Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên trường đại học tài chính – marketing tt

46 115 0
Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên trường đại học tài chính – marketing tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin mà khối lượng tri thức lồi người tăng lên với tốc độ nhanh chóng Người ta tính sau 10 năm lượng tri thức tăng lên gấp đôi Đứng trước thực tế này, giáo dục nhà trường có thay đổi bản: từ quan niệm “học tập thời gian định” sang quan niệm “học thường xuyên, liên tục, học suốt đời” Để học tập suốt đời đạt hiệu quả, đương nhiên người phải lựa chọn cho cách phù hợp nhất, lấy tự học làm tảng ĐH cấp bậc học mà sinh viên đạt phát triển tư tương đối hoàn chỉnh ngưỡng cửa cuối cho sinh viên chuẩn bị bước vào đời Vì vậy, điều quan trọng giảng dạy cho sinh viên trường ĐH dạy cho sinh viên cách học Việc giáo dục tâm lý tập trung chủ yếu vào động lực nội việc học tập độc lập để đạt phần kết (Pintrich, 1999; Cheng, 2001) Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành lĩnh vực giáo dục Những nghiên cứu chứng minh phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên nâng cao thành tích học tập tạo động lực học tập cho sinh viên (Lin & Chen, 1995; Pintrich, 1999; Zimmerman & Martinez-Pons, 1986) Trong lĩnh vực thể thao thành tích cao, số nhà nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ phương pháp học tập tự điều chỉnh thành tích (Anshel & Porter, 1996; Kitsantas & Zimmermam, 1998; Nietfeld J L., 2003) Kết nghiên cứu cho thấy có tương tác việc tự điều chỉnh học tập thành tích Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên lớp học GDTC trường ĐH, CĐ Đây điều cần thiết để nghiên cứu giúp hiểu lợi ích việc sử dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên chương trình giảng dạy GDTC trường ĐH không chuyên Việt Nam Bộ môn GDTC Trường ĐH Tài – Marketing có bước phát triển định Từ tháng 12/2013 trở trước, Bộ mơn Giáo dục quốc phòng (GDQP) Thể chất chịu quản lý sinh hoạt Khoa Cơ Tháng 1/2014, Khoa Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất (K.GDQP & GDTC) thành lập Đến tháng 6/2014, Khoa thành lập Bộ môn GDQP Bộ môn GDTC Hiện nay, Bộ môn GDTC giảng dạy cho sinh viên năm năm hai với học phần theo khung quy định Bộ giáo dục đào tạo (BGD&ĐT), chủ yếu sử dụng phương pháp học tập truyền thống cho sinh viên Để bắt kịp với xu thời đại, Bộ mơn GDTC cần có cải tiến áp dụng phương pháp học tập tích cực, kích thích động học tập phát huy tối đa lực sinh viên nhằm đạt hiệu học tập cao Với lý nêu trên, việc nghiên cứu luận án “Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing” việc làm quan trọng cần thiết Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đánh giá thực trạng giảng dạy học tập môn GDTC Trường ĐH Tài – Marketing số trường ĐH khơng chuyên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Qua xây dựng thực nghiệm chương trình ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC nhằm nâng cao hiệu học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng giảng dạy học tập mơn GDTC Trường ĐH Tài – Marketing số trường ĐH không chuyên địa bàn TP.HCM Mục tiêu 2: Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC chương trình thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Giả thuyết khoa học đề tài Trên sở đánh giá thực trạng công tác giảng dạy học tập môn GDTC Trường ĐH Tài - Marketing để chứng minh hạn chế tồn phương pháp học tập mơn GDTC sinh viên nay, nghiên cứu xây dựng ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh - - - sinh viên nâng cao chất lượng học tập môn GDTC, đạt hài lòng đạt kết cao sau kết thúc môn cho sinh viên Trường ĐH Tài - Marketing, đồng thời góp phần cải tiến phương pháp dạy học tốt so với phương pháp học tập môn GDTC Nhà trường Những đóng góp luận án Nghiên cứu đánh giá thực trạng giảng dạy học tập môn GDTC Trường ĐH Tài – Marketing số trường ĐH không chuyên địa bàn TP HCM chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, trang thiết bị đặc biệt việc học tập mơn GDTC hài lòng sau kết thúc lớp học GDTC sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing nhằm làm bật việc cần thiết phải sử dụng phương pháp học tập nhằm nâng cao hiệu học tập môn GDTC cho sinh viên việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC khả thi cần thiết Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập mơn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing thay cho phương pháp học tập GDTC Đánh giá hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing so với phương pháp học tập GDTC Từ nhân rộng việc áp dụng phương pháp cho học phần tự chọn khác Trường ĐH Tài – Marketing nói riêng trường ĐH, CĐ không chuyên nước nói chung Cấu trúc luận án Luận án trình bày 147 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề; nội dung luận án: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (45 trang), Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (8 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (88 trang); Phần kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 80 bảng, 20 biểu đồ hình vẽ Ngồi ra, luận án sử dụng 150 tài liệu tham khảo có 36 tài liệu viết tiếng Việt, 107 tài liệu tiếng Anh, tài liệu từ Internet Phần phụ lục NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để thực tốt trình nghiên cứu, nghiên cứu tham khảo tổng hợp nhiều nguồn tài liệu từ nhiều cơng trình nghiên cứu nước, cụ thể sau: 1.1 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ Đảng TDTT, chiến lược phát triển TDTT nước ta từ đến năm 2020 1.2.Các định nghĩa, khái niệm GDTC 1.2.1 Khái niệm GDTC 1.2.2 Khái niệm phát triển GDTC 1.2.3 Mục đích nhiệm vụ GDTC 1.2.4 Khái niệm tín 1.2.5 Học tập bậc Đại học 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp học tập tự điều chỉnh 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các học thuyết học tập tự điều chỉnh 1.3.3 Chiến lược học tập tự điều chỉnh 1.3.4 Sự khác phương pháp học tập truyền thống phương pháp học tập tự điều chỉnh 1.3.5 Sự quan trọng thuyết học tập tự điều chỉnh GDTC 1.4 Mơ hình học tập tự điều chỉnh 1.4.1 Mơ hình học tập tự điều chỉnh Zimmerman (2000) 1.4.2 Mơ hình học tập tự điều chỉnh sử dụng nghiên cứu 1.5 Một số khái niệm nghiên cứu liên quan đến tâm lý 1.5.1 Sự nỗ lực 1.5.2 Động học tập 1.5.3 Động lực học tập 1.6 Lý thuyết hài lòng 1.6.1 Khái niệm hài lòng 1.6.2 Phân loại hài lòng 1.6.3 Nhân tố định hài lòng 1.7 Đặc điểm phát triển thể chất tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên 1.7.1 Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi sinh viên 1.7.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 1.7.3 Đặc điểm cá nhân sinh viên tham gia vào lớp học 1.8 Lịch sử hình thành phát triển Trường ĐH Tài – Marketing 1.9 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan B 2.1.1 2.1.2   • • 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC nhằm nâng cao hiệu học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Phạm vi, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu số trường ĐH không chuyên địa bàn TP.HCM Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành mơn tự chọn bóng rổ Trường ĐH Tài – Marketing Khách thể nghiên cứu luận án xác định gồm: 56 nhà khoa học, giảng viên giảng dạy mơn GDTC ngồi trường 620 Sinh viên Trường ĐH Tài chính-Marketing (tuổi trung bình 19 tuổi) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp chuyên gia Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp toán học thống kê Tổ chức nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2019 theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: từ tháng 1/2015 đến tháng 1/2017 Giai đoạn 2: từ tháng 02/2017 đến 06/2018 Giai đoạn 3: từ tháng 07/2018 đến tháng 12/2019 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng giảng dạy học tập môn GDTC Trường ĐH Tài – Marketing số trường ĐH không chuyên địa bàn TP.HCM 3.1.1 Xây dựng hoàn thiện mẫu thang đo sơ ban đầu đánh giá thực trạng giảng dạy học tập môn GDTC phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing 3.1.1.1 Dự thảo mẫu thang đo sơ ban đầu Nghiên cứu tiến hành tham khảo, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu như: Mitchell (1996), Bandura (1986), Bandura (1991), Ao Man – Chih (2006), Duda (1989), Ames (1984), Dweck (1986), Nicholls (1984, 1989), Wittrock (1986), Sheres & Maddux (1982), Graham (1995), Zimmerman Martinez-Pons (1986), Schunk (1996); Pintrich cộng (1993), Hong, E & O’Neil Jr., H F (2001); Howard cộng (2000), Cleary, T J (2006) Xiang cộng (1997) Sau tiến hành xin ý kiến số chuyên gia, giảng viên có thâm niên giảng dạy GDTC lâu năm TP.HCM để điều chỉnh cho phù hợp mục tiêu nghiên cứu bước đầu xây dựng 04 thang đo sơ gồm: • Thang đo Đặc điểm sinh viên lớp học GDTC (dành cho sinh viên): gồm thang đo nhỏ, gồm: Thang đo Sự tự nhận thức (14 biến quan sát), Thang đo Định hướng mục tiêu (16 biến quan sát), Thang đo Sự tự hiệu (16 biến quan sát) • Thang đo Trải nghiệm học tập sinh viên lớp học GDTC(dành cho sinh viên): gồm 29 biến quan sát • Thang đo Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC(dành cho sinh viên): gồm 13 biến quan sát • Thang đo Cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy môn GDTC (dành cho giảng viên): 20 biến quan sát 3.1.1.2 Xác định hình thức trả lời Hình thức chọn để trả lời cho mục hỏi phiếu khảo sát thang đo Likert 3.1.1.3 Phỏng vấn thử hoàn thiện mẫu thang đo Nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 giảng viên Trường ĐH Tài – Marketing nói riêng trường ĐH khơng chun có uy tín địa bàn TP.HCM chương trình giảng dạy, sở vật chất đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC 120 sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Theo mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành mã hóa cho biến quan sát ứng với thang đo Sau phân tích độ tin cậy nội thơng qua việc vấn 150 đối tượng (120 sinh viên 30 giảng viên), nghiên cứu hoàn thiện 04 thang đo dùng để khảo sát thực trạng giảng dạy học tập môn GDTC phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên trường ĐH Tài – Marketing Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm định Cronbach Alpha thang đo sơ Đặc điểm sinh viên lớp học GDTC TT Thang đo KK KN NL Tổng NV CTKN CTHS Tổng DMT GQVD DDKK Tổng Hệ số Cronbach’s Alpha Lần Lần Sự tự nhận thức 0.773 0.879 0.916 0.916 0.819 0.904 0.910 0.901 0.910 Định hướng mục tiêu 0.939 0.901 0.910 0.815 0.902 0.934 Sự tự hiệu 0.896 0.902 0.934 Số biến quan sát Lần Lần Biến bị loại 5 14 12 KK4 4 16 4 15 NV7 5 16 15 DMT4 NL3 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm định Cronbach Alpha thang đo sơ Trải nghiệm học tập sinh viên lớp học GDTC Thang Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến quan sát Biến bị TT Lần Lần Lần Lần đo loại TLMT 0.936 0.936 6 TTD 0.876 0.925 TTD5 TDG 0.935 0.935 6 TCC 0.819 0.914 TCC2 TKSG 0.940 0.940 5 D Tổng 29 27 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm định Cronbach Alpha thang đo sơ Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC Hệ số Cronbach’s Số biến quan Thang đo Biến bị loại Alpha sát SHT 0.917 GIT 0.946 Tổng 13 3.1.2 Xây dựng thang đo thức dùng để đánh giá phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Sau hồn thiện mẫu thang đo sơ ban đầu, nghiên cứu sử dụng kết vấn 400 sinh viên tham gia chương trình thực nghiệm phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing nhằm xây dựng thang đo thức Quy trình xây dựng thang đo thức thực thông qua bước: Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 3.1.2.1 Đánh giá độ tin cậy Crobach’s Alpha thang đo 3.1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA nhóm nhân tố 3.1.2.3 Phân tích nhân tố khám phá CFA nhóm nhân tố Hình 3.1 Mơ hình CFA Đặc điểm Sự tự nhận thức Hình 3.2 Mơ hình CFA Đặc điểm Định hướng mục tiêu Hình 3.3 Mơ hình CFA Đặc điểm Tự hiệu Hình 3.4 Mơ hình CFA Trải nghiệm học tập sinh viên lớp học GDTC Hình 3.5 Mơ hình CFA Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC Bảng 3.68 Kết kiểm định Independent-Samples T test khác biệt thang đo tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) TT Thang đo Đặc điểm Sự tự nhận thức Đặc điểm Định hướng mục tiêu Đặc điểm Tự hiệu Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên Giá trị Sig Kiểm định IndependentKiểm định Levene Samples T test Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ 0.546 0.068 0.632 0.442 0.254 0.099 0.574 0.411 0.607 0.715 0.741 0.551 0.747 0.775 0.983 0.258 0.962 0.191 0.598 0.334 0.896 0.000 0.048 0.000 0.405 0.685 0.466 0.000 0.009 0.002 Bảng 3.69 Giá trị trung bình thang đo tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) TT Thang đo Đặc điểm Sự tự nhận thức Đặc điểm Định hướng mục tiêu Đặc điểm Tự hiệu Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên Đối tượng Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Giá trị trung bình Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 3.582 ± 0.583 3.519 ± 0.585 3.364 ± 0.700 3.568 ± 0.543 3.655 ± 0.524 3.502 ± 0.600 3.713 ± 0.573 3.685 ± 0.533 3.782 ± 0.576 3.831 ± 0.472 3.690 ± 0.574 3.636 ± 0.545 3.700 ± 0.493 3.621 ± 0.493 3.587 ± 0.556 3.580 ± 0.504 3.738 ± 0.468 3.635 ± 0.492 3.955 ± 0.368 3.629 ± 0.400 3.932 ± 0.349 3.723 ± 0.379 3.963 ± 0.376 3.598 ± 0.405 3.900 ± 0.521 3.585 ± 0.569 3.932 ± 0.453 3.572 ± 0.489 3.889 ± 0.540 3.589 ± 0.597 Biểu đồ 3.9 So sánh giá trị trung bình thang đo nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) Biểu đồ 3.10 So sánh giá trị trung bình thang đo nam thực nghiệm nam đối chứng tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) Biểu đồ 3.11 So sánh giá trị trung bình thang đo nữ thực nghiệm nữ đối chứng tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) Bảng 3.70 Kết kiểm định Independent-Samples T khác biệt Điểm trung bình thi kết thúc mơn tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) Thang đo Điểm trung bình thi kết thúc mơn Giá trị Sig Kiểm định IndependentKiểm định Levene Samples T test Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ 0.112 0.891 0.083 0.000 0.019 0.002 Bảng 3.71 Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) Thang đo Điểm trung bình thi kết thúc mơn Đối tượng Tổng thể Nam Nữ Giá trị trung bình Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 6.100 ± 1.655 5.110 ± 1.922 6.240 ± 1.562 5.120 ± 1.691 6.050 ± 1.692 5.110 ± 2.004 Biểu đồ 3.12 Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ tiến hành thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) 34 3.3.3 Đánh giá khác biệt ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh 3.3.3.1 a b sinh viên học tập môn GTDC lần thực nghiệm (học kỳ đầu học kỳ cuối năm 2017) Đánh giá khác biệt nhóm thực nghiệm lần thực nghiệm Kiểm định khác biệt Đặc điểm sinh viên, Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC kết kiểm định Independent-Samples T test khẳng định Đặc điểm sinh viên lớp học GDTC, Trải nghiệm học tập sinh viên lớp học GDTC Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC nhóm thực nghiệm lần thực nghiệm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, khơng có khác biệt sinh viên nam nhóm thực nghiệm sinh viên nữ nhóm thực nghiệm Hay nói cách khác, ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên đối tượng thực nghiệm khác hiệu đạt tương đương nhau, đảm bảo tính ổn định chương trình thực nghiệm Kiểm định khác biệt Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ Kết kiểm định Independent-Samples T test khẳng định Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ nhóm thực nghiệm lần nhóm thực nghiệm lần 2, nam nhóm thực nghiệm nữ nhóm thực nghiệm có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên đối tượng thực nghiệm khác thành tích đạt tương đương nhau, đảm bảo tính ổn định chương trình thực nghiệm Bảng 3.72 Kết kiểm định Independent-Samples T test khác biệt nhóm thực nghiệm lần nhóm thực nghiệm lần thang đo TT Thang đo Đặc điểm Sự tự nhận thức Đặc điểm Định hướng mục tiêu Đặc điểm Tự hiệu Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên Giá trị Sig Kiểm định IndependentKiểm định Levene Samples T test Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ 0.564 0.705 0.373 0.419 0.793 0.207 0.480 0.910 0.303 0.275 0.952 0.213 0.189 0.914 0.105 0.161 0.950 0.074 0.853 0.166 0.268 0.982 0.660 0.762 0.932 0.162 0.370 0.596 0.805 0.450 Bảng 3.73 Giá trị trung bình thang đo nhóm thực nghiệm lần nhóm thực nghiệm lần TT Thang đo Đặc điểm Sự tự nhận thức Đặc điểm Định hướng mục tiêu Đặc điểm Tự hiệu Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên Đối tượng Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Giá trị trung bình Thực nghiệm lần Thực nghiệm lần 3.516 ± 0.566 3.582 ± 0.583 3.418 ± 0.739 3.364 ± 0.700 3.549 ± 0.496 3.655 ± 0.524 3.628 ± 0.535 3.713 ± 0.573 3.772 ± 0.589 3.782 ± 0.576 3.579 ± 0.511 3.690 ± 0.574 3.606 ± 0.447 3.700 ± 0.493 3.597 ± 0.570 3.587 ± 0.556 3.610 ± 0.402 3.738 ± 0.468 3.954 ± 0.376 3.955 ± 0.368 3.982 ± 0.438 3.932 ± 0.349 3.945 ± 0.356 3.963 ± 0.376 3.938 ± 0.490 3.900 ± 0.521 3.896 ± 0.565 3.932 ± 0.453 3.952 ± 0.465 3.889 ± 0.540 Biểu đồ 3.13 So sánh giá trị trung bình thang đo nhóm thực nghiệm lần nhóm thực nghiệm lần Biểu đồ 3.14 So sánh giá trị trung bình thang đo nam thực nghiệm lần nam thực nghiệm lần Biểu đồ 3.15 So sánh giá trị trung bình thang đo nữ thực nghiệm lần nữ thực nghiệm lần Bảng 3.74 Kết kiểm định Independent-Samples T test khác biệt nhóm thực nghiệm lần nhóm thực nghiệm lần Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ Thang đo Điểm trung bình thi kết thúc môn Giá trị Sig Kiểm định IndependentKiểm định Levene Samples T test Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ 0.519 0.589 0.557 0.073 0.526 0.091 Bảng 3.75 Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ nhóm thực nghiệm lần nhóm thực nghiệm lần Thang đo Điểm trung bình thi kết thúc môn Đối tượng Tổng thể Nam Nữ Giá trị trung bình Thực nghiệm lần Thực nghiệm lần 5.690 ± 1.562 6.100 ± 1.655 5.960 ± 1.541 6.240 ± 1.562 5.600 ± 1.568 6.050 ± 1.692 Biểu đồ 3.16 So sánh giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ nhóm thực nghiệm lần nhóm thực nghiệm lần 38 3.3.3.2 a b Đánh giá khác biệt nhóm đối chứng qua lần thực nghiệm Kiểm định khác biệt Đặc điểm sinh viên, Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC Kết kiểm định Independent-Samples T test khẳng định Đặc điểm sinh viên lớp học GDTC, Trải nghiệm học tập sinh lớp học GDTC Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC nhóm đối chứng lần thực nghiệm; nam nhóm đối chứng nữ nhóm đối chứng có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kiểm định khác biệt Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ Kết kiểm định Independent-Samples T test khẳng định Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ nhóm đối chứng lần nhóm đối chứng lần 2, nam nhóm đối chứng nữ nhóm đối chứng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác, áp dụng phương pháp học tập truyền thống nhóm đối chứng khác thành tích đạt Bảng 3.76 Kết kiểm định Independent-Samples T test khác biệt nhóm đối chứng lần nhóm đối chứng lần thang đo TT Thang đo Đặc điểm Sự tự nhận thức Đặc điểm Định hướng mục tiêu Đặc điểm Tự hiệu Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên Giá trị Sig Kiểm định IndependentKiểm định Levene Samples T test Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ 0.580 0.790 0.596 0.544 0.277 0.892 0.694 0.693 0.915 0.715 0.131 0.726 0.821 0.547 0.989 0.728 0.970 0.705 0.440 0.971 0.498 0.785 0.597 0.998 0.776 0.072 0.119 0.900 0.560 0.824 Bảng 3.77 Giá trị trung bình thang đo nhóm đối chứng lần nhóm đối chứng lần TT Thang đo Đặc điểm Sự tự nhận thức Đặc điểm Định hướng mục tiêu Đặc điểm Tự hiệu Trải nghiệm học tập sinh viên Sự hài lòng sinh viên Đối tượng Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ Giá trị trung bình Đối chứng lần Đối chứng lần 3.470 ± 0.553 3.519 ± 0.585 3.412 ± 0.457 3.568 ± 0.543 3.488 ± 0.583 3.502 ± 0.600 3.658 ± 0.514 3.685 ± 0.533 3.630 ± 0.455 3.831 ± 0.472 3.667 ± 0.535 3.636 ± 0.545 3.598 ± 0.479 3.622 ± 0.493 3.574 ± 0.468 3.580 ± 0.504 3.605 ± 0.486 3.635 ± 0.492 3.614 ± 0.359 3.630 ± 0.400 3.665 ± 0.396 3.723 ± 0.379 3.598 ± 0.347 3.598 ± 0.405 3.575 ± 0.555 3.867 ± 0.569 3.472 ± 0.699 3.572 ± 0.489 3.609 ± 0.498 3.589 ± 0.597 Biểu đồ 3.17 So sánh giá trị trung bình thang đo nhóm đối chứng lần nhóm đối chứng lần Biểu đồ 3.18 So sánh giá trị trung bình thang đo nam đối chứng lần nam đối chứng lần Biểu đồ 3.19 So sánh giá trị trung bình thang đo nữ đối chứng lần nữ đối chứng lần Bảng 3.78 Kết kiểm định Independent-Sample T test khác biệt nhóm đối chứng lần nhóm đối chứng lần Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ Thang đo Điểm trung bình thi kết thúc mơn Giá trị Sig Kiểm định IndependentKiểm định Levene Samples T test Tổng thể Nam Nữ Tổng thể Nam Nữ 0.014 0.954 0.003 0.066 0.803 0.050 Bảng 3.79 Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ nhóm đối chứng lần nhóm nhóm đối chứng lần Thang đo Điểm trung bình thi kết thúc mơn Đối tượng Tổng thể Nam Nữ Giá trị trung bình Đối chứng lần Đối chứng lần 4.660 1.492 5.111 ± 1.922 5.000 ± 1.683 5.120 ± 1.691 4.550 ± 1.417 5.110 ± 2.004 Biểu đồ 3.20 So sánh giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc mơn bóng rổ nhóm đối chứng lần nhóm đối chứng lần 42 3.3.4 3.3.4.1 - - - - Bàn luận hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập mơn GDTC chương trình thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Bàn luận hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC chương trình thực nghiệm lần (học kỳ đầu năm 2017) cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Đặc điểm sinh viên tham gia chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC nhau, đảm bảo công bằng, khách quan đánh giá hiệu thực nghiệm lần thứ (Ao Man – Chih (2006) có khác biệt thang đo Đặc điểm Tự hiệu với Sig = 0.0001 < 0.05, nhóm thực nghiệm có khả Tự hiệu cao nhóm đối chứng) Nhóm thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC (kết hợp phương pháp học tập truyền thống) trải nghiệm học tập tốt nhóm đối chứng ứng dụng phương pháp học tập trải nghiệm nam đạt tốt nữ Sinh viên học tập phương pháp tự điều chỉnh học tập môn GDTC (kết hợp phương pháp học tập truyền thống) có hứng thú giá trị đạt sau kết thúc môn học cao so với sinh viên học tập môn GDTC theo phương pháp truyền thống ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên hài lòng nữ đạt tốt nam (Ao Man-Chih (2006), sinh viên đạt hứng thú lớp học GDTC khơng đạt hài lòng giá trị đạt được) Điểm trung bình thi kết thúc mơn nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Trong nghiên cứu Zimmerman (1994)và Mau & Chen (1993), Ao Man – Chih (2006)[40] phát sinh viên sử dụng chiến lược tự theo dõi cho thấy thành tích cao so với sinh viên khơng sử dụng chiến lược Như vậy, kết mà nghiên cứu thu phù hợp tương đồng với nghiên cứu trước 43 Bên cạnh đánh giá hiệu toàn đối tượng thực nghiệm nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên đối tượng nam nữ thực nghiệm, xem xét hiệu đạt nam nữ ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên có khác hay khơng nam thực nghiệm, nữ thực nghiệm có đạt hiệu nam đối chứng nữ đối chứng hay không (Ao Man-Chih (2006) tiến hành đánh giá hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh tồn đối tượng thực nghiệm, khơng đánh giá hiệu đạt cụ thể đối tượng nam nữ thực nghiệm) 3.3.4.2 Bàn luận hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC chương trình thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017) cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing - Đặc điểm sinh viên tham gia vào lớp học GDTC chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC nhau, đảm bảo công bằng, khách quan đánh giá hiệu phương pháp học tập tự điều chỉnh học tập môn GDTC Kết tương đương với kết lần thực nghiệm thứ Như vậy, kết luận đặc điểm sinh viên lớp học GDTC lần thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC (kết hợp phương pháp học tập truyền thống) có trải nghiệm học tập tốt nhóm đối chứng ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên trải nghiệm học tập nữ đạt tốt nam Kết có khác biệt với kết lần thực nghiệm thứ (nam tốt nữ) - Sinh viên ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên viên (kết hợp phương pháp học tập truyền thống) học tập môn GDTC lần thực nghiệm thứ đạt hài lòng cao sinh viên học tập theo phương pháp học tập truyền thống ứng dụng phương pháp học tập hài lòng nam đạt tốt nữ Như vậy, kết có khác biệt so với lần thực nghiệm thứ (nữ có giá trị trung bình cao nam) - 44 Điểm trung bình thi kết thúc mơn nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết tương đương với kết lần thực nghiệm thứ - Tham chiếu với nghiên cứu Ao Man-Chih (2006) có khác biệt, cụ thể nghiên cứu tiến hành học kỳ khác với đối tượng khác nhằm so sánh hiệu đạt ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC lần thực nghiệm (Ao Man-Chih tiến hành học kỳ học tập môn Tennis) 3.3.4.3 Bàn luận khác biệt ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GTDC lần thực nghiệm (học kỳ đầu học kỳ cuối năm 2017) a Đánh giá khác biệt nhóm thực nghiệm sau lần thực nghiệm Kết kiểm định Independent-Samples T test cho kết khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm thực nghiệm lần thực nghiệm, nam thực nghiệm lần nam thực nghiệm lần 2, nữ thực nghiệm lần nữ thực nghiệm lần Tóm lại, ứng dụng phương pháp tự điều chỉnh học tập môn GDTC (kết hợp phương pháp học tập truyền thống) hai học kỳ khác nhau, với đối tượng sinh viên khác hiệu mà phương pháp học tập tự điều chỉnh mang lại cho nhóm tương đương b Đánh giá khác biệt nhóm đối chứng sau lần thực nghiệm Kết kiểm định Independent-Samples T test cho kết khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm đối chứng lần thực nghiệm, nam đối chứng lần nam đối chứng lần 2, nữ đối chứng lần nữ đối chứng lần Hay nói cách khác, áp dụng phương pháp học tập truyền thống nhóm đối chứng khác thành tích đạt - C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thơng qua kết nghiên cứu, luận án có số kết luận sau: 45 - Nghiên cứu thông qua bước kiểm định, lựa chọn 84 biến quan sát với 04 thang đo dùng để đánh giá thực trạng giảng dạy học tập môn GDTC phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Kết khảo sát Chương trình giảng dạy mơn GDTC cho thấy phù hợp với đặc điểm trường đáp ứng theo thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ban hành; Về sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn GDTC phải thuê mướn từ bên ngoài; Về đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn GDTC thiếu, chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn giảng viên giảng dạy Đại học BGD&ĐT quy định; Về việc học tập môn GDTC cho thấy sinh viên học tập theo phương pháp truyền thống, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập môn GDTC sinh viên Cần có nghiên cứu chuyên sâu áp dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên nhằm nâng cao chất lượng học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Luận án xây dựng ứng dụng hợp lý chương trình thực nghiệm phương pháp học tập tự điều chỉnh học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing: Thời gian thực nghiệm bao gồm 33 tiết (11 tuần) Mỗi nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng gồm 100 sinh viên (75 nữ, 25 nam, tuổi trung bình 19 tuổi) chuyên ngành đào tạo khác nhau, tương ứng với lớp học phần tự chọn mơn bóng rổ Chương trình thực nghiệm tiến hành học kỳ: thực nghiệm lần (học kỳ đầu năm 2017) thực nghiệm lần (học kỳ cuối năm 2017); Thi kết thúc môn với nội dung ném rổ chỗ tay vai di chuyển ném rổ tay vai; Thang đo dùng để đánh giá hiệu phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên sử dụng trình thực nghiệm gồm 64 biến quan sát với thang đo, ứng dụng hợp lý chiến lược phương pháp học tập tự điều chỉnh vào giai đoạn học tập Sinh viên sử dụng phiếu tự theo dõi vào buổi học để làm sở cho việc tự phản ánh đánh giá mức độ đạt mục tiêu đặt ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh trình thực nghiệm 46 Luận án sử dụng thang đo với 64 biến quan sát (Đặc điểm sinh viên lớp học GDTC; Trải nghiệm học tập sinh viên lớp học GDTC Sự hài lòng sinh viên sau kết thúc lớp học GDTC) để đánh giá hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên qua chương trình thực nghiệm Kết sinh viên nhóm thực nghiệm có Trải nghiệm học tập, Sự hài lòng sau kết thúc mơn học GDTC Điểm trung bình thi kết thúc mơn học GDTC cao nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P < 0.05 việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên (kết hợp phương pháp học tập truyền thống) phát huy tính tích cực, chủ động học tập mơn GDTC, có hiệu tương đương lần thực nghiệm KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, luận án đưa số kiến nghị: Ban giám hiệu, Khoa GDQP GDTC, Bộ mơn GDTC Trường ĐH Tài – Marketing cho phép ứng dụng phương pháp tự điều chỉnh sinh viên học tập cho môn GDTC tự chọn cho sinh viên Các nhà nghiên cứu tham khảo vận dụng kết nghiên cứu phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên luận án giảng dạy nhiều môn GDTC khác trường ĐH, CĐ không chuyên địa bàn TP.HCM nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy môn GDTC Cần có nghiên cứu thực nghiệm phương pháp học tập tự điều chỉnh học tập môn GTDC với thời gian nghiên cứu 30 tiết học, sử dụng kỹ thuật phân tích phức tạp phân tích sâu tương tác đặc điểm sinh viên với trải nghiệm học tập hài lòng sinh viên ... pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing thay cho phương pháp học tập GDTC Đánh giá hiệu việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh. .. nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài – Marketing Tham chiếu chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh. .. dạy học tập môn GDTC, đặc biệt việc áp dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên môn GDTC chưa quan tâm áp dụng Trường ĐH Tài – Marketing Phương pháp học tập tự điều chỉnh sinh viên phương

Ngày đăng: 21/02/2020, 07:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng về TDTT, chiến lược phát triển TDTT nước ta từ nay đến năm 2020

  • 1.2. Các định nghĩa, khái niệm về GDTC

  • 3.1. Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM

    • 3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện mẫu thang đo sơ bộ ban đầu về đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC và phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing

      • 3.1.1.1. Dự thảo mẫu thang đo sơ bộ ban đầu

      • 3.1.1.2. Xác định hình thức trả lời

      • 3.1.1.3. Phỏng vấn thử và hoàn thiện mẫu thang đo

      • Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ bộ về Trải nghiệm học tập của sinh viên

      • trong lớp học GDTC

      • Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ bộ về Sự hài lòng của sinh viên

      • sau khi kết thúc lớp học GDTC

      • 3.1.2. Xây dựng thang đo chính thức dùng để đánh giá phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing

        • Hình 3.1. Mô hình CFA Đặc điểm về Sự tự nhận thức

        • Hình 3.3. Mô hình CFA Đặc điểm về Tự hiệu quả

        • Hình 3.4. Mô hình CFA Trải nghiệm học tập của sinh viên

        • trong lớp học GDTC

        • Hình 3.5. Mô hình CFA Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc

        • 3.1.2.4. Thiết kế phiếu tự theo dõi buổi học

        • 3.1.3.Thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM

          • 3.1.3.1.Thực trạng về chương trình giảng dạy môn GDTC

          • Bảng 3.46. Chương trình giảng dạy môn GDTC tại một số trường ĐH không chuyên

          • trên địa bàn TP.HCM

          • 3.1.3.2.Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy GDTC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan