Nhu cầu phát triển mạnh mẽ về tiêu chuẩn quản lý an toàn và sức khỏe cho ra đời tiêuchuẩn OHSAS 18001:1999 hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe – các yêu cầu.Dựa vàotiêu chuẩn này, hệ th
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
BÀI TẬP LỚN
MÔN: CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
ĐỀ TÀI: THIẾT LẬP HỆ THỐNG AN TOÀN-SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP CHO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
GVHD: ThS THÁI XUÂN TÌNH
Trang 2MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt 6
Chương 1: Mở đầu 7
1.Đặt vấn đề 7
2.Mục tiêu 7
3.Nội dung thực hiện 8
Chương 2: Tổng quan về tài liệu 9
1.Sự ra đời của OHSAS 18001:2007 9
2.Cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 10
3.Các yêu cầu của OHSAS 18001:2007 10
4.Các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác 11
5.Các lợi ích của việc thực hiện OHSAS 18001:2007 11
6.Các khó khăn khi thực hiện 12
Chương 3: Tổng quan hoạt động của công ty TNHH một thành viên bảo vệ thực vật Sài Gòn 13
1.Khát quát chung về công ty 13
2.Sơ đồ tổ chức 14
3.Sơ đồ sản xuất 14
4 Hoạt động sản xuất 15
4.1 Nhập nguyên liệu 15
4.2 Quy trình sản xuất 16
a Quy trình sản xuất,đóng gói thuốc bột 16
b.Quy trình sản xuất thuốc hạt 17
c.Quy trình sản xuất thuốc dạng lỏng 18
Chương 4: Các mối nguy chính, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát 20
1.Các mối nguy và đánh giá rủi ro 20
Đánh giá 21
2.Biện pháp khắc phục 21
Kiểm soát công việc: 21
-Trang bị biển báo, tín hiệu: 22
-Trang bị dụng cụ bảo hộ con người: 22
Chương 5: Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho công ty theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 23
1 Xây dựng và phổ biến chính sách OH&S 23
1.1 Xây dựng chính sách OH&S 23
Trang 31.2 Phổ biến chính sách OH&S 24
1.3 Kế hoạch chỉnh sửa chính sách OH&S để phù hợp với tình hình thực tiễn của công ty 24
2 Thiết lập mục tiêu ATSKNN,kế hoạch/chương trình thực hiện mục tiêu 24
2.1 Mục Tiêu 24
2.2 Kế hoạch chương trình thực hiện mục tiêu 25
3.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban; vai trò,trách nhiệm của các cấp trong doanh nghiệp 27
3.1 Mục đích 27
3.2 Nội dung 27
4.Một số quy trình theo yêu cầu của OHSAS 18001:2007 28
4.3 HOẠCH ĐỊNH 28
4.3.1 NHẬN DẠNG MỐI NGUY, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VA BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 28
1.Mục đích 28
2 Nội dung 29
Phương pháp xác định khái cạnh môi trường ,xác định mối nguy và đánh giá rủi ro 29
4.3.2 CÁC YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC 34
1 Mục đích 34
2 Nội dung 34
3 Lưu hồ sơ 36
4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 36
4.4.2 NĂNG LỰC ĐÀO TẠO VÀ NHẬN THỨC 36
1 Mục đích 36
2 Nội dung 36
3 Nguồn nhân lực và năng lực của CB - CNV 36
4 Đào tạo và nhận thức của CB- CNV 37
4.4.3 TRAO ĐỎI THÔNG TIN VÀ THAM VẤN 39
1 Mục đích 39
2 Lưu đồ 39
4.4.5 KIỂM SOÁT TÀI LIỆU 43
1 Mục đích 43
2 Nội dung 43
3.Quy định đặt tên tài liệu 43
4.Trách nhiệm kiểm tra và phê duyệt tài liệu: 44
Trang 44.2 Kiểm soát tài liệu bên ngoài 44
3 Lưu hồ sơ 47
4.4.6 KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH 47
1 Mục đích 47
2 Nội dung 47
3.Mô tả 49
4 Lưu hồ sơ 50
4.4.7 CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP 50
1 Mục đích 50
2 Nội dung 51
3.Mô tả 51
4 Lưu hồ sơ 53
4.5 KIỂM TRA 53
4.5.1 GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG VIỆC THỰC HIỆN 53
1.Mục đích 53
2.Nội dung 54
3.Mô tả 54
3.3 Thực hiện giám sát và đo lường 56
3.4 Ghi nhận kết quả 56
4.5.2 Đánh giá sự phù hợp (Thủ tục Đánh giá sự tuân thủ luật và các yêu cầu khác) 56
1 Mục đích 56
2 Phạm vi áp dụng 56
3 Nội dung 56
4 Lưu hồ sơ 57
4.5.3 Điều tra sự cố,sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa 57
4.5.3.1 Điều tra sự cố 57
1 Mục đích 57
2 Nội dung 57
4.5.3.2 Sự không phù hợp,hành động khắc phục và phòng ngừa 58
1 Mục đích 58
2 Phạm vi áp dụng 58
3 Từ viết tắt 58
4 Tài liệu liên quan 58
5 Nội dung 59
5.1 Thông tin về sự không phù hợp 59
Trang 55.1.1 Phát hiện sự không phù hợp 59
5.1.2 Thông tin về sự không phù hợp là 59
5.1.3 Đánh giá mức độ không phù hợp 59
5.2 Xác định nguyên nhân và thực hiện giải pháp 60
5.3 Đánh giá hiệu quả của biện pháp 60
5.4 Báo cáo 60
6 Lưu hồ sơ 60
7 Biểu mẫu sử dụng 60
4.5.4 KIỂM SOÁT HỒ SƠ 61
THỦ TỤC KIỂM SOÁT HỒ SƠ 63
1 Mục đích 63
2 Phạm vi áp dụng 63
3 Từ viết tắt 63
4 Tài liệu liên quan 63
5 Nội dung 63
5.1 Thu thập, phân loại 63
5.2 Sắp xếp, chỉnh lý 63
5.3 Bảo quản, lưu trữ 63
5.4 Sử dụng hồ sơ 64
5.5 Xử lý hồ sơ OH&S 64
6 Lưu hồ sơ 64
7 Biểu mẫu sử dụng 65
4.5.5 ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ 66
1 Mục đích 66
2 Nội dung 66
3 Lưu hồ sơ 66
THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ 67
1 Mục đích 67
2 Phạm vi áp dụng 67
3 Từ viết tắt 67
4 Tài liệu liên quan 67
5 Nội dung 67
5.1 Quy định chung 67
5.1.1 Tần suất đánh giá 67
Trang 65.1.3 Phương pháp đánh giá 67
5.2 Tiến hành đánh giá 68
5.3 Triển khai kế hoạch đợt đánh giá nội bộ định kỳ 68
5.4 Thông Báo đánh giá 68
5.5 Chuẩn bị đánh giá 69
5.5.1 Đoàn đánh giá 69
5.5.2 Bộ phận được đánh giá 69
5.6 Tiến hành đánh giá 69
5.6.1 Họp khai mạc 69
5.6.2 Đánh giá 69
5.6.3 Họp kết thúc 69
5.7 Báo cáo đánh giá 69
5.8 Theo dõi thực hiện biện pháp khắc phục 70
6 Lưu hồ sơ 70
7 Biểu mẫu sử dụng 70
Chương 6: Kết luận và kiến nghị 73
1.Kết luận 73
2.Kiến nghị 73
Trang 7CB-CNV:Cán bộ công nhân viên
ĐDLĐ: Đại diện lao động
MT: Môi trường
VSLĐ:Vệ sinh lao động
SKNN: Sức khỏe nghề nghiệp
Trang 8Chương 1: Mở đầu
1.Đặt vấn đề
Với chính sách mở cửa của Việt Nam cùng với hội nhập kinh tế với các nước trong khuvực và trên thế giới nên nền kinh tế trong nước ngày càng phát triển mạnh mẽ theo hướngcông nghiệp hóa hiện đại hóa chú trọng vào công nghiệp và dịch vụ.Tuy nhiên nền nôngnghiệp vẫn đóng một vai trò quan trọng, các sản phẩm dành cho phát triển nền nôngnghiệp, tiêu biểu là thuốc bảo vệ thực vật cũng theo đó ngày một phát triển để nhằm nângcao năng suất và chất lượng sản phẩm
Bên cạnh đó, vấn đề an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động tại các cơ sởnày từ trước đến nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức Đó là lý do tình trạng tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp vẫn đang xãy ra và gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cảtoàn xã hội
Ở các nước phát triển, vấn đề bảo vệ chăm lo sức khỏe cho người lao động sớm đượcquan tâm, coi trọng vì họ nhận thấy được sức khỏe của người lao động ảnh hưởng rấtnhiều đến khả năng lao động và chất lượng công việc.Tiêu chuẩn OHSAS 18000 là tiêuchuẩn được đưa ra nhằm mục tiêu quản lý an toàn – sức khỏe nghề nghiệp một cách hệthống và hiệu quả OHSAS 18000 đề cập đến rất nhiều vấn đề như nhận định đánh giá rủiro,các biện pháp kiểm soát,chuẩn bị và ứng cứu trong trường hợp khẩn cấp… giúp doanhnghiệp phòng ngừa , kiểm soát được vấn đề an toàn nhầm giảm nhẹ, ngăn chặn những tổnthất do tai nạn gây ra và hơn thề nữa hệ thống này cũng sẽ mang lại cho doanh nghiệpmột hình ảnh tốt hơn, năng suất lao động cao hơn vì công nhân được làm việc trong môitrường tốt, an toàn
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cũng đã có rất hiều công ty, tổ chức áp dụng hệthống quản lý an toàn và sức khỏe nhề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 Hệthống này đã mang lại nhiều lại ích kinh tế cho doanh nghiệp, xã hội và quan trọng hơn làđảm bảo được an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động
Dưới bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì sức khỏe người lao động đều tồn tại và đi liềnvới thành quả của doanh nghiệp Vì vậy nhóm thực hiện đề tài “ Xây dựng hệ thống antoàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 cho Công ty TNHHmột thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn” nhằm giúp công ty quản lý tốt hơn về sức khỏe
và an toàn nghề nghiệp tại công ty,mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và xã hội
2.Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là:
-Tìm hiểu thực trạng về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp tại công ty
-Xây dựng xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nhề nghiệp áp dụng tại công tytheo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
Trang 93.Nội dung thực hiện
-Tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
-Tổng quan hoạt động của công ty TNHH một thành viên bảo vệ thực vật Sài Gòn
-Nhận dạng mối nguy và đánh giá rủi ro, đưa ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa.-Xây dựng chính sách ATSKNN cho doanh nghiệp đã chọn;
- Thiết lập mục tiêu ATSKNN, kế hoạch/chương trình thực hiện mục tiêu;
- Thiết lập chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban; vai trò, trách nhiệm của các cấp trong doanh nghiệp đã chọn;
- Thiết lập các quy trình theo yêu cầu của OHSAS 18001:2007
Trang 10Chương 2: Tổng quan về tài liệu
1.Sự ra đời của OHSAS 18001:2007
Năm 1991, Ban Sức khỏe và An toàn ở nước Anh các tổ chức chính phủ chịu trách nhiệmđẩy mạnh các quy định về sức khỏe và an toàn đã giới thiệu các hướng dẫn về quản lýsức khỏe và an toàn gọi tắt là HSG 65) cho phù hợp với luật pháp của Anh về sức khỏe
và nghề nghiệp, và chưa phải là tiêu chuẩn tổng quát để đăng ký chứng nhận
Sau đó, BSI đã phát triển các hướng dẫn tổng quát cho việc thực thi hệ thống quản lý antoàn và sức khỏe thành tài liệu hướng dẫn theo tiêu chuẩn BS 8800 Hướng dẫn này đãxây dựng và điều chỉnh bằng cách kết hợp hai sự tiếp cận: Tiếp cận theo hướng dẫn HSG
65 và tiếp cận theo hệ thống quản lý về môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Nhu cầu phát triển mạnh mẽ về tiêu chuẩn quản lý an toàn và sức khỏe cho ra đời tiêuchuẩn OHSAS 18001:1999 hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe – các yêu cầu.Dựa vàotiêu chuẩn này, hệ thống quản lý của các tổ chức có thể được đánh giá và cấp giấy chứngnhận Với phiên bản mới OHSAS 18001:2007 không phải là tiêu chuẩn của BSI mà tiêuchuẩn này được hình thành do sự đóng góp của nhiều tổ chức chứng nhận hàng đầu trênthế giới
OHSAS 18001 còn gọi là Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp-các yêu cầu.Mục đích của tiêu chuẩn là giúp các tổ chức kiểm soát các rủi ro liên quan đến an toàn vàsức khỏe nghề nghiệp tại nơi làm việc và cải thiện hệ thống đó Có thể áp dụng cho tất cảcác tổ chức thuộc các quy mô, loại hình, sản xuất và cung cấp các sản phẩm và dịch vụkhác nhau OHSAS 18001 có phiên bản đầu tiên là OHSAS 18001:1999.Sau đó phiênbản mới OHSAS 18001:2007 được xuất bản ngày 1/ 7/ 2007
OHSAS 18001:2007 được xây dựng tương thích với hệ thống quản lý ISO 9001 và ISO
14001 Các tổ chức áp dụng OHSAS 18001:2007 đều có thể dễ dàng tích hợp với các hệthống quản lý khác Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 tuân thủ theo chu trình PDCA (Plan– Do – Check – Action) và nhấn mạnh vào cải tiến thường xuyên
OHSAS 18002 nhằm hỗ trợ OHSAS 18001 BSI đã ban hành OHSAS 18002 – Hướngdẫn xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp để hổ trợ trong việc thựchiện OHSAS 18001 Tiêu chuẩn này giải thích những yêu cầu của quy định và hướng dẫncác doanh nghiệp cách thức áp dụng và đăng ký tiêu chuẩn này
2.Cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
Cấu trúc của hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp được xây dựng dựa trên
Trang 11mô hình P-D-C-A Bao gồm:
Plan:Thiết lập chính sách an toàn và Lập kế hoạch
Do:Thực hiện và điều hành
Check:Kiểm tra và Hành động khắc phục
Act: Xem xét của lãnh đạo
3.Các yêu cầu của OHSAS 18001:2007
Những yêu cầu cho một hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007:
Xác định phạm vi áp dụng của hệ thống;
Thiết lập chính sách cho OH&S
Nhận dạng mối nguy, đánh giá rủi ro và xác định biện pháp kiểm soát
Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình OH&S
Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình và quyền hạn
Năng lực, đào tạo và nhận thức
Trao đổi thông tin, tham gia và tham vấn
Hệ thống tài liệu
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát điều hành
Xem xét của lãnh đạo
4.Các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác
Trang 12 Tổ chức sẽ thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục để xác định, tiếp cận các yêu cầupháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến OH&S mà tổ chức phải tuân thủ.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chứcphải tuân thủ sẽ được thiết lập, thực hiện duy trì trong hệ thống quản lý OH&S
Tổ chức phải cập nhật các thông tin về luật định và các yêu cầu khác
Tổ chức phải thông tin liên lạc những thông tin luật định và yêu cầu khác chonhững người làm việc dưới sự kiểm sóat của tổ chức và các bên liên quan khác
5.Các lợi ích của việc thực hiện OHSAS 18001:2007
Về mặt thị trường:
Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu sự tuân thủ OHSAS 18001 như là một điều kiện bắt buộc
Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng
Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
Phát triển bền vững nhờ thỏa mãn được lực lượng lao động, yếu tố quan trong nhấttrong một tổ chức và các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Giảm thiểu nhu cầu kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan quản lý nhà nước
Giảm thiểu chi phí cho chương trình đền bù tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Hạn chế các tổn thất trong trường hợp tại nạn, khẩn cấp
Hạn chế các tổn thất trong trường hợp tại nạn, khẩn cấp
Quản lý rủi ro:
Phương pháp tốt trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại
Có thể dẫn đến giảm phí bảo hiểm hằng năm
Thúc đẩy quá trình giám định thiệt hại cho các yêu cầu bảo hiểm (nếu có)
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
Được sự đảm bảo của bên thứ ba
Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại
Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá
Lợi ích đạt được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn OHSAS 18001
Lợi thế cạnh tranh trên thị trường
Thúc đẩy sức khỏe và an toàn môi trường làm việc
Nâng cao hình ảnh công ty
Khuyến khích môi trường làm việc đảm bảo sức khỏe và an toàn như là một trách nhiệm của tổ chức về công việc mà vẫn đạt được các tiêu chuẩn OHSAS tầm cỡ thế giới
Trang 13 Có thể lôi cuốn nhiều các nhân tài và các nhà đầu tư trên toàn thế giới đến Việt Nam
Cung cấp sự tin tưởng về việc tuân thủ các yêu cầu luật định
6.Các khó khăn khi thực hiện
Hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm đến quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp nhưng chưa quản lý theo hệ thống
Các doanh nghiệp còn đang phải đối phó với các khó khăn trong sản xuất Trình
độ quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cao
Các cấp lãnh đạo chưa nghĩ đến lợi ích lâu dài khi áp dụng OHSAS 18000 mà chỉ quan tâm đến những lợi ích ngắn hạn
Chi phí để xây dựng hệ thống tương đối lớn, các chi phí chủ yếu liên quan đến việc mua, lắp đặt và vận hành của các thiết bị phục vụ cho việc quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp, phí tư vấn và phí chứng nhận
Chương 3: Tổng quan hoạt động của công ty TNHH một thành viên
bảo vệ thực vật Sài Gòn.
1.Khát quát chung về công ty
-Tên nhà máy: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN-Địa chỉ: Khu phố 1, Nguyễn Văn Quì, phường Tân Thuận Đông, Quận 7,TP.HCM
-Ngày thành lập:Tiền thân là Nhà Máy thuốc trừ sâu Sài Gòn trực thuộc Chi cục Bảo vệthực vật thành phố Hồ Chí Minh,được thành lập năm 1989.Năm 1993 chuyển thành xí
Trang 1468/QĐ-UB ngày 18/02/1993.Năm 1994 theo quyết định số 1177/QĐ-UB-NC ngày22/04/1994 trở thành công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn.Căn cứ quyết định 482/QĐ-UB ngày9/02/2004 của Ủy ban TP HCM về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Thuốctrừ sâu Sài Gòn thành Công ty TNHH 1 thành viên Bảo vệ Thực vật Sài Gòn.
-Loại sản phẩm: thuốc phòng trừ sâu- rầy,phòng trừ nấm-bệnh cây trồng và thuốc trừ cỏdại ở dạng lỏng, dạng bột,dạng hạt với đủ quy cách bao bì theo yêu cầu kháchhàng.Ngoài ra còn có các loại hóa chất, phân bón xử lý ao hồ và các giống cây trồng phục
vụ nông nghiệp
-Sản lượng: 5500 tấn/năm
-Nguyên vật liệu: thông thường dù gia công ở bất cứ dạng nào, một sản phầm thuốc bảo
vệ thực vật đều gồm ba thành phần nguyên liệu như sau:
Hoạt chất: là thành phần chủ yếu tạo nên công dụng sản phẩm thuốc BVTV( trừ sâu,trừbệnh, trừ nấm)
Chất phụ gia: thành phần này là cả một hệ thống gồm một hay nhiều chất thêm vào, tỷ lệ
sử dụng trong công thức thấp nhưng gia tăng công dụng của thành phần chính tạo thêmđiều kiện sử dụng,nâng cao chất lượng sản phẩm cuối cùng trên thị trường
Chất độn: là chất đệm thêm hay dung môi,là thành phần thêm vào cho đạt hàm lượngmong muốn
Trang 152.Sơ đồ tổ chức
3.Sơ đồ sản xuất
Trang 16Phó trưởng xưởngPGĐ kiêm trưởng xưởng
4 Hoạt động sản xuất
4.1 Nhập nguyên liệu
-Đối với công ty thì nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập từ nước ngoài.Các nước
như: Trung Quốc,Đức,Malaysia,…
-Sau khi nhập về nước,nguyên liệu được vận chuyển bằng xe về công ty, quá trình
nhập nguyên liệu vào kho do tổ bóc xếp đảm nhận
Đối với thuốc bột:nguyên liệu được xếp lên balet,sau đó xe vận chuyển vào kho
Đối với thuốc dạng lỏng:xe nâng phối hợp với các tổ bốc xếp nâng các thùng phuy
đựng hóa chất từ trên xe xuống và vận chuyển về kho
Tổ trưởng –KCS thuốcdạng bột,hạt
Phụcvụsảnxuất
Nhómtrộnvàsàng
Nhómđónggói4
Nhómđónggói3
Nhómđónggó
i 2
Nhómđónggó
i 1
Nhómtrộnvàlọc
Nhómchiếtcha
i 4
Nhómchiếtchai3
Nhómchiếtcha
i 2
Nhómchiếtchai1
KTtrộn-KCSthuốcbột,
Kỹ thuật
trưởng-KCS
trộn
Văn phòngphục vụ sảnxuất
Trang 18-Nguyên liệu sau khi kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được cân thành phần theo đúng công thức
và chuyển lên bồn trộn bằng xe nâng.Sau khi được trộn lần một,thuốc được nghiền rồixúc ra thùng chuẩn bị trộn lần hai để đảm bảo các thành phần nguyên liệu trộn đều vớinhau theo tỷ lệ nhất định
-Sau mỗi mẻ trộn thuốc sẽ được đưa vào các thùng chứa để ổn định và chờ đónggói.Trường hợp thuốc sau khi trộn không đạt yêu cầu sẽ được trộn lại theo công thức phatrộn mới
-Thường thì mỗi thùng trộn chỉ sử dụng để trộn một loại thuốc nhất định,không thể sửdụng để trộn nhiều loại thuốc khác nhau trong một thùng lớn vì như vậy thuốc sẽ bị trộnlẫn các thành phần thuốc khác nhau có thể gây ra phản ứng phụ làm hư thuốc
-Thuốc sau đó được vào bao và kiểm tra khối lượng.Nếu đạt thì bao đựng thuốc được cho
đi qua máy ép miệng bao và cuối cùng là đóng thùng và lưu kho bảo quản
b.Quy trình sản xuất thuốc hạt
Đủ chất lượng
Sản phẩm có kích thước đạt yêu cầu
Không đạtĐạt yêu cầu
Gầu tải
Tái chế hoặc dốt
Lưu kho
Trang 19-Trước hết tiến hành kiểm tra nguyên liệu nhập về,sau khi thấy nguyên liệu đạt yêu cầu thì tiến hành cân thành phần nguyên liệu theo đúng như quy trình công nghệ.Nguyên liệu sau khi đã chuẩn bị xong được xe nâng chuyển lên cửa nạp nguyên liệu của bồn tạo hạt.Tại cửa bồn trộn, nguyên liệu sẽ được cho vào bồn theo thứ tự.Sau đó màu sẽ được phun vào bồn chứa dưới dạng sương,trong quá trình trộn màu sẽ kết hợp với các nguyên liệu khác để tạo ra hạt thuốc.
- Thời gian trộn là từ 30-45 phút để đảm bảo thuốc tạo thành có độ đồng đều cao,có màuđều và mịn.Sau khi trộn xong mở cửa xả bồn để chuyển sản phẩm xuống sàng,những hạtthuốc có kích cỡ đạt yêu cầu sẽ lọt qua sàn lên gầu tải chuyển lên bồn chứa chờ đónggói.Những hạt thuốc có kích cỡ không đạt sẽ được lấy ra và chờ xử lý sau.Thông thườnglượng thuốc này sẽ được cho vào trộn chung với mẻ sau hoặc đem đốt
c.Quy trình sản xuất thuốc dạng lỏng
Kiểm ra thành phẩm
Phuy lắngCặn dư
Đốt
Thuốc lỏngđạt tiêu chuản
Ra thùng
Quy trình chiết chai
tự động và bán tựđộngLưu kho
Trang 20-Cũng như thuốc hạt và thuốc bột thì sản xuất thuốc nước vẫn cần chú trọng đến khâukiểm tra nguyên liệu.
- Nguyên liệu thuốc nước sau khi kiểm tra thì được hút từ phuy vào các bồn trộn.Ở giaiđoạn này các nguyên liệu hòa lẫn vào nhau thành một hệ thống đồng nhất.Tùy hàm lượngcặn của từng loại thuốc mà từ bồn trộn chúng có thể được chuyển ra phuy lắng(lắng mộtlần) hoặc chuyển vào bồn lắng lắng tiếp lần hai.Thời gian lắng là khác nhau với các loạithuốc.Thuốc sau khi lắng đạt yêu cầu thì sẽ được đóng chai theo kiểu tự động hay bán tựđộng.Thuốc sau đó dẽ được đóng nắp,nhãn và cuối cùng là đóng thùng thành phẩm
Trang 21Chương 4: Các mối nguy chính, đánh giá rủi ro và các biện pháp
kiểm soát
1.Các mối nguy và đánh giá rủi ro
Các giai đoạn hoạt động của
Công ty TNHH Bảo vệ thực vật Sài Gòn Mối nguy Nhập
nguyên liệu
Sản xuất
Đóng gói
Bảo quản
Xuất phẩm
Lò đốt rác
Xử lý nước thải
Xử
lý bụi Bụi hơi hóa học ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
Trang 22 Mối nguy về điện: rủi ro điện giật, bỏng, cháy
Mối nguy về bộ phận truyền động, chuyển động: nguy cơ cuốn, cán, kẹp, cắt; Tai nạn gây ra có thể làm cho người lao động bị chấn thương hoặc chết;
Mối nguy về vật rơi, đổ sấp: rủi ro chấn thương cơ học do các thùng hàng hóa rơi đổ
Mối nguy về sai tư thế: rủi ro mang vác sai tư thế
2.Biện pháp khắc phục
Kiểm soát công việc:
- Kiểm soát nhân viên vận hành:
Đối với các vị trí vận hành máy công ty chỉ tuyển dụng công nhân được đào tạo đúngchuyên môn, có đầy đủ sức khỏe và đã được huấn luyện ban đầu về an toàn vệ sinh laođộng trong sản xuất Mặt khác, công ty cũng tăng cường huấn luyện các chuyên đề về antoàn lao động trong từng lĩnh vực nhỏ cho từng nhóm công nhân thực hiện các công việcliên quan
Đối với các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt, công ty tuyển dụng những người
có chuyên môn và đã qua khóa huấn luyện về an toàn trong vận hành thiết bị Nhưngtrong thực tế vẫn có những trường hợp nhân viên vận hành lò hơi thường xuyên rời khỏi
vị trí làm việc và nhân viên khâu khác tham gia vận hành cầu trục Điều này chứng tỏcông tác kiểm tra, giám sát của công ty chưa thật sự hiệu quả và chặt chẽ
- Kiểm soát máy móc, thiết bị:
Máy móc, thiết bị được bảo trì, bảo dưỡng đúng định kỳ, trang bị cơ cấu bao che vùngnguy hiểm, tiếp đất bảo đảm an toàn điện
Đối với các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động, công
ty đã bảo đảm đăng ký với cơ quan chức năng và kiểm định định kỳ theo quy định
- Kiểm soát vị trí làm việc:
Đối với các vị trí làm việc có nhiều nguy cơ gây tai nạn lao động, công ty đã bố trí cácbiển báo khu vực nguy hiểm, hạn chế sự ra vào của các nhân viên không có nhiệm vụ liênquan
Ngoài ra công ty còn sử dụng các biện pháp hạn chế công nhân tiếp xúc vùng nguy hiểmnhư dùng dây xích, dùng cửa sắt có khóa để cách ly
Trang 23Bộ phận chuyên trách Bảo hộ lao động của công ty cũng đã xây dựng các quy trình, nộiquy an toàn lao động và giám sát, nhắc nhở công nhân trực tiếp sản xuất nhằm hạn chếkhả năng xảy ra tai nạn lao động Tuy nhiên công ty không có mạng lưới an toàn viên vàcán bộ an toàn thì không thể bao quát hết mọi vị trí làm việc trong cùng một thời điểmnên hiệu quả giám sát cũng chưa cao.
- Kiểm soát hồ sơ lưu trữ:
Tại các vị trí máy móc, thiết bị đều có nhật ký vận hành ghi rõ thời gian hoạt động, thờigian bảo trì, đồng thời ghi nhận các sự số xảy ra trong các ca làm việc trước và biện pháp
xử lý đã thực hiện
Hàng tháng công ty cập nhật các báo cáo tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động,tình hình tai nạn lao động Các báo cáo này được lưu trữ và dễ dàng tìm kiếm khi cầnthiết
-Trang bị biển báo, tín hiệu:
Các vị trí có nguy cơ gây tai nạn lao động công ty đều trang bị biển cảnh báo nguy hiểmnhư vị trí các động cơ điện trung thế 3000V, vị trí bồn khuấy trộn bột, khu vực đai truyềnđộng, khu vực bức xạ (biển báo và đèn báo)…Lò hơi và xe forklift sử dụng còi báo
-Trang bị dụng cụ bảo hộ con người:
Đây là biện pháp được công ty áp dụng nhiều nhất vì ít tốn kém và thấy được hiệu quảnhanh chóng Ở các khâu công ty đều trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp chocông nhân Cụ thể như quần áo, giày, mũ, kính bảo hộ lao động, nút tai chống ồn, găngtay cao su, găng tay len, khẩu trang…
Tuy nhiên vì nhiều lý do (như phương tiện gây cảm giác vướng víu khó chịu hay tâm lýchủ quan) công nhân không sử dụng PTBVCN được trang cấp và công ty không có biệnpháp kiểm soát việc sử dụng của công nhân Như vậy mặc dù đã trang bị PTBVCNnhưng thực tế tại một số vị trí hiệu quả của biện pháp này là không cao
Chương 5: Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
cho công ty theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
1 Xây dựng và phổ biến chính sách OH&S
1.1 Xây dựng chính sách OH&S
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN phấn đấu xây dựngmột môi trường làm việc an toàn và sức khỏe tốt, thông qua việc:
Trang 241 Thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghềnghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007, nhằm ngăn ngừa các tổn thương vàbệnh tật
2 Tạo dựng và cung cấp môi truờng làm việc an toàn và đảm bảo sức khỏe cho tất cảcán bộ-công nhân viên làm việc dưới sự kiểm soát của công ty
3 Tuân thủ các yêu cầu pháp luật của nhà nước Việt Nam, yêu cầu của các bên cóliên quan và các yêu cầu khác mà công ty cam kết liên quan đến vấn đề an toàn vàsức khỏe nghề nghiệp
4 Đào tạo và huấn luyện để tất cả các bộ-công nhân viên tại công ty làm việc mộtcách an toàn và đảm bảo sức khỏe nghề nghiệp
5 Thực hiện sự hợp tác và thông tin cần thiết không chỉ trong nội bộ công ty mà cònvới khách hàng và các bên hữu quan
6 Không ngừng đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để hướng tới: Đảm bảo
an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho tất cả cán bộ-công nhân viên trong quá trìnhlàm việc tại công ty và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc của họ
7 Mỗi cán bộ-công nhân viên phải chịu trách nhiệm về việc chăm sóc sức khỏe và
sự an toàn trong quá trình làm việc và phải đảm bảo không gây ra nguy hiểm chongười khác qua hành động của mình
8 Tất cả cán bộ-công nhân viên trong công ty có trách nhiệm tuân thủ và thực hiệnđầy đủ nội quy, chính sách của công ty
Chính sách sẽ được ban lãnh đạo phê duyệt
Trang 251.2 Phổ biến chính sách OH&S
Chính sách OH&S cần phải được lập thành văn bản, thực hiện, duy trì thông tin liên lạcvới tất cả cán bộ-công nhân viên và các bên liên quan Chính sách OH&S cần phải đượcphổ biến đến các đối tượng sau:
Công nhân từng phân xưởng sản xuất: Tổ chức huấn luyện, phổ biến chính sáchtrong ngày đầu làm việc và định kì 3 tháng/1 lần
Nhân viên bảo vệ, nhân viên dọn vệ sinh: Phổ biến chính sách ngay trong ngàyđầu làm việc và theo định kỳ 3 tháng/1 lần (chung với công nhân sản xuất)
Nhân viên kĩ thuật, văn phòng: Dán chính sách tại bảng thông báo trong từngphòng, ban Tổ chức tuyên truyền chính sách trong mỗi cuộc họp của phòng ban,công ty
Khách hàng, nhà cung ứng: Cung cấp, phổ biến chính sách trong hợp đồng,cataloge sản phẩm của công ty
1.3 Kế hoạch chỉnh sửa chính sách OH&S để phù hợp với tình hình thực tiễn của công ty
Chính sách OH&S được xem xét, chỉnh sửa, bổ sung định kỳ 3 tháng 1 lần hoặc:
-Khi công ty phát hiện các mối nguy mới, xuất hiện các sự cố,
-Khi có sự thay đổi, cập nhật về luật liên quan đến chính sách OH&S của công ty
2 Thiết lập mục tiêu ATSKNN,kế hoạch/chương trình thực hiện mục tiêu
Định kì 2 tháng một lần tổ chức khám sức khỏe cho toàn thể nhân viên trong công
Trang 26 Thực hiện các biện pháp khẩn cấp và tiến hành cấp cứu ngay lập tức trong trườnghợp xảy ra tai nạn nghề nghiệp Chúng tôi điều tra nguyên nhân và tiến hành cácbiện pháp phù hợp để ngăn không để các tai nạn tương tự hoặc tai nạn khác xảy ra.
Được định kỳ 6 tháng xem xét, kiểm tra và không ngừng cải tiến
Mọi tập thể và cá nhân trong công ty có trách nhiệm cùng lãnh đạo các cấp xâydựng và duy trì nền văn hóa An toàn – Chất lượng – Hiệu quả để thực hiện thànhcông chính sách này
2.2 Kế hoạch chương trình thực hiện mục tiêu
-Nội dung
Thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu AT&SKNN dạng văn bản cho các cấp bậc và
bộ phận chức năng có liên quan trong tổ chức
Các mục tiêu phải đo lường được khi có thể và nhất quán với chính sách OH&S, bao gồm
cả việc cam kết ngăn ngừa thương tổn và bệnh tật nhằm phù hợp với các yêu cầu luậtđịnh hiện hành và các yêu cầu khác mà công ty tham gia, và để cải tiến liên tục
Xem xét đến các yêu cầu luật định, các yêu cầu khác mà công ty có tham gia và các rủi ro
về AT&SKNN của công ty khi thiết lập và xem xét các mục tiêu của công ty Ngoài raphải xem xét đến các phương án công nghệ, tài chính, yêu cầu kinh doanh và điều hành,quan điểm của các bên hữu quan
Thiết lập, thực hiện và duy trì các chương trình để đạt mục tiêu chương trình tối thiểuphải bao gồm:
Việc chỉ định trách nhiệm và quyền hạn cho việc đạt mục tiêu tại các chức năng và cấp
độ trong tổ chức
Phương tiện và thời hạn để mục tiêu đạt được Chương trình phải được soát xét, lên kếhoạch định kỳ 3 tháng 1 lần và điều chỉnh khi cần thiết nhằm bảo đảm đạt được mục tiêu.-Chương trình thực hiện
Trang 27đó tổng hợp mục tiêu và chỉ tiêu theo bộ phận và trình giám đốc xem xét và điều chỉnh nếu cần thiết
sẽ được thực hiện cho đến khi hoàn thành
Ban
OH&S
Thực hiệnĐạtBáo cáo hàng tháng
Tiến hành hành động khắc phụcĐạt
Lưu hồ sơ
Ý kiến chỉ đạo
Lập mục tiêu cho từng bộ phận
Không đạtXem
xét
Trang 283.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban; vai trò,trách nhiệm của các cấp trong doanh nghiệp
3.1 Mục đích
Mục đích của việc xác định nguồn lực, trách nhiệm và quyền hạn là quy định trách nhiệm
và quyền hạn của những cá nhân quản lý, kiểm soát và thực hiện công việc trong hệthống quản lý OH&S của công ty
Quyết định thông qua chính sách OH&S và chỉ định ĐDLĐ về OH&S
Cung cấp các nguồn lực tài chính cần thiết để xây dựng và duy trì hệ thốngquản lý OH&S một cách hiệu quả
Phê duyệt sổ tay an toàn, mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quàn lýOH&Sva2 các tài liệu khác trong hệ thống OH&S
Chỉ huy và quyết định các vấn đề trong tình huống khẩn cấp
Chủ trì cuộc họp xem xét của lãnh đạo, ra quyết định cuối cùng cho việcduy trì và cải tiến hệ thống
b Phó giám đốc kỹ thuật
Chịu trách nhiệm chính đối với hệ thống quản lý OH&S của công ty, đảm bảo
hệ thống được hoạt động có hiệu quả
Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị, cá nhân liên quan
Cùng với ĐDLĐ về OH&S và thủ trưởng các đơn vị thiết lập chương trình quản lý OH&S
c Đại diện lãnh đạo về OH&S
Thay mặt và chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kỹ thuật điều hành mọi hoạt động về hệ thống quản lý OH&S
Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn OHSAS
Thiết lập Sổ tay an toàn, mục tiêu, chỉ tiêu và trình phó giám đốc kỹ thuật kiểmtra và giám đốc phê duyệt
Tổ chức đo lường và kiểm tra các mục tiêu, chỉ tiêu của hệ thống OH&S
Lập kế hoạch đánh già nội bộ hằng năm cho toàn công ty, chỉ định trưởng đoànđáng giá và các đánh giá viên cho các chương trình đánh giá, xem xét kết quả đánh giá do trưởng đoàn đánh giá cung cấp
Báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý OH&S và đề xuất các cơ hội cải tiến cho giám đốc và phó giám đốc kỹ thuật xem xét
Trang 29 Cung cấp cơ sở cho các cuộc họp xem xét của lãnh đạo.
d Ban OH&S
Tổ chức, giám sát hoạt động của hệ thống quản lý OH&S theo nội dung và tiến
độ đã được phê duyệt
Hỗ trợ ĐDLĐ trong việc thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu về OH&S, lập chương trình, tổ chức việc đánh giá nội bộ và tổng hợp kết quả đánh giá nội bộ
Kết hợp với các phòng ban theo dõi, giám sát việc thực hiện hành động khắc phục, phòng ngừa
Thiết lập các thủ tục chung của hệ thống quản lý OH&S, quản lý các tài liệu và
hồ sơ OH&S liên quan
Phối hợp với các đơn vị xem xét, đánh giá các mối nguy và rủi ro cần phải kiểm soát của các đơn vị / công ty
Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác của đơn vị nhà nước hoặc của khách hàng
e Trưởng các phòng ban
Phân công chức năng nhiệm vụ trong đơn vị nhằm bảo đảm việc áp dụng, duy trì và cải tiến liên tục của hệ thống quản lý OH&S trong các hoạt động mà phòng ban, đơn vị quản lý
Xác định các mục tiêu và chỉ tiêu của đơn vị
Chịu trách nhiệm toàn bộ về việc đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của đơn vị
f Đội an toàn, vệ sinh viên
Đôn đốc và kiểm tra giám sát mọi người nghiêm chỉnh chấp hành các quy định
về an toàn và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn và sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân
Tham gia góp ý với tồ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch bảo hộ lao động, các biện pháp đảm bảo an toàn , vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện làm việc
Kiến nghị với tổ trưởng sản xuất hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo
hộ lao động, biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và khắc phục kịp thờinhững hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh của máy móc, thiết bị nơi làm việc
4.Một số quy trình theo yêu cầu của OHSAS 18001:2007
Trang 302 Nội dung
a) Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro
Thực hiện việc đánh giá hay đánh giá bổ sung tại những bộ phận hay những hoạt động
có liên quan khi:
Các thay đổi hay đề xuất thay đổi trong công ty về hoạt động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị
Các điều chỉnh đối với hệ thống quản lý OH&S, bao gồm những thay đổi tạm thời và ảnh hưởng của chúng đối với việc điều hành, các quá trình và hoạt động
Các thay đổi của các văn bản, yêu cầu pháp luật liên quan đến việc đánh giá rủi
ro và thực hiện các kiểm soát cần thiết
Các thay đổi của các văn bản, yêu cầu pháp luật liên quan đến việc đánh giá rủi
ro và thực hiện các kiểm soát cần thiết
Thay đổi thiết kế khu làm việc, quy trình, lắp đặt máy móc thiết bị, thủ tục vận hành và tổ chức làm việc xem xét đến khả năng thích nghi của con người
b) Cách thức đánh giá
Phương pháp xác định khái cạnh môi trường ,xác định mối nguy và đánh giá rủi ro
Bước 1: Thu thập thông tin
Trang 31-Thiếu ánh sáng
-Thiếu kiểm soát về nhiệt độ và độ ẩm
-Mức công việc(nặng nề,đơn điệu)
-Các yếu tố về thể chất
-Phương pháp không phù hợp
e.Tài nguyên thiên nhiên
-Nước
-Nguyên vật liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên
-Các vấn đề môi trường gồm có: bụi-nước thải sinh hoạt,nước thải sản xuất-chất thải chất thải có hại-khí thải-hơi dung môi-tiếng ồn-rung động
rắn Thống kê những loại nguyên vật liệu mà gây ảnh hưởng đến môi trường,an toàn ,sức khỏe con người
-Điều trra thống kê các trường hợp suýt xảy ra tai nạn
-Thu thập thông tin về BNN
-………
.Bước 2
-Liệt kê các chuỗi công việc hay công việc bao gồm các hoạt động thường xuyên và không thường xuyên.Trong đó bao gồm các hoạt động của tất cả mọi người tại chỗ làm việc kể cả nhà thầu,và khách tham quan,các phương tiện tại tại nơi làm việc hay do ngườikhác mang đến
.Bước 3
Từ những thông tin dữ liệu thu thập ờ bước 1 và 2 ta tiến hành nhận biết và phân tích các khía cạnh môi trường có ý nghĩa,mối nguy theo thực tế công việc đã liệt kê.Khi xem xét các yếu tố để nhận biết mối nguy cần phải xem xét các yếu tố về điều kiện lao động và các yếu tố nguy hiểm gây ra trong lao động sau:
-Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong lao động
-Các yếu tố có hại cho sức khỏe
-Mối nguy có điểm số về khả năng từ trung bình trở lên
Các biện pháp kiểm soát được xem xét theo thứ tự sau:
-Loại bỏ
Trang 32-Biện Pháp kỹ thuật
-Biện pháp hành chính
-Phương tiện bảo vệ cá nhân
Bước 5
a.Thực hiện xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa:
-Xác định dựa vào R>=4(R là mức rủi ro) và mức độ ảnh hưởng cao
-Đối với các khía cạnh môi trường có tác động không đáng kể,ban cải tiến môi trường sẽ dưa ra quyết định cuối cùng để thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu hoặc những hành động thích hợp hoặc giữ làm hồ sơ xem xét trong tương lai
b.Cách cho điểm
Dựa vào bảng phân loại mức độ ảnh hưởng để cho điểm
-Đối với mức rủi ro cao(R>=4) mặc dù đã đưa ra biện pháp giảm nhưng phải có phương
án ứng phó khẩn cấp
-Việc đánh giái rủi ro cần phải tuân theo các quy định của pháp luật
-Phải đảm bảo ngăn ngừa hơn là phản ứng
-Khi xác định mối nguy rủi ro có thể xảy ra cần phải có các biện pháp phòng ngừa đào tạo CBCNV trong công ty biết để giảm thiểu thiệt hại
Mối nguy được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:
Tần suất tiếp xúc: Là số lần thao tác của CB-CNV đối với công việc có hiện diện mối nguy đã được nhận diện
Tần suất xảy ra sự cố: Là khả năng xảy ra sự cố nguy hiểm
Hậu quả (mức độ nghiêm trọng): Thể hiện mức tổn thương đối với sức khỏe và
có thể mà mối nguy có thể gây ra nếu xảy ra sự cố
Yêu cầu pháp luật: cho biết mối nguy có thuộc yêu cầu pháp luật bắt buộc phải kiểm soát hay không
Đánh giá cấp độ rủi ro theo hình thức cho điểm đánh giá từng mối nguy, mỗi mối nguy phải đánh giá cho điểm theo 3 tiêu chí có tính điểm và tiêu chí yêu cầu pháp luật không tính điểm
Trang 33Căn cứ vào điểm rủi ro và yêu cầu pháp luật, mối nguy được phân chia thành các cấp độ khác nhau và có các giải pháp phòng ngừa, kiểm soát khác nhau ( theo bảng 4.5) Với cácmối nguy có cùng điểm rủi ro nhưng có yêu cầu pháp luật khác nhau, mối nguy có yêu cầu pháp luật được xem xét ở cấp độ rủi ro cao hơn.
Tần suất tiếp xúc
Tần suất tiếp xúc Điểm số ( thang điểm 5)
Thao tác liên tục (hàng ngày) 5
Thao tác thường xuyên (2-3 ngày/lần) 4
Thao tác khá thường xuyên (hàng ngày) 3
Thao tác không thường xuyên (hàng tháng) 2
Tần suất xảy ra sự cố
Tần suất xảy ra sự cố Điểm số ( thang điểm 5)
nghiệp; mất chức năng một bộ phận trên cơ thể; Có >= 1 người bị thương nặng Bị thương nặng: chấn thương sọnão nặng, gãy xương mức độ nặng,
4
Trang 341 9 Rủi ro có thể chấp nhận được I
Rủi ro có thể chấp nhận được, hoạt động có thể tiếp tục tiến hành khi biện pháp kiểm soát và phòng ngừa
đã áp dụng vẫn được tiếp tục duy trì
Hoạt động chỉ được tiến hành khi được cho phép Phải kiểm tra xem cóthể tiến hành công việc bằng cách khác hoặc đề xuất thêm biện pháp kiểm soát mà có thể giới hạn mức độ tác hại và thời gian hoành hành của
sự cố
51 → 80 Rủi ro cao, cần kiểm soát IV
Hoạt động cần kiểm soát ngay trong vòng 03 tháng, đề xuất các biện phápkiểm soát, có thể thay đổi thiết bị haycông nghệ; Chỉ chọn ra những công
nh n đủ năng lực để tiến hành công việc
V Hoạt động phải ngừng ngay và có
giải pháp kiểm soát trong thời gian sớm nhất Công việc sẽ không được tiến hành cho đến khi R < IV và được chính sự chấp thuận của
Trang 35BGĐ,đồng thời các biện pháp kiểm soát & phòng ngừa vẫn phải được thực hiện.
4.3.2 CÁC YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC
1 Mục đích
Đảm bảo các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác về OH&S liên quan tới hoạt độngsản xuất và dịch vụ của công ty được nhận biết, áp dụng và cập nhật cho từng bộ phận,phòng ban, cá nhân
ty cập nhật các thông tin này
-Tổ chức phải trao đổi các thông tin liên quan đến yêu cầu của luật định và các yêu cầukhác cho người lao động, cho công ty, cho các bên có liên quan
-Đánh giá sự tuân thủ yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Định kỳ 1 tháng, Ban OH&S phải cập nhật các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác trongkhoảng thời gian định kỳ 1 tháng này nếu có yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mới thìphải cập nhật ngay) đánh giá tình hình tuân thủ các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầukhác của tất cả các mối nguy và rủi ro trong công ty
Dựa trên thực trạng đáp ứng yêu cầu pháp luật về OH&S và các yêu cầu khác, ĐDLĐtriển khai thông tin cho việc xem xét của lãnh đạo
Trang 36Trách nhiệm Tiến trình Mô tả công việc
Ban OHSAS -Đánh giá lại việc tuân thủ của các
bộ phận sau khi áp dụng các văn bản luât
Ban OHSAS
-Lưu lại các hồ sơ
Thu thập các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu
khác
Xem xét
Duyệt
Cập nhật các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Ban hành và phân phối áp dụng
Đánh giá sự tuân thủ
Lưu hồ sơ
ĐạtKhông đạt
Trang 373 Lưu hồ sơ
Thủ tục yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác: TT-02
Tài liệu tham chiếu:
TT-02: Thủ tục yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác (PHỤ LỤC 10)
TT- 03: Thủ tục đánh giá sự tuân thủ yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Xác định các nhu cầu đào tạo và đào tạo bổ sung cho CB-CNV để cải thiện kiến thức và
kỹ năng làm việc của NLĐ
Cải thiện điều kiện làm việc cho CB-CNV trong công ty, cải thiện sức khỏe CB-CNV vànâng cao hình ảnh công ty
Gửi đi đào tạo bên ngoài, học viên cuối khóa được nhận các chứng chỉ đào tạo
Đào tạo nội dung do các chuyên gia và các cán bộ có trình độ giảng dạy,học viên cuốikhóa sẽ được kiểm tra trình độ
Các kết quả đào tạo sẽ được lưu trong hồ sơ đào tạo cá nhân kèm theo các hồ sơ, chứngchỉ có liên quan
3 Nguồn nhân lực và năng lực của CB - CNV
Bảng: Phân loại theo giới tính
Giới tính Số lượng (người) Tỷ lệ (%)