Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường đại học tài chính marketing

153 18 0
Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường đại học tài chính marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Trần Chí Vĩnh Long SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Trần Chí Vĩnh Long SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Chuyên ngành: Tâm Lý Học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để có kết hơm nay, tơi xin gửi đến Phòng Sau đại học; Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tồn thể q Thầy, Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Tâm lý học khóa 21 lời cảm ơn chân thành! Xin gửi đến TS Trần Thị Phương, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài lịng biết ơn sâu sắc! Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ giáo bạn bè! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Vấn đề thích ứng tâm lý học 11 1.2.2 Nghề nghiệp thực tập nghề nghiệp 23 1.2.3 Sinh viên đặc điểm tâm lý sinh viên 30 1.2.4 Thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên 31 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 39 2.1 Tổ chức nghiên cứu 39 2.1.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 39 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.1.3 Khách thể địa bàn khảo sát 43 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 46 2.2.1 Nhận thức sinh viên ĐHTCM hoạt động thực tập nghề nghiệp 46 2.2.2 Thái độ sinh viên ĐHTCM hoạt động thực tập nghề nghiệp 71 2.2.3 Hành vi sinh viên ĐHTCM hoạt động thực tập nghề nghiệp 80 2.2.4 Kết tổng hợp thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 90 2.2.5 Mối tương quan nhận thức, thái độ, hành vi thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 93 2.3 Nguyên nhân thực trạng sư thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 96 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 96 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 100 2.4 Một số biện pháp nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 102 2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 102 2.4.2 Biện pháp nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GV Giảng viên SV Sinh viên QL Cán bô quản lý đơn vị thực tập ĐHTCM Trường Đại học Tài – Marketing DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.2 Bảng tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .42 Bảng 2.1.3.2 Cơ cấu khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.2.1.1a Nhận thức SV khó khăn q trình thực tập 46 Bảng 2.2.1.1b Nhận thức SV loại khó khăn q trình thực tập 47 Bảng 2.2.1.2a Nhận thức SV tầm quan trọng hoạt động thực tập 51 Bảng 2.2.1.2b Nhận thức SV ý nghĩa hoạt động thực tập 52 Bảng 2.2.1.3a Nhận thức SV nội dung hoạt động thực tập 55 Bảng 2.2.1.3b Nhận thức SV công việc thực trình thực tập 56 Bảng 2.2.1.4 Nhận thức SV yêu cầu phẩm chất lực trình thực tập 59 Bảng 2.2.1.5a So sánh nhận thức sinh viên cán quản lý khó khăn hoạt động thực tập 65 Bảng 2.2.1.5b So sánh nhận thức loại khó khăn hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 66 Bảng 2.2.1.5c So sánh nhận thức SV QL tầm quan trọng hoạt động thực tập 68 Bảng 2.2.1.5d So sánh nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 69 Bảng 2.2.2.1a Hứng thú SV hoạt động thực tập nghề nghiệp .71 Bảng 2.2.2.1b Hứng thú SV cơng việc q trình thực tập 72 Bảng 2.2.2.2 Tâm trạng SV hoạt động thực tập nghề nghiệp 76 Bảng 2.2.2.3 Biểu thái độ SV đối vớii công việc trình thực tập 77 Bảng 2.2.3.1 Hành vi chuyên cần SV hoạt động thực tập nghề nghiệp 80 Bảng 2.2.3.2 Hành vi thực cơng việc SV q trình thực tập .81 Bảng 2.2.3.3 Năng lực đáp ứng yêu cầu cơng việc SV q trình thực tập 85 Bảng 2.2.3.4a Đánh giá QL hành vi chuyên cần sinh viên trình thực tập 88 Bảng 2.2.3.4b So sánh lực đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 88 Bảng 2.2.4: Sự thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 90 Bảng 2.2.5: Mối tương quan ba mặt nhận thức, thái độ hành vi 94 Bảng 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 96 Bảng 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 101 Bảng 2.4.3 Nhân thức QL SV mức độ cần thiết khả thi biện pháp nêu 115 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ So sánh nhận thức loại khó khăn hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 67 Biểu đồ So sánh nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập .70 Biểu đồ So sánh lực đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 89 Biểu đồ Sự thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 93 ... ứng, nghề nghiệp, sinh viên, thực tập tốt nghiệp, thích ứng nghề nghiệp, thích ứng ban đầu nghề nghiệp, … 5.2 Khảo sát thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Tài – Marketing. .. đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING. .. ? ?Sự thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Tài – Marketing? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận khảo sát thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Tài – Marketing,

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Phần 1: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở nhận thức đối với nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập của sinh viên.

  • + Phần 2: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở thái độ đối với nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập của sinh viên.

  • + Phần 3: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở hành vi thực hiện các công việc thực tập của sinh viên.

  • + Phần 4: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở việc tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân tác động đến sự thích ứng.

  • + Phần 5: Thăm dò ý kiến của sinh viên về biện pháp nâng cao sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên.

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

        • 1.2.1. Vấn đề thích ứng trong tâm lý học

        • 1.2.2. Nghề nghiệp và thực tập nghề nghiệp

        • 1.2.3. Sinh viên và đặc điểm tâm lý của sinh viên

        • 1.2.4. Thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên

        • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên

        • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

        • Chương 2 THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

          • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

            • 2.1.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu

            • Mục đích: Thiết kế công cụ khảo sát thực trạng thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ĐHTCM thông qua hoạt động thực tập nghề nghiệp. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ĐHTCM. Đánh giá thành c...

            • Nội dung khảo sát:

            • Căn cứ vào cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu cũng như mục đích, giới hạn của đề tài, chúng tôi tập trung khảo sát thực trạng về vấn đề thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ĐHTCM. Từ đó, tìm ra nguyên nhân của thực trạng.

            • Đề xuất một số biện pháp nâng cao mức độ thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp cho sinh viên trong quá trình học tập ở ĐHTCM.

              • 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

              • Khảo sát thực trạng thực tập nghề nghiệp và sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên ĐHTCM đề tài sử dụng các phương pháp cơ bản sau:

              • - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm đọc, phân tích và khái quát các tài liệu, các công trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan