1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường đại học tài chính – marketing

153 736 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Trần Chí Vĩnh Long SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Trần Chí Vĩnh Long SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Chuyên ngành: Tâm Lý Học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để có kết hôm nay, xin gửi đến Phòng Sau đại học; Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh toàn thể quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Tâm lý học khóa 21 lời cảm ơn chân thành! Xin gửi đến TS Trần Thị Phương, người tận tình hướng dẫn hoàn thành đề tài lòng biết ơn sâu sắc! Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi xin chân thành cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn bè! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Vấn đề thích ứng tâm lý học 11 1.2.2 Nghề nghiệp thực tập nghề nghiệp 23 1.2.3 Sinh viên đặc điểm tâm lý sinh viên 30 1.2.4 Thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên 31 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING 39 2.1 Tổ chức nghiên cứu 39 2.1.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 39 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.1.3 Khách thể địa bàn khảo sát 43 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 46 2.2.1 Nhận thức sinh viên ĐHTCM hoạt động thực tập nghề nghiệp 46 2.2.2 Thái độ sinh viên ĐHTCM hoạt động thực tập nghề nghiệp 71 2.2.3 Hành vi sinh viên ĐHTCM hoạt động thực tập nghề nghiệp 80 2.2.4 Kết tổng hợp thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 90 2.2.5 Mối tương quan nhận thức, thái độ, hành vi thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 93 2.3 Nguyên nhân thực trạng sư thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 96 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 96 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 100 2.4 Một số biện pháp nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 102 2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 102 2.4.2 Biện pháp nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GV Giảng viên SV Sinh viên QL Cán bô quản lý đơn vị thực tập ĐHTCM Trường Đại học Tài – Marketing DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.2 Bảng tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .42 Bảng 2.1.3.2 Cơ cấu khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.2.1.1a Nhận thức SV khó khăn trình thực tập 46 Bảng 2.2.1.1b Nhận thức SV loại khó khăn trình thực tập 47 Bảng 2.2.1.2a Nhận thức SV tầm quan trọng hoạt động thực tập 51 Bảng 2.2.1.2b Nhận thức SV ý nghĩa hoạt động thực tập 52 Bảng 2.2.1.3a Nhận thức SV nội dung hoạt động thực tập 55 Bảng 2.2.1.3b Nhận thức SV công việc thực trình thực tập 56 Bảng 2.2.1.4 Nhận thức SV yêu cầu phẩm chất lực trình thực tập 59 Bảng 2.2.1.5a So sánh nhận thức sinh viên cán quản lý khó khăn hoạt động thực tập 65 Bảng 2.2.1.5b So sánh nhận thức loại khó khăn hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 66 Bảng 2.2.1.5c So sánh nhận thức SV QL tầm quan trọng hoạt động thực tập 68 Bảng 2.2.1.5d So sánh nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 69 Bảng 2.2.2.1a Hứng thú SV hoạt động thực tập nghề nghiệp .71 Bảng 2.2.2.1b Hứng thú SV công việc trình thực tập 72 Bảng 2.2.2.2 Tâm trạng SV hoạt động thực tập nghề nghiệp 76 Bảng 2.2.2.3 Biểu thái độ SV đối vớii công việc trình thực tập 77 Bảng 2.2.3.1 Hành vi chuyên cần SV hoạt động thực tập nghề nghiệp 80 Bảng 2.2.3.2 Hành vi thực công việc SV trình thực tập .81 Bảng 2.2.3.3 Năng lực đáp ứng yêu cầu công việc SV trình thực tập 85 Bảng 2.2.3.4a Đánh giá QL hành vi chuyên cần sinh viên trình thực tập 88 Bảng 2.2.3.4b So sánh lực đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 88 Bảng 2.2.4: Sự thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 90 Bảng 2.2.5: Mối tương quan ba mặt nhận thức, thái độ hành vi 94 Bảng 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 96 Bảng 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 101 Bảng 2.4.3 Nhân thức QL SV mức độ cần thiết khả thi biện pháp nêu 115 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ So sánh nhận thức loại khó khăn hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 67 Biểu đồ So sánh nhận thức ý nghĩa hoạt động thực tập sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập .70 Biểu đồ So sánh lực đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên cán quản lý đơn vị thực tập 89 Biểu đồ Sự thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên ĐHTCM 93 Quyết tâm học hỏi kinh nghiệm chịu khó làm việc Tôn trọng đồng nghiệp người thầy, cô dạy kiến thức thực tiễn Tích cực hòa đồng với tập thể hoạt động công đoàn, xã hội,… Câu 12 Trong trình thực tập, bạn tham dự phần trăm tổng số ngày theo kế hoạch Nhà trường?  50% đến 80%  80% đến 100%  100% Câu 13 Bạn thực công việc trình thực tập nào? Mức độ Công việc tt Ít Nghiên cứu kỹ yêu cầu nội dung hoạt động thực tập theo quy định Nhà trường Đơn vị thực tập Tìm kiếm thông tin tuyển dụng thực tập chủ động nộp đơn liên hệ với Đơn vị thực tập phù hợp Thu thập thông tin bên (tài liệu, sổ sách, báo cáo, ấn phẩm Thỉnh Thường thoảng xuyên đơn vị) thông tin bên (internet, báo tạp chí liên quan,…) Thực công tác chuyên môn, nghiệp vụ phân công (bán hàng, kế toán, tài chính, marketing,…) Thực nhiệm vụ hành văn phòng (đánh máy, photocopy, trực điện thoại, đón khách,…) Giao tiếp ứng xử tốt với người hướng dẫn và tạo mối quan hệ người Đơn vị thực tập Viết nhật ký thực tập sàng lọc thông tin, liệu để có tư liệu hoàn chỉnh đề tài Viết đề tài báo cáo định kỳ tiến độ công việc Đơn vị thực tập cho giảng viên hướng dẫn Câu 14 Năng lực bạn, để đáp ứng yêu cầu công việc Đơn vị thực tập Nhà trường trình thực tập nào? Mức độ tt Năng lực Tự triển khai công việc từ cấp Thực hành chuyên môn, nghiệp vụ Giao tiếp, ứng xử công việc Tư độc lập, sáng tạo K hó khăn Bì nh thường T hành thạo Sử dụng công nghệ, ngoại ngữ Quan sát, tìm kiếm sử dụng thông tin Kỹ quản lý thời gian Khả chịu áp lực công việc Tham gia hoạt động công đoàn, xã hội Tự kiểm tra, đánh giá công việc Tự học, tự nâng cao trình độ Viết, phân tích hoàn thiện đề tài Câu 15 Theo bạn, yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trình thực tập nào? Mức độ Yếu tố tt Í t Khách quan Nội dung, chương trình hình thức hướng dẫn thực tập Thời lượng thực hành môn học chương trình học tập Thường xuyên tham gia hoạt động Đoàn – Hội trường Thông tin ngành nghề phương tiện thông tin đại chúng Môi trường điều kiện học tập thực hành, thực tập Phương pháp thái độ hướng dẫn giảng viên hướng dẫn V ừa phải N hiều Mức độ Yếu tố tt Í t V ừa phải N hiều Phương pháp thái độ hướng dẫn người hướng dẫn Sự giúp đỡ bạn bè, người thân học tập thực tập Truyền thống gia đình (truyền thống kinh doanh, cho vay tiền,…) Chủ quan Các yếu tố sinh học, thể chất (Chiều cao, hình dáng, nét mặt, ) Ý thức sinh viên giá trị nhóm ngành nghề kinh tế Động cơ, lý tưởng, hứng thú nghề nghiệp sinh viên Tri thức, kỹ , kỹ xảo có sinh viên trước thực tập Tính tích cực tự giác, sáng tạo học tập ý chí rèn nghề Câu 16: Theo bạn, nguyên nhân tác động đến thích ứng nghề sinh viên trình thực tập? (có thể chọn nhiều ý trả lời) a Những nguyên nhân khách quan □ Nhà trường chưa có biện pháp giáo dục khả thích ứng nghề cho sinh viên cách cụ thể □ Môi trường xã hội phức tạp phương tiên thông tin đại chúng phát triển mạnh mẽ □ Chưa tổ chức tư vấn sâu nghề trước sinh viên vào học trường □ Hình thức tổ chức thực tập nghèo nàn, mối liên hệ với đơn vị thực tập chưa thường xuyên □ Mối quan hệ chưa gần gũi, chưa thường xuyên giảng viên hướng dẫn với sinh viên □ Sinh viên chưa làm quen thường xuyên với hoạt động thực hành, thời gian thực tập □ Sự thiếu thốn sở vật chất, phương tiện rèn luyện nghề nghiệp trường □ Chưa có hỗ trợ bạn bè, người thân trình thực tập □ Nguyên nhân khác (nếu có)………………………………………………………… b Những nguyên nhân chủ quan □ Sinh viên không nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa thích ứng nghề □ Sinh viên chưa trang bị hiểu biết giá trị, đặc điểm nghề cách sâu sắc □ Tính khí sinh viên không thuận lợi cho thích ứng nghề □ Sự thiếu hụt phẩm chất tâm lý cần thiết cho thích ứng nghề (hứng thú, niềm tin,…) □ Bản thân sinh viên không nỗ lực cố gắng để thích ứng □ Sinh viên chưa sáng tạo, linh hoạt, tích cực hoạt động rèn luyện nghề nghiệp □ Sinh viên biện pháp cụ thể để hình thành rèn luyện lực thích ứng □ Nguyên nhân khác (nếu có)…………………………………………………… Câu 17 Theo bạn, Nhà trường cần phải làm để nâng cao thích ứng ban đầu sinh viên nghề nghiệp? □ Tổ chức Câu lạc nghề nghiệp Nhà trường: CLB Kế toán, CLB Doanh nhân tương lai, CLB Marketer, CLB Tài chính,… □ Tăng cường rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên: kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp kinh doanh, kỹ ứng xử công sở, kỹ đàm phán, kỹ soạn thảo văn bản,… □ Mở rộng phong phú hóa hình thức tổ chức hội thi rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ để tạo cho sinh viên tham gia trải nghiệm thực tế: Hôi thi Khai báo Thuế, Hội thi CEO trẻ,…… □ Phối hợp với Đơn vị thực tập tổ chức buổi tọa đàm hội kinh nghiệm nghề nghiệp: Bán hàng online hội thách thức,… □ Ý kiến khác (nếu có)………………………………………………………… Câu 18 Theo bạn, Giảng viên hướng dẫn cần phải làm để nâng cao thích ứng ban đầu sinh viên nghề nghiệp? □ Thường xuyên trao đổi với người hướng dẫn đơn vị trình thực tập sinh viên □ Cần quan tâm giúp sinh viên hình thành nhu cầu, động cơ, thái độ thực tập đắn □ Đổi phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá kết thực tập □ Ý kiến khác (nếu có)………………………………………………………………… Câu 19 Theo bạn, Sinh viên cần phải làm để nâng cao thích ứng ban đầu sinh viên nghề nghiệp? □ Chủ động hình thành nhu cầu, động cơ, thói quen thái độ đắn nghề nghiệp □ Chủ động tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với người Đơn vị thực tập □ Tích cực tham gia học tập trường, khóa đào tạo Đơn vị thực tập, khóa đào tạo bên phù hợp với nhu cầu nghề nghiệp thân □ Tích cực chủ động trình chuẩn bị kế hoạch thực tập, trình làm việc Đơn vị thực tập, thường xuyên tự đánh giá hiệu công việc □ Ý kiến khác (nếu có)………………………………………………………………… Câu 20 Theo bạn, Nhà quản lý Đơn vị thực tập cần phải làm để nâng cao thích ứng ban đầu sinh viên nghề nghiệp? □ Cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên thực tập có hội học hỏi trao đổi vấn đề liên quan đến công việc đề tài thực tập □ Cần phân công công việc công bằng, hợp lý, khách quan để tạo dựng niềm tin hội phấn đấu cho sinh viên thực tập □ Việc đánh giá hiệu làm việc đề tài thực tập sinh viên cần phải dựa tiêu chí rõ ràng, khách quan, công khai □ Ý kiến khác (nếu có) ……………………………………………………………… Tôi xin thành thật cám ơn bạn bỏ thời gian tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến Chúc bạn nhiều sức khỏe thành đạt! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL Đơn vị thực tập) Kính chào Quý Ông (Bà)! Thích ứng ban đầu nghề nghiệp tượng biến đổi sinh viên tích cực, chủ động thâm nhập vào hoạt động thực tập nghề nghiệp, học hỏi lĩnh hội kỹ năng, phẩm chất nhân cách cần có nghề Kết trình sinh viên đạt cân vun đắp thêm nhiệt huyết nghề niềm đam mê công việc Để có thêm sở lý luận thực tiễn thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên, phục vụ cho đề tài “Sự thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Tài – Marketing”, mong Ông (Bà) dành chút thời gian để trả lời cho phiếu thăm dò ý kiến Chúng xin cam đoan phiếu trưng cầu ý kiến dùng cho mục đích học thuật bảo mật hoàn toàn Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết vài thông tin thân: Giới tính:  Nam Họ  Nữ tên: ……………………………………………………………………………… Vị trí công tác:………………………………………………………………………… Câu Theo Ông (Bà), trình thực tập sinh viên có gặp khó khăn không? □ Không khó khăn □ Bình thường □ Rất khó khăn Câu Theo Ông (Bà), trình thực tập sinh viên thường gặp khó khăn nào? Mức độ Khó khăn tt Kh ông khó khăn Bìn h thường Rất khó khăn Tìm kiếm đơn vị thực tập phù hợp Hòa nhập với môi trường làm việc Tìm kiếm thông tin xin số liệu Thực yêu cầu công việc Giao tiếp ứng xử nơi thực tập Viết báo cáo thực tập theo quy định Trao đổi với cán hướng dẫn Các khó khăn khác (nếu có) ………………………………… …… Câu Theo Ông (Bà), hoạt động thực tập có tầm quan trọng thích ứng nghề nghiệp ban đầu sinh viên? □ Không quan trọng □ Quan trọng □ Rất quan trọng Câu Theo Ông (Bà), hoạt động thực tập có ý nghĩa thích ứng nghề nghiệp ban đầu sinh viên? Mức độ tt Ý nghĩa Khôn g quan Q uan Rất quan trọng trọng trọng Thực yêu cầu Trường Tiếp xúc với môi trường thực tế Củng cố vận dụng kiến thức học Hiểu biết đắn nghề Bồi dưỡng lòng yêu nghề Rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ Rèn luyện phẩm chất ý chí đạo đức Hình thành, bồi dưỡng lực quản lý lãnh đạo Trau dồi kinh nghiệm giao tiếp, hợp tác với đồng nghiệp, khách hàng Các ý nghĩa khác (nếu có) ………………………………… …… Câu Ông (Bà) đánh giá thái độ sinh viên hoạt động thực tập nào? □ Không tích cực □ Bình thường □ Tích cực Câu Ông (Bà) đánh giá lực sinh viên để đáp ứng yêu cầu công việc trình thực tập nào? Mức độ tt Năng lực Tự triển khai công việc từ cấp K Bì T hó nh hành khăn thường thạo Mức độ Năng lực tt K Bì T hó nh hành khăn thường thạo Thực hành chuyên môn, nghiệp vụ Giao tiếp, ứng xử công việc Tư độc lập, sáng tạo Sử dụng công nghệ, ngoại ngữ Quan sát, tìm kiếm sử dụng thông tin Kỹ quản lý thời gian Khả chịu áp lực công việc Tham gia hoạt động công đoàn, xã hội Tự kiểm tra, đánh giá công việc Tự học, tự nâng cao trình độ Viết, phân tích hoàn thiện đề tài Câu Theo Ông (Bà), yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trình thực tập nào? Yếu tố tt Khách quan Nội dung, chương trình hình thức hướng dẫn thực tập Thời lượng thực hành môn học chương trình học tập Thường xuyên tham gia hoạt động Đoàn – Hội trường Mức độ Ít Vừa phải Nhiều Thông tin ngành nghề phương tiện thông tin đại chúng Môi trường điều kiện học tập thực hành, thực tập Phương pháp thái độ hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Phương pháp thái độ hướng dẫn người hướng dẫn Sự giúp đỡ bạn bè, người thân học tập thực tập Truyền thống gia đình (truyền thống kinh doanh, cho vay tiền,…) Chủ quan Các yếu tố sinh học, thể chất (Chiều cao, hình dáng, nét mặt, ) Ý thức sinh viên giá trị nhóm ngành nghề kinh tế Động cơ, lý tưởng, hứng thú nghề nghiệp sinh viên Tri thức, kỹ , kỹ xảo có sinh viên trước thực tập Tính tích cực tự giác, sáng tạo học tập ý chí rèn nghề Câu Ông (Bà) có kiến nghị nhằm nâng cao thích ứng nghề nghiệp sinh viên trình thực tập? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Quý Ông (Bà) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để có sở đề biện pháp cần thiết nhằm giúp sinh viên nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập: Cảm ơn giúp đỡ bạn! Câu Theo bạn, biện pháp nêu có mức độ cần thiết việc nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên? Mức độ Các biện pháp tt Rất cần thiết Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động thực tập nghề nghiệp Phối hợp chặt chẽ giảng viên hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cán quản lý đơn vị thực tập hoạt động thực tập nghề nghiệp sinh viên Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện cho sinh viên Xây dựng mô hình tư vấn nghề cho sinh viên trường Kh Cần thiết ông cần thiết Câu Theo bạn, biện pháp nêu có mức độ khả thi việc nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên? Mức độ tt Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Kh ông khả thi Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động thực tập nghề nghiệp Phối hợp chặt chẽ giảng viên hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cán quản lý đơn vị thực tập hoạt động thực tập nghề nghiệp sinh viên Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện cho sinh viên Xây dựng mô hình tư vấn nghề cho sinh viên trường Xin bạn cho biết vài thông tin thân: Giới tính:  Nam  Nữ Họ tên: ………………………………………………………………………… Ngành học:…………………………………………………………………….… PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL) Để có sở đề biện pháp cần thiết nhằm giúp sinh viên nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập: Cảm ơn giúp đỡ Quý Ông (Bà)! Câu Theo Ông (Bà), biện pháp nêu có mức độ cần thiết việc nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên? Mức độ tt Các biện pháp Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động thực tập nghề nghiệp Phối hợp chặt chẽ giảng viên hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cán quản lý đơn vị thực tập hoạt động thực tập nghề nghiệp sinh viên Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện cho sinh viên Xây dựng mô hình tư vấn nghề cho sinh viên trường Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Theo Ông (Bà), biện pháp nêu có mức độ khả thi việc nâng cao thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên? Mức độ Các biện pháp Rất Không tt Khả thi khả thi khả thi Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động thực tập nghề nghiệp Phối hợp chặt chẽ giảng viên hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cán quản lý đơn vị thực tập hoạt động thực tập nghề nghiệp sinh viên Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện cho sinh viên Xây dựng mô hình tư vấn nghề cho sinh viên trường Xin Quý Ông (Bà) cho biết vài thông tin thân: Giới tính:  Nam  Nữ Họ tên: ……………………………………………………………………… Vị trí công tác:…………………………………………………………………… PHỤ LỤC MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho đối tượng sinh viên) Người vấn: Họ tên sinh viên vấn: Ngành học: Thời gian địa điểm vấn: Nội dung vấn: Nhận thức, thái độ, hành vi ban đầu thích ứng nghề nghiệp sinh viên Câu Theo bạn, trình thực tập nghề nghiệp bạn gặp khó khăn nào? Câu Hoạt động thực tập nghề nghiệp có ý nghĩa thích ứng ban đầu nghề nghiệp bạn? Câu Bạn có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập không? Câu Lý thúc đẩy bạn tích cực hoạt động thực tập nghề nghiệp? Câu Bạn có cảm thấy thích thú thực tập nghề nghiệp không? Câu Bạn nhận thấy bạn sinh viên thực tập nghề nghiệp với tâm trạng, cảm xúc nào? Câu Bạn nhận xét phương pháp hướng dẫn thực tập giảng viên cán quản lý đơn vị thực tập? Câu Bạn có thực tập đầy đủ theo kế hoạch nhà trường? Câu 9.Bạn thấy bạn sinh viên có biểu trình thực tập nghề nghiệp? Câu 10.Bạn thường làm công việc đơn vị thực tập? Câu 11 Theo bạn, sinh viên thiếu kỹ để hoàn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập nghề nghiệp? Câu 12 Bạn có thường xuyên chủ động công việc đơn vị thực tập? [...]... tập nghề nghiệp theo yêu cầu của nhà trường Với tính cấp thiết đó, chúng tôi chọn đề tài Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và khảo sát sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao mức độ thích ứng ban đầu đối với nghề. .. ban đầu đối với nghề nghiệp, … 5.2 Khảo sát thực trạng sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing và tìm ra những nguyên nhân của thực trạng trên 5.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu sự thích ứng. .. đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing 3.2 Khách thể nghiên cứu: 280 sinh viên bậc Đại học chính quy khóa 08 (2008 – 2012) và 22 cán bộ quản lý sinh viên tại đơn vị thực tập đã ký kết hợp tác đào tạo với trường Đại học Tài chính – Marketing 4 Giả thiết... 3: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở hành vi thực hiện các công việc thực tập của sinh viên + Phần 4: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở việc tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân tác động đến sự thích ứng + Phần 5: Thăm dò ý kiến của sinh viên về biện pháp nâng cao sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên * Cách... luyện nghề nghiệp ở trường, thời gian thực hành, thực tập nghề nghiệp ít, Do vậy, kết quả sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên chưa cao 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở của lý luận về thích ứng nói chung và thích ứng nghệ nghiệp nói riêng để từ đó xây dựng khái niệm công cụ của đề tài : thích ứng, nghề nghiệp, sinh viên, thực tập tốt nghiệp, thích ứng nghề nghiệp, thích ứng ban. .. học trong quá trình học tập ở trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La và đề xuất các biện pháp giúp sinh viên có khả năng thích ứng tốt với ngành học đang được đào tạo [14] Nhìn chung, các nghiên cứu trong nước và nước ngoài tập trung vào sự thích ứng của sinh viên với hoạt động học tập, với môi trường Đại học và sự thích ứng nghề nghiệp của sinh viên đã tốt nghiệp Đại học Vấn đề thích ứng ban đầu đối với nghề. .. cho sinh viên và cán bộ quản lý tại đơn vị thực tập 5 Nội dung phiếu trưng cầu ý kiến được chia làm 5 phần: + Phần 1: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở nhận thức đối với nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập của sinh viên + Phần 2: Tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp ban đầu của sinh viên thể hiện ở thái độ đối với nghề nghiệp thông qua hoạt động thực tập của sinh viên. .. về thích ứng, thích ứng nghề của sinh viên và người lao động Còn thiếu các công trình nghiên cứu cụ thể về thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên, đặc biệt là sinh viên kinh tế thông qua hoạt động thực tập cũng như đề xuất một số ý kiến để nâng cao sự thích ứng của sinh viên đối với hoạt động thực tập nghề nghiệp 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về thích. .. Ngọc Bích với đề tài: Thích ứng học đường của sinh viên sư phạm” Tác giả đã phân tích hiện trạng về sự thích ứng của sinh viên sư phạm, những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến sự thích ứng đó [4] Năm 1996, tác giả Vũ Thị Nho cùng với đồng nghiệp đã thực hiện đề tài cấp Bộ: Sự thích nghi với hoạt động học tập của học sinh tiểu học Trong đó, tác giả phân tích đặc điểm hiện trạng sự thích nghi,... Tài chính – Marketing 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: chỉ nghiên cứu sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp 6.2 Về phạm vi nghiên cứu: thực trạng sự thích ứng ban đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên năm cuối bậc đại học chính quy của trường Đại học Tài chính – Marketing 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Mục đích: Nhằm xây dựng đề cương ... vào thích ứng sinh viên với hoạt động học tập, với môi trường Đại học thích ứng nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp Đại học Vấn đề thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Tài – Marketing. .. ứng, nghề nghiệp, sinh viên, thực tập tốt nghiệp, thích ứng nghề nghiệp, thích ứng ban đầu nghề nghiệp, … 5.2 Khảo sát thực trạng thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Tài – Marketing. .. đến thích ứng ban đầu nghề nghiệp sinh viên 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w