hoa Lư, phía Nam giáp thị xã Tam Điệp,phía Tây giáp huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá Nho Quan có diệntích tự nhiên gần 460 km² Tính đến tháng 12/ 2012 dân số toàn huyện145.255 người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số(chủ yếu là dân tộcMường) chiếm 15,2%, đồng bào theo đạo thiên chúa giáo là 16,5% NhoQuan gồm có 27 đơn vị hành chính cơ sở: 01thị trấn và 26 xã
Địa hình huyện Nho Quan chia làm 3 vùng rõ rệt vùng đồi núi, vùngbán sơn địa và vùng chiêm trũng Hầu hết là đồi núi, bao gồm các xã phíaTây Bắc và Tây Nam và phía Bắc huyện, bên cạnh đó còn có một số xãthuộc bán sơn địa và đồng chiêm trũng Địa hình thấp dần từ Bắc xuốngNam, từ Tây sang Đông, độ cao so với mặt nước biển từ +3 đến +5 độ.Rừng Nho Quan chiếm 20% diện tích tự nhiên, có nhiều cây cối và cầmthú có giá trị Rừng đồi chạy dài tới 40 km từ Xích Thổ, Thạch Bình đếnSơn Hà, Quảng Lạc Đặc biệt, Nho Quan có khu rừng nguyên sinh CúcPhương với các thảm thực vật, động vật khá phong phú Địa hình và cảnhtrí của huyện rất đa dạng, phong phú…núi đá trập trùng, có nhiều hang
Trang 18động nổi tiếng Thiên nhiên ban tặng cho Nho Quan nguồn tài nguyênthiên nhiên khá phong phú với mỏ đá vôi, đá đôlômít, than bùn, mỏ sét,nước khoáng nóng trữ lượng lớn; rừng nguyên sinh Cúc Phương với diệntích 22.200 ha lưu giữ một hệ sinh thái rừng đa dạng, nhiều động thực vậtquý hiếm và những hang động, hồ đập độc đáo chứa đựng tiềm năng pháttriển du lịch sinh thái thu hút du khách thập phương đến tham quan, nghỉdưỡng.
Những năm qua, trong bối cảnh nền kinh tế cả nước có nhiều khókhăn, giá cả thị trường tăng cao, thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh cúmgia cầm phát sinh, song Đảng bộ và nhân dân trong huyện đã phát huytruyền thống đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thi đua laođộng sản xuất lập thành tích chào mừng các sự kiện chính trị quan trọng,các ngày lễ lớn của đất nước, đã giành được kết quả tương đối toàn diện
trên các lĩnh vực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 9,15%, Công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp phát triển ổn định; công tác xây dựng nông thôn mới đạt kết quả tốt, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường; văn hoá -
xã hội có nhiều tiến bộ, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, công tác giảm nghèo đạt kết quả tốt, đời sống nhân dân được ổn định; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, công tác quốc phòng được tăng cường.
Trang 19Năm 2012 huyện triển khai thực hiện tốt Nghị quyết TW4, vai tròlãnh đạo của các cấp ủy thể hiện rõ nét, hiệu lực quản lý điều hành củachính quyền các cấp được nâng lên Tổ chức thành công Lễ kỷ niệm 150năm danh xưng Nho Quan và đón nhận Huân chương Lao động hạngNhất; cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, một số chỉ tiêu vượt
kế hoạch
Về phát triển kinh tế: Kinh tế tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch
vụ, giảm dần tỷ trọng Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Văn hoá - xã hội : có tiến bộ, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống
nhân dân được cải thiện rõ nét, công tác giảm nghèo đạt kết quả tốt Vănhoá, thông tin, thể dục thể thao tiếp tục phát triển; thể thao quần chúngphát triển mạnh: Thông tin đại chúng phát triển rộng khắp, nội dung,chương trình và hình thức luôn được đổi mới, góp phần nâng cao đờisống văn hoá tinh thần cho nhân dân Phong trào “toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hoá” tiếp tục phát triển, nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang và lễ hội có chuyển biến tích cực, một số lễ hội truyềnthống và thuần phong, mỹ tục của dân tộc được khôi phục Đến nay toànhuyện có 84% hộ gia đình văn hoá, 202/286 làng văn hoá, 126 /180 cơquan, trường học văn hoá; xây dựng 09/27 nhà văn hoá xã, 239/286 nhà
Trang 20văn hoá thôn, bản, tổ dân phố Một số điểm di tích lịch sử, văn hoá đượcđầu tư cải tạo nâng cấp.
5.Phòng Tài nguyên và Môi trường
6.Phòng Lao động thương binh và
Xã hội
7.Phòng Văn hóa và Thông tin
8.Phòng Giáo dục và Đào tạo 9.Phòng Y tế
10.Phòng Thanh tra huyện 11.Phòng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn
12.Phòng Công thương 13.Phòng Dân tộc
2. Khái quát về tình hình đội ngũ CB,CC cấp cơ sở (xã, thị trấn) của
huyện Nho Quan
Huyện Nho Quan có 27 đơn vị hành chính cơ sở ( 26 xã và 01 thịtrấn), là một huyện miền núi, là khu căn cứ cách mạng, điều kiện pháttriển kinh tế- xã hội có nhiều khó khăn Xác định rõ vị trí, vai trò cán bộ,công chức cấp xã, trong những năm qua Ban chấp hành Đảng bộ huyện,
Trang 21Ban Thường vụ Huyện ủy đặc biệt quan tâm lãnh đạo chỉ đạo về công tác
tổ chức cán bộ từ quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, trong
đó đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứccấp xã
Cán bộ chủ chốt cấp xã là những cán bộ chủ chốt của cấp uỷ Đảng,HĐND, UBND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xãhội; Công chức chuyên môn cấp xã được UBND tuyển chọn gồm: trưởngcông an xã, xã đội trưởng, cán bộ văn phòng, địa chính, tài chính - kếtoán, tư pháp - hộ tịch, văn hoá - xã hội
Tổng số cán bộ, công chức xã tính đến năm 2007 ( theo Nghị định121/2003/ NĐ - CP công chức xã, phường, thị trấn) : 507 người Trongđó:
Cán bộ chuyên trách: 287người (trong đó có 43 cán bộ nữ, 38 cán bộ là
người dân tộc, 15 cán bộ theo đạo thiên chúa)
Bí thư, phó bí thư đảng uỷ:
Công chức cấp xã: 220 người (trong đó có 31công chức nữ, 32 công
chức là người dân tộc, 13 công chức theo đạo thiên chúa)
Trang 22Từ năm 2009, theo Nghị định 92/2009/ NĐ - CP ngày 22/10/2009 quyđịnh về công chức xã, phường, thị trấn, số cán bộ cấp xã cơ bản đượcchuẩn hóa, số lượng, chất lượng được nâng lên Tổng số cán bộ, công chức
xã tính đến năm 2012: 598 người ( có 555 cán bộ là đảng viên = 92,8 %,
154 cán bộ nữ =25,8%, 76 cán bộ là người dân tộc thiểu số = 12,7%, 31cán bộ theo đạo thiên chúa giáo = 5,2%) Trong đó:
Cán bộ chuyên trách: 292 người ( có 288 cán bộ là đảng viên = 97%, 55
cán bộ nữ =18,5%, 36 cán bộ là người dân tộc thiểu số = 12,1%, 18 cán
bộ theo đạo thiên chúa giáo= 6,1%)
Bí thư, phó bí thư đảng uỷ:
Công chức cấp xã: 306 người ( trong đó: 267 công chức là đảng viên=
89,9% , 99công chức nữ= 33,3%, 40 công chức dân tộc thiểu số =13,5%,
13 công chức là người theo đạo thiên chúa = 4,4%)
Trưởng công an:
Chỉ huy trưởng quân sự:
Trang 23 Trình độ đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
Trong hệ thống chính trị ở cơ sở, tổ chức cơ sở Đảng có chức năng
cơ bản là hạt nhân lãnh đạo ở đơn vị, địa phương, là cấp trực tiếp tổ chứcthực hiện các hoạt động xây dựng Đảng
Theo số liệu của Ban Tổ chức Huyện uỷ, đến cuối năm 2012, huyệnNho Quan- tỉnh Ninh Bình có 27 Đảng bộ xã, thị trấn Các Đảng bộ đãhoàn chỉnh việc củng cố, kiện toàn tổ chức, cấp uỷ được củng cố và hoạtđộng ổn định, 100 % thôn bản, tổ dân phố đã có chi bộ đảng Số lượng,
cơ cấu, chất lượng đội ngũ cấp uỷ và các chức danh chủ chốt của cácĐảng bộ xã, thị trấn trong huyện như sau:
Chỉ tiêu
Uỷ viên BCH đảng bộ
Trong đó
Bí thư
Phó bí thư
Ch ủ tịch
Phó Chủ tịch
Chủ tịch
Phó Chủ tịch
Trang 25- Quản lý Nhà nước 80 27 42 27 2 27 31
(Số liệu trong báo cáo kết quả bầu cấp ủy cơ sở, nhiệm kỳ 2010-2015
của Huyện ủy Nho Quan tháng 6/2010)
Từ số liệu trên cho thấy, trong những năm qua, được sự quan tâmcủa của tỉnh và Trường chính trị tỉnh Ninh Bình, của huyện và trung tâmbồi dưỡng chính trị huyện… Trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, lýluận chính trị và quản lý Nhà nước của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở
đã được nâng lên rõ rệt
* Về trình độ văn hóa :
- Cán bộ chuyên trách (Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ ; chủ tịch, phó chủtịch HĐND, UBND xã ; chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã và trưởng các đoànthể) 100 % có trình độ văn hóa từ trung học cơ sở trở lên Trong đó trình
độ trung học phổ thông là: 243/292 đạt 81,8% Ban chấp hành có trình độvăn hóa THPT 319/379 = 84,2% tăng 22,3% so với năm 2007
* Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
- Uỷ viên BCH Đảng bộ xã: 185/331 có trình độ trung cấp trở lên, tăng17,1% và trình độ CĐ,ĐH gấp 2,3 lần so với năm 2007, trong đó có 02 bíthư có trình độ thạc sĩ Tuy nhiên vẫn còn 186/331= 56,1% phải đào tạochuẩn chuyên môn
- Các chức danh chủ chốt còn 37,04 % chưa qua đào tạo chuẩn chuyên môn
Trang 26So sánh về trình độ chuyên môn, chính trị, quản lý của BCH và các chứcdanh chủ chốt năm 2007 (Trước Đại hội) thì tỷ lệ hiện nay là cao hơn Điều đó phản ánh rõ việc cấp uỷ, chính quyền các cấp thường xuyên quantâm đến công tác đào tạo nguồn, trình độ của uỷ viên Ban Chấp hành Huyện đã thực hiện luân chuyển 06 trưởng phó các phòng, ban củahuyện về cơ sở giữ chức danh bí thư đảng ủy, trong đó có 01 bí thư bầutrực tiếp tại đại hội đảng bộ xã, 05 bí thư chỉ định.
Số cán bộ chủ chốt đã nghỉ không tham gia cấp ủy là 38 đ/c, hưu
trí,thương bệnh binh là 15 đ/c = 11,5% ( theo Nghị quyết số HĐND ngày 17/12/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Về việc ban hành chế độ, chính sách đối với cán bộ chuyên trách xã, phường, thị trấn không đủ điều kiện tái cử cấp uỷ nhiệm kỳ 2010-2015)
20/2009/NQ- Công chức chuyên môn cấp xã
Theo số liệu của Phòng Nội vụ huyện, đến cuối năm 2012 về số lượng,chất lượng công chức cấp xã ở huyện Nho Quan có: 306 người
* Về trình độ văn hóa :
Trang 27Công chức cấp xã 100% có trình độ văn hóa THCS, trong đó 268/306công chức có trình độ THPT đạt 87,58%
* Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
II.Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở
1.Khái quát về đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong cơ quan HCNN
1.1 Các khái niệm cơ bản
Cán bộ, công chức
Theo Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
Trang 28Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế
và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyênnghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lí của đơn vị sự nghiệp công lậpcủa Đảng Cộng sản việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sauđây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách Nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,quản lí của đơn vị sự nghiệp thì lương được bảo đảm từ quỹ lương củađơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công
dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thườngtrực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dânViệt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 29thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngânsách Nhà nước.
CB cấp xã có các chức vụ sau đây:
- Bí thư, phó Bí thư Đảng Uỷ
- Chủ tịch, phó Chủ tịch HĐND
- Chủ tịch Uỷ Ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam
- Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Chủ tịch hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam
- Chủ tịch HĐND Việt Nam ( áp dụng đối với xã, phường, thịtrấn có hoạt động nông lâm, ngư nghiệp và có tổ chức Hội nôngdân Việt Nam)
- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Công chức cấp xã có các chức danh sau đây:
Trang 30- Tài chính – kế toán
- Tư pháp – hộ tịch
- Văn hóa – xã hội
Đào tạo, bồi dưỡng
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục địch, có tổ
chức, nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹnăng, thái độ… để hoàn thành nhân cách cho một cá nhân, tạo điều kiệncho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả Haynói một cách chung nhất, đào tạo được xem như là một quá trình làm chongười ta trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định
Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã
lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghềnghiệp theo các chuyên đề, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghềnghiệp theo các chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện chongười lao động có cơ hội để củng cố và mở mang một cách có hệ thốngnhững tri thức, kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp sẵn có để lao động cóhiệu quả hơn
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm
trang bị cho đội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vicần thiết để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao
Trang 31Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là công tác xuất phát từ đòi hỏikhách quan của công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn Đào tạo, bồi dưỡngtrang bị cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức, giúp họ theo kịp vớitiến trình kinh tế, xã hội đảm bảo hiệu quả của hoạt động công vụ.
Nhìn chung, trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứcnước ta còn hạn chế, thì đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả, nó cũnggóp phần hoàn thiện cơ cấu cho chính quyền Nhà nước từ Trung ươngđến địa phương Đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân sự cho tổchức, để rèn luyện và nâng cao năng lưc cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân
sự cho chính quyền nhà nước
I.2 Vai trò
Vai trò của CBCC cấp cơ sở
Cán bộ, công chức có một vị trí, vai trò rất quan trọng, là chủ thểthực thi pháp luật để quản lý mọi mặt của đời sống xã hội nhằm thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước đề ra; giữ gìn trật tự kỷ cương xãhội, đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm phápluật và tội phạm, bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động; điềuhành các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong quá trình hoạtđộng của bộ máy nhà nước
Trang 32Xuất phát từ đặc điểm của mình, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ngoàinhững vị trí, vai trò chung của cán bộ, công chức còn có những vị trí, vaitrò hết sức quan trọng Tầm quan trọng của đội ngũ này thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, xã, thị trấn là nơi trực tiếp giải quyết các mối quan hệgiữa tổ chức Đảng các cấp, giữa Nhà nước với nhân dân, như phát triểnkinh tế, bảo đảm an ninh trật tự, xây dựng đời sống mới, giải quyết cácchính sách xã hội, Đây là cấp hành chính cuối cùng đóng vai trò tổ chứcthực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Quảkhông phải không có lý khi người ta vẫn nói cấp xã, thị trấn chính là nơi
“túi hứng nghị quyết”, quy định các cấp, các ngành để rồi triển khai thựcthi
Thứ hai, xã, thị trấn không thuần nhất về dân cư, sự phân tầng xã hộithể hiện rất rõ nét Cư trú trên địa bàn xã, thị trấn có đủ các thành phần:công nhân, nông dân, tiểu thương, trí thức, cán bộ hưu trí, quân nhân xuấtngũ, Nguồn thu nhập, trình độ học vấn, sự giác ngộ chính trị của cáctầng lớp dân cư đó vẫn có khoảng cách đáng kể; phong tục, tập quán, tâm
tư tình cảm có khác nhau Do đó, đòi hỏi cán bộ chủ chốt ở cấp cơ sởphải có năng lực, trình độ, phẩm chất toàn diện, nhất là năng lực vậnđộng quần chúng, thì mới bảo đảm không “ bỏ sót lực lượng nào” trongkhi dân vận
Trang 33Thứ ba, cơ sở là nơi khởi nguồn của các phong trào quần chúng,đồng thời sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên, , giúp cán bộ trưởngthành Với ý nghĩa đó, xã, thị trấn là môi trường rèn luyện hay đào thảicán bộ
Thứ tư, xã, thị trấn còn là địa bàn vận dụng chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đòi hỏi đội ngũ cán bộcấp này phải sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động thực tiễn Họ phải biếttập hợp, thu hút trí tuệ, tài năng của đảng viên và quần chúng, đề ra kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội sát hợp với tình hình thực tế, tổ chứcquần chúng thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra
Theo Nghị định 92/2009/ NĐ – CP quy định về công chức xã,phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức cấp xã) Trong
hệ thống chính quyền 4 cấp của nước ta hiện nay, cấp xã có vị trí, vai tròrất quan trọng Cấp xã là cấp chấp hành, thực hiện mọi chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, làm cầu nối trực tiếpgiữa hệ thống chính trị với nhân dân; hàng ngày tiếp xúc và làm việc vớinhân dân, nắm bắt và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; tổchức và vận động nhân dân thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối, củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàndân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng pháttriển kinh tế xã hội, tổ chức đời sống văn hóa trong cộng đồng dân cư
Trang 34Như vậy, cán bộ, công chức cấp xã vừa là người lãnh đạo quầnchúng nhân dân tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hộicủa Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đề ra; đồng thời cũng làđầy tớ trung thành của nhân dân Mặt khác, từ thực tiễn địa phương, cán
bộ, công chức cấp xã cũng là người xây dựng Nghị quyết của tổ chức Đảng,Nghị quyết HĐND và lãnh đạo hệ thống chính trị cơ sở, vận động quầnchúng nhân dân theo từng tổ chức chính trị, từng giới để thực hiện Nghịquyết đã đề ra Giáo dục, tập hợp quần chúng để quần chúng nhân dân pháthuy quyền làm chủ của mình, để mọi người dân thực hiện đầy đủ, nghĩa vụ,trách nhiệm công dân
Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng
Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC là một vấn đề quan trọng củacông tác cán bộ Vấn đề này đã, đang và sẽ tiếp tục được Đảng, Nhà nướcquan tâm, nhất là khi Việt Nam đã trở thành viên của WTO, vị thế củaViệt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao thì nó càng trởnên cần thiết
Trong giai đọan hiện nay, công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC hiệnnay có những vai trò sau đây:
Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho công tácchuẩn hóa cán bộ Đây có thể coi là vấn đề quan trong khi mà đội ngũCBCC hiện nay còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, trình độ, năng
Trang 35lực, phẩm chất còn bộc lộ nhiều yếu kém Điều này đã làm giảm sút chấtlượng và hiệu quả giải quyết công việc, gây nhiều bức xúc trong dânnhân Vì vậy trong thời gian tới công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC cầnphải được quan tâm nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹnăng cho đội ngũ CBCC.
Đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho sự nghiệp HĐH đất nước đào tạo – bồi dưỡng CBCC có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất sẽ góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
Đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộcCCHC
Đối với huyện Nho Quan, công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC có vai tròđặc biệt quan trọng
Tạo ra một đội ngũ CBCC vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, cónăng lực, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, say mê với công việc tận tụyphục vụ nhân dân, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Xây dựng một đội ngũ CBCC năng động, nhạy bén, linh hoạt, cókhả năng thích nghi với môi trường làm việc hiện đại, khả năng giảiquyết công việc nhanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của huyện
2 Mục tiêu, đối tượng, nội dung của đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp
Trang 36Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở là nhằm xây dựng
được đội ngũ CB,CC cấp cơ sở có bản lĩnh chính trị, năng lực thực tiễn,
có phẩm chất và đạo đức cách mạng trong sáng, tác phong làm việc khoahọc, hiệu quả Đảm bảo có trình độ chuyên môn, lý luận chính trị và cókiến thức phù hợp với nhiệm vụ công tác
Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở:
- Cán bộ, công chức đang công tác trong các cơ quan của Đảng Cộng sảnViệt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, Nhà nước ở thành phố, ở quận,huyện, thị xã;
- Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) vànhững người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã quy định tại Nghịđịnh số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ vềchức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức
ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ởcấp xã;
- Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở gồm:
- Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị
- Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức kĩ năng quản lý Nhà nước
- Đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
- Đào tạo về kiến thức hội nhập
Trang 373.Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở
“Sản phẩm” của đào tạo, bồi dưỡng CBCC là sự bù đắp đầy đủ hơn
về phẩm chất chính trị, đạo đức công vụ và kiến thức được bổ sung, kỹnăng được huấn luyện để công chức Nhà nước gắn bó trọn vẹn với chứcnghiệp hay việc làm trong nền công vụ và hiệu quả hoạt động của họ ảnhhưởng trực tiếp đến nền công vụ quốc gia Chính vì vậy, nói đến chấtlượng đào tạo công chức là nói đến kết quả và hiệu quả làm việc của họthu được cao hơn sau đào tạo Tức là sau mỗi khóa học, người học phải
có được phẩm chất, năng lực gì giúp ích cho họ trong thực thi công vụ Một khóa học có chất lượng là một khóa học mà khi kết thúc, CBCChình thành được những phẩm chất và năng lực sau đây:
- Một là, có kiến thức quản lý Nhà nước
Trong phạm vi các khóa ĐTBD về quản lý Nhà nước cho CBCC, tiêu chíđầu tiên để đánh giá chất lượng đào tạo sau khóa học, công chức phải cóđược những kiến thức cơ bản về Nhà nước và quản lý Nhà nước, xác địnhđúng chức năng của Nhà nước nói chung, của mỗi hệ thống tổ chức bộmáy Nhà nước nói riêng; xác định được cơ quan, đơn vị mình nằm ở đâutrong hệ thống chính trị, thực hiện chức năng nhiệm vụ gì, và xác địnhđúng chức trách của công chức trong thực thi công vụ
- Hai là, có khả năng đặt vấn đề và kỹ năng giải quyết vấn đề
Trang 38Công việc thực tế của CBCC trong thực thi công vụ luôn phải đối mặt vàgiải quyết các vấn đề trong hệ thống và ngoài xã hội Trong đó, có nhữngvấn đề biểu hiện bên ngoài là giống nhau nhưng đòi hỏi cách giải quyếtkhác nhau, có những vấn đề đòi hỏi không chỉ một mà nhiều biện phápgiải quyết đồng bộ Chính vì vậy, người CBCC hoàn thành nhiệm vụ làngười có khả năng phát hiện vấn đề và giải quyết được vấn đề.
Tuy nhiên, kỹ năng là sự kết hợp chín muồi giữa lý thuyết với kinhnghiệm thực tiễn Vì vậy khó lòng đòi hỏi một công chức dự bị sau khitrải qua một khóa đào tạo tiền công vụ phải có khả năng phát hiện và kỹnăng giải quyết vấn đề như một chuyên viên chính Thêm nữa, kỹ năngcần có đối với mỗi công chức ở mỗi vị trí công việc, mỗi lĩnh vực côngtác khác nhau là khác nhau Mặc dù có những khác biệt nhất định nhưvậy, song tiêu chí chung để đánh giá chất lượng của một khóa đào tạoCBCC là sau khóa học, người học biết chủ động liên hệ giữa kiến thức đãđược tiếp nhận để có những đề xuất cụ thể, sát thực tế trong lĩnh vựccông tác, từ đó tìm kiếm được cách thức giải quyết công việc khoa học
- Ba là, có thái độ tích cực trong thực thi công vụ
Tiêu chí thái độ rất quan trọng, nhưng cũng không dễ dàng định lượng Ởđây, mục tiêu hướng tới của đào tạo CBCC không phải là đào tạo ranhững con người làm việc trong bộ máy phục vụ nhân dân có trình độ,năng lực song lại không muốn phục vụ nhân dân Việc đào tạo công chức
có chất lượng đòi hỏi sau quá trình đào tạo, công chức không chỉ có kiến
Trang 39thức, kỹ năng, mà còn phải có mong muốn đem kiến thức, kỹ năng đó ápdụng vào thực thi công vụ nhằm nâng cao hiệu quả công việc Hay nóicách khác là có mong muốn cống hiến cho nền công vụ nước nhà.
Tiêu chí này được cụ thể hóa bằng những yêu cầu như sau:
+ Có phẩm chất chính trị
Quản lý Nhà nước luôn phải hướng tới mục tiêu chính trị, vì thế CBCCtrong bộ máy Nhà nước rất cần được rèn luyện và củng cố về phẩm chấtchính trị Sau mỗi khóa học, học viên phải thấm nhuần hơn những lýtưởng cao đẹp mà Đảng, Nhà nước và xã hội đang theo đuổi, từ đó xâydựng vững chắc hơn niềm tin vào lý tưởng đó và trung thành với lợi ích
mà mục tiêu chính trị đã xác định Đồng thời xác lập quyết tâm thực hiệnmục tiêu chính trị của mỗi tổ chức và toàn hệ thống Đo lường tiêu chínày có thể là sự thống nhất cao độ hay không của mỗi học viên trong toànkhóa học