Đã có nhiều chiến lược đề ra như áp dụng các công cụ pháp luật, công cụ kinh tế để quản lý hay một trong những phương pháp hữu hiệu là áp dụng hệ thống quản lý môi trường HTQLMT ISO 1400
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
BAO BÌ BIÊN HÒA (SOVI)
Chuyên ngành: Quản lý môi trường
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS THÁI VĂN NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Lâm Phụng MSSV: 1151080164 Lớp: 11DMT01
TP Hồ Chí Minh, 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
BAO BÌ BIÊN HÒA (SOVI)
Chuyên ngành: Quản lý môi trường
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS THÁI VĂN NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Lâm Phụng MSSV: 1151080164 Lớp: 11DMT01
TP Hồ Chí Minh, 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá hiệu quả và đề xuất biện pháp cải tiến Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 và Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007 tại Công ty bảo bì Biên Hòa (Sovi)” là công trình
nghiên cứu của riêng bản thân tôi Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực
Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Lâm Phụng
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Thái Văn Nam đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này
Em xin gởi lời cám ơn đến quý thầy cô trong Khoa Công nghệ sinh học - Thực phẩm - Môi trường của Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trong suốt thời gian học tập vừa qua
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến toàn thể cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Bao bì Biên Hòa, đặc biệt là ban quản lý tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt cho em thực tập và hoàn thành tốt trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Lâm Phụng
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
3 Đối tượng của đề tài 2
4 Nội dung của đề tài 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
5.1 Phương pháp luận 3
5.2 Phương pháp thực hiện 4
6 Phạm vi của đề tài 9
7 Cấu trúc của Đồ án 10
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001:2004, HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP OHSAS 18001:2007 14
1.1 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 14
1.1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 14
1.1.2 Mô hình và cấu trúc ISO 14001 14
1.1.3 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 15
1.1.4 Lợi ích và khó khăn khi thực hiện ISO 14001:2004 16
1.1.4.1 Lợi ích 16
1.1.4.2 Khó khăn 16
1.1.5 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 trên thế giới 16
1.1.6 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 tại Việt Nam 17
1.1.7 Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống ISO 14001:2004 22
1.1.7.1 Thế giới 22
1.1.7.2 Trong nước 24
1.2 Tổng quan về Hệ Thống Quản Lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007 27
1.2.1 Giới thiệu tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 27
1.2.2 Sự thay đổi giữa phiên bản 18001:2007 với 18001:1999 27
Trang 61.2.3 Mô hình và cấu trúc OHSAS 18001:2007 29
1.2.4 Vai trò của Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007 29
1.2.5 Lợi ích khi áp dụng OHSAS 18001:2007 29
1.2.6 Tình hình áp dụng OHSAS 18001 trên thế giới 30
1.2.7 Tình hình áp dụng OHSAS 18001 tại Việt Nam 30
1.2.8 Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống OHSAS 18801 30
1.2.8.1 Thế giới 30
1.2.8.2 Trong nước 32
1.3 Tổng quan Hệ thống Quản lý tích hợp 32
1.3.1 Giới thiệu về Hệ thống Quản lý tích hợp 32
1.3.2 Mô hình quản lý tích hợp 33
1.3.3 Lợi ích và khó khăn khi áp dụng Hệ thống Quản lý tích hợp 33
1.3.3.1 Lợi ích 33
1.3.3.2 Khó khăn 34
1.3.4 Tình hình áp dụng tại Việt Nam 34
1.3.5 Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống quản lý tích hợp 35
1.3.5.1 Thế giới 35
1.3.5.2 Trong nước 37
1.4 Các giải pháp quản lý Môi trường và An toàn sức khỏe nghề nghiệp tại các Công ty Bao bì 38
1.4.1 Chương trình 5S 38
1.4.1.1 Khái niệm 38
1.4.1.2 Mục tiêu của 5S 39
1.4.1.3 Tác dụng của 5S 39
1.4.1.4 Bốn yếu tố cơ bản để thực hiện thành công chương trình 5S 40
1.4.2 Kaizen 40
1.4.2.1 Khái niệm 40
1.4.2.2 Quan điểm cơ bản của Kaizen 41
Trang 71.4.2.3 Các đối tượng cải tiến của Kaizen 42
1.4.3 Sản xuất sạch hơn 42
1.4.3.1 Khái niệm 42
1.4.3.2 Các giải pháp về sản xuất sạch hơn 42
1.4.3.3 Lợi ích của SXSH 44
1.4.4 Kiểm toán năng lượng 44
1.4.4.1 Khái niệm 44
1.4.4.2 Lợi ích 45
1.4.5 3R 46
1.4.5.1 Khái niệm 46
1.4.5.2 Mục tiêu 46
1.4.5.3 Các nội dung của 3R 46
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY BAO BÌ CARTON CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ BIÊN HÒA 49
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bao bì Biên Hoà (SOVI) 49
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 49
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 51
2.1.3 Vị trí địa lý 51
2.2 Thông tin chung về Nhà máy Bao bì Carton 51
2.2.1 Cơ sở pháp lý của Nhà máy Bao bì Carton 52
2.2.2 Sản lượng sản phẩm xuất hàng tháng 52
2.2.3 Quy trình công nghệ tại Nhà máy Bao bì Carton 53
2.2.4 Nhu cầu về nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất, phụ gia và máy móc 54
2.2.5 Hệ thống nước cấp - điện sản xuất 54
2.3 Hiện trạng về môi trường 55
2.3.1 Nước thải 55
2.3.1.1 Các nguồn phát sinh nước thải 55
2.3.1.2 Các yêu cầu pháp luật về môi trường đối với nước thải tại Công ty 55
2.3.1.3 Biện pháp thu gom và xử lý nước thải 56
2.3.1.4 Kết quả đo đạc giám sát chất lượng nước thải 58
2.3.2 Chất thải rắn 60
Trang 82.3.2.1 Chất thải nguy hại 60
2.3.2.2 Chất thải thông thường 62
2.3.2.3 Các yêu cầu pháp luật về môi trường đối với chất thải rắn tại Công ty 63
2.3.2.4 Biện pháp quản lý chất thải rắn 63
2.3.3 Khí thải 66
2.3.3.1 Các nguồn khí thải 66
2.3.3.2 Các yêu cầu pháp luật về môi trường đối với chất thải rắn tại Công ty 67
2.3.3.3 Biện pháp xử lý khí thải 67
2.3.3.4 Kết quả giám sát chất lượng khí thải lò hơi 6 tấn/giờ 69
2.3.4 Các biện pháp hiện có của Công ty 72
2.3.4.1 Sản xuất sạch hơn 72
2.3.4.2 Các vấn đề khác 76
2.4 Hiện trạng về Môi trường lao động và An toàn sức khỏe 77
2.4.1 Hiện trạng về Môi trường lao động 77
2.4.1.1 Tiếng ồn và phát sinh nhiệt 77
2.4.1.2 Kết quả đo đạc chất lượng không khí xung quanh 79
2.4.2 Hiện trạng về An toàn sức khỏe 84
2.4.2.1 Phòng ngừa sự cháy nổ 84
2.4.2.2 Phòng ngừa tai nạn lao động - đảm bảo điều kiện an toàn lao động 86
2.4.2.3 Quá trình bảo trì, bảo dưỡng máy móc 91
2.4.2.4 Phân chia các khu vực trong nhà máy 91
2.4.2.5 Quản lý sức khỏe người lao động 93
2.4.2.6 Công tác quản lý vệ sinh và quản lý nhà ăn 93
2.4.2.7 Nhà vệ sinh 95
2.4.2.8 Tai nạn và Bệnh nghề nghiệp 95
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 14001:2004 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE 97
3.1 Đánh giá hiệu quả Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 97
3.1.1 Đánh giá hệ thống văn bản tài liệu 97
Trang 93.1.1.1 Sơ đồ quản lý môi trường 97
3.1.1.2 Chính sách môi trường 98
3.1.1.3 Lập kế hoạch 101
3.1.1.4 Thực hiện và điều hành 106
3.1.1.5 Kiểm tra và hành động khắc phục 114
3.1.1.6 Xem xét của lãnh đạo 116
3.1.2 Kết quả khảo sát nhận thức về môi trường của CBCNV 116
3.1.2.1 Thâm niên và vị trí làm việc 117
3.1.2.2 Phát sinh chất thải rắn 117
3.1.2.3 Nhận thức khi tham gia các lớp đào tạo huấn luyện do Nhà máy tổ chức 118
3.1.2.4 Nhận thức về các vấn đề Môi trường của Nhà máy khi áp dụng ISO 14001 118
3.2 Đánh giá hiệu quả Hệ thống quản lý ATSKNN OHSAS 18001:2007 121
3.2.1 Đánh giá hệ thống văn bản tài liệu 121
3.2.1.1 Chính sách 121
3.2.1.2 Lập kế hoạch 123
3.2.1.3 Thực hiện và điều hành 127
3.2.1.4 Kiểm tra và hành động khắc phục 136
3.2.1.5 Xem xét lãnh đạo 139
3.2.2 Kết quả khảo sát nhận thức về môi trường của CBCNV 139
3.2.2.1 Thâm niên và vị trí làm việc 139
3.2.2.2 Tính tự giác về việc sử dụng đồ bảo hộ lao động 140
3.2.2.3 Nhận thức khi tham gia các lớp đào tạo huấn luyện do Nhà máy tổ chức 141
3.2.2.4 Nhận thức của lao động về mức độ nguy hiểm của công việc 141
3.2.2.5 Ý kiến của người lao động về môi trường lao động 142
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001:2004 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE OHSAS 18001:2007 144
4.1 Thay đổi CSMT và Chính sách OH&S của Công ty 145
Trang 104.2 Thay đổi phương pháp xác định KCMT và phương pháp xác định các mối
nguy, rủi ro 147
4.2.1 Phương pháp xác định KCMT 147
4.2.2 Phương pháp xác định mối nguy 149
4.3 Tổ chức huấn luyện – cập nhật các quy định theo yêu cầu pháp luật 150
4.4 Điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình 150
4.5 Nâng cao chương trình đào tạo 151
4.6 Xây dựng Hệ thống quản lý tích hợp ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 151
4.7 Chọn các chương trình quản lý môi trường 155
4.7.1 Kiểm toán chất thải 155
4.7.2 Kiểm toán năng lượng 156
4.7.3 5S 157
4.7.4 Hoạch toán quản lý môi trường - kế toán quản lý môi trường (EMA) 158
4.7.5 Nâng cao chương trình tái sử dụng nguồn nước công ty 159
4.8 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình cải tiến HTQL 160
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161
5.1 Kết luận 161
5.2 Kiến nghị 162
TÀI LIỆU THAM KHẢO 163
Trang 11DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ISO : International Organization for Standardization OHSAS : Occupational Health and Safety Assessment Series PCDA : Plan, Do, Check, Action
IMS : Integrated Management System
HTQL : Hệ thống quản lý
HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trường
ATSKNN : An toàn Sức khỏe nghề nghiệp
CSMT : Chính sách môi trường
KCMT : Khía cạnh môi trường
SXSH : Sản xuất sạch hơn
CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTRNH : Chất thải rắn nguy hại
TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
HTXLKT : Hệ thống xử lý khí thải
CTNH : Chất thải nguy hại
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Hệ thống ISO 14001 và TCVN ISO 14001 14
Bảng 1.2 Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 : 2004 nhiều nhất tính đến hết tháng 12/2009 17
Bảng 1.3 Sự tăng trưởng của số chứng chỉ OHSAS 30
Bảng 1.4 Định nghĩa 5S 38
Bảng 1.5 So sánh Kaizen và đổi mới 41
Bảng 2.1 Danh mục sản phẩm 52
Bảng 2.2 Thống kê lượng nước sử dụng của Nhà máy (từ 07/2014 đến 12/2014) 54
Bảng 2.3 Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện 54
Bảng 2.4 Thành phần khối lượng CTNH phát sinh trung bình 1 tháng của toàn Công ty Cổ phần Bao bì Biên Hòa 61
Bảng 2.5 Thành phần và khối lượng chất thải công nghiệp không nguy hại 63
Bảng 2.6 Chi phí bảo hộ cá nhân từ 2010 - 2012 88
Bảng 2.7 Thống kê số trường hợp khám chữa bệnh năm 2014 96
Bảng 2.8 Nguyên nhân gây bệnh 96
Bảng 3.1 Mội số khía cạnh môi trường và đánh giá tác động môi trường 102
Bảng 3.2 Số công nhân được phân loại theo thời gian làm việc 117
Bảng 3.3 Số công nhân được phân loại theo bộ phận công tác 117
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát công nhân làm việc theo từng bộ phận về chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất: 117
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát về nhận thức tham gia các lớp đào tạo huấn luyện 118
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát về việc tham gia các hoạt động môi trường tại Nhà máy 120
Bảng 3.7 Một số Khía cạnh nguy hại tại Nhà máy 124
Bảng 3.8 Bảng một số mục tiêu chỉ tiêu đào tạo an toàn lao động và phương án hành động năm 2014 133
Bảng 3.9 Một số nội dung đo lường và theo dõi tại Nhà máy 137
Bảng 3.10 Danh mục hồ sơ và bộ phận lưu trữ 139
Bảng 3.11 Số công nhân được phân loại theo thời gian làm việc 140
Bảng 3.12 Số công nhân được phân loại theo bộ phận công tác 140
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát tính tự giác sử dụng đồ bảo hộ lao động 140
Bảng 3.14 Kết quả khảo sát về nhận thức khi tham gia các lớp đào tạo huấn luyện 141 Bảng 4.1 Bảng xác định các KCMT có ý nghĩa 149
Bảng 4.2 So sánh Hệ thống tích hợp và không tích hợp 152
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Mô hình PDCA 3
Hình 1.1 Mô hình ISO 14001 (PDCA) 15
Hình 1.2 Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001 17
Hình 1.3 Mô hình OHSAS 18001:2007 (PDCA) 29
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 51
Hình 2.2 Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy Bao bì Carton 53
Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải Nhà máy 57
Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện Độ màu sau HTXL nước thải 58
Hình 2.5 Biểu đồ thể hiện TSS sau HTXL nước thải 59
Hình 2.6 Biểu đồ thể hiện BOD5 sau HTXL nước thải 59
Hình 2.7 Biểu đồ thể hiện COD sau HTXL nước thải 60
Hình 2.8 Mực in và hồ dư trong quá trình sản xuất 61
Hình 2.9 Khu vực chứa CTRSH 64
Hình 2.10 Các kiện giấy thải bỏ sau khi được cắt và ép 65
Hình 2.11 Khu vực chứa chất thải nguy hại 66
Hình 2.12 Các biện pháp xử lý bụi và khí thải được áp dụng 68
Hình 2.13 Khu vực khuôn viên nhà máy 69
Hình 2.14 Biểu đồ thể hiện Nồng độ Bụi sau HTXL khí thải Lò hơi 70
Hình 2.15 Biểu đồ thể hiện Nồng độ SO2 sau HTXL khí thải Lò hơi 71
Hình 2.16 Biểu đồ thể hiện Nồng độ NOx sau HTXL khí thải Lò hơi 71
Hình 2.17 Biểu đồ thể hiện Nồng độ CO sau HTXL khí thải Lò hơi 72
Hình 2.18 Tận dụng ánh sáng tự nhiên 74
Hình 2.19 Trồng cây xanh giảm ồn xung quanh khu vực lấy hàng 78
Hình 2.20 Thiết kế nhà xưởng 78
Hình 2.21 Biểu đồ thể hiện Nhiệt độ tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014 79
Hình 2.22 Biểu đồ thể hiện Nồng độ Bụi tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014 80
Hình 2.23 Biểu đồ thể hiện Nồng độ SO2 tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014 81
Hình 2.24 Biểu đồ thể hiện Nồng độ NOx tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014 81
Hình 2.25 Biểu đồ thể hiện Nồng độ CO tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014 82
Hình 2.26 Biểu đồ thể hiện Tiếng ồn tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014 82
Trang 14Hình 2.27 Biểu đồ thể hiện Độ ẩm tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014 83
Hình 2.28 Biển báo thoát hiểm và thiết bị PCCC 84
Hình 2.29 Bố trí thiết bị PCCC bên trong Nhà máy 85
Hình 2.30 Bố trí thiết bị PCCC bên ngoài Nhà máy 86
Hình 2.31 Quy định về trạng phục làm việc của công nhân 87
Hình 2.32 Bảng theo dõi an toàn vệ sinh lao động- thiết bị bảo hộ lao động 88
Hình 2.33 Phát đồ cấp cứu 89
Hình 2.34 Biển báo nguy hiểm được dán trên các thiết bị sản xuất 90
Hình 2.35 Nhân viên của Công ty kiểm định bảo trì máy móc 91
Hình 2.36 Khu vực để bán thành phẩm được phân chia với khu vực công nhân sản xuất 92
Hình 2.37 Khu vực đi bộ và xe di chuyển xung quanh nhà máy 92
Hình 2.38 Nhà ăn của cán bộ công nhân viên 94
Hình 2.39 Khu vực rửa tay 95
Hình 3.1 Sơ đồ vận hành quản lý môi trường trong hệ thống 97
Hình 3.2 Lưu đồ quá trình nhận biết, đánh giá và cập nhật các khía cạnh 101
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức phòng Môi trường - An toàn và Sức khỏe 106
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát về trách nhiệm giữ về sinh Môi trường của Nhà máy đối với CBCNV 119
Hình 3.5 Biểu đồ nhận xét của CBCNV về Môi trường Nhà máy khi áp dụng ISO 14001:2004 120
Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức phòng Môi trường - An toàn và Sức khỏe 128
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện nhận thức của người lao động đối với việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị 142
Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện nhận xét của người lao động đối với môi trường lao động 143 Hình 4.1 Mô hình tích hợp 50% giữa ba hệ thống quản lý 151
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã có nhiều cố gắng phát triển Kinh tế – hòa nhịp với xu hướng phát triển chung của các nước trong khu vực và đã đạt được những thành quả to lớn Tiềm lực kinh tế chuyển biến tích cực là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế đất nước nhưng cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới, tăng trưởng kinh tế nhanh thường đi đôi với các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tai nạn sức khỏe nghề nghiệp ngày càng gia tăng nếu như không có các giải pháp hữu hiệu để quản lý và ngăn chặn
Đảng và nhà nước đã rất chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, sức khỏe người lao động và là một trong các tiền đề quyết định cho sự phát triển bền vững Đã có nhiều chiến lược đề ra như áp dụng các công cụ pháp luật, công cụ kinh tế để quản lý hay một trong những phương pháp hữu hiệu là áp dụng hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) ISO 14001, hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS
18001 là các bộ tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới Việc áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn quốc tế về HTQLMT, quản lý ATSKNN sẽ giúp chúng ta hội nhập dễ dàng, nhanh chóng hơn và tăng khả năng cạnh tranh thương mại lành mạnh, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, môi trường, tiến tới phát triển bền vững
Trong đó những đóng góp của các doanh nghiệp FDI là không hề nhỏ Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh từ năm 2001 - 2005 là 57,8 tỷ USD,
2006 - 2010 là 154,9 tỷ USD, bằng 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước (kể cả dầu thô) Tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trực tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, du nhập phương thức lao động, kinh doanh và quản lý tiên tiến Nhưng bên cạnh những thành công đó, hoạt động của các doanh nghiệp FDI cũng đã bộc lộ những nhược điểm và khuyết điểm, như chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và vùng kinh tế, một
số máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu đã được nhập khẩu và đặc biệt là vấn đề
“nóng” hiện nay là thực trạng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì thực trạng hiện nay là xuất khẩu ô nhiễm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển thông qua FDI ngày càng gia tăng và Việt Nam có nguy cơ trở thành một trong những
Trang 16nước có mức nhập khẩu ô nhiễm cao Điển hình là chuyện ô nhiễm ở sông Thị Vải, sông Cầu, sông Nhuệ…
Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa là một công ty chuyên sản xuất sản phẩm bao
bì Carton chất lượng cao cho các ngành hàng và đã có hơn 150 khách hàng là những tập đoàn lớn, những công ty đa quốc gia Để quản lý tốt các vấn đề môi trường, chất lượng, công ty nhận thức được sự cần thiết phải duy trì và cải tiến liên tục các hệ thống quản lý, đồng thời nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm tiết kiệm nguồn lực và chi phí vận hành Điều này giúp cho công ty nâng cao hình ảnh của mình với các bạn hàng thương mại và người tiêu dùng, giúp giảm giá thành sản phẩm, tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao lợi nhuận do kiểm soát quá trình sản xuất Ngoài ra nó còn nâng cao năng suất, chất lượng sản phảm, ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn sự cạn kiện tài nguyên và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động
Do đó, tôi đã chọn và tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả và đề xuất biện pháp cải tiến Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001:2004) và Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp (OHSAS 18001:2007) tại Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa (SOVI)”
2 Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng áp dụng Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007
Đề ra các biện pháp khắc phục và cải tiến Hệ thống quản lý tại Nhà máy Bao bì Carton của Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa nhằm kiểm soát, giảm thiểu ngăn ngừa tai nạn lao động, thiệt hại về người và tài sản, đồng thời tiết kiệm chi phí nguồn nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của Nhà máy
3 Đối tượng của đề tài
Đánh giá các vấn đề phát sinh từ hoạt động sản xuất gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, sức khỏe người lao động tại Nhà máy Bao bì Carton của Công ty
cổ phần bao bì Biên Hòa từ đó đề ra biện pháp khắc phục và cải tiến hệ thống quản lý
4 Nội dung của đề tài
Để đạt được mục tiêu đề ra, cần tập trung nghiên cứu các vấn đề sau đây:
Nghiên cứu quá trình áp dụng các Hệ thống quản lý của công ty
Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của công ty trong công việc triển khai áp
Trang 17dụng hệ thống quản lý
Đánh giá các hiện trạng và xem xét những bất cập trong quản lý môi trường và an toàn sức khỏe nghề nghiệp từ đó đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý tại Nhà máy Bao bì Carton
Đề ra các biện pháp nhằm khắc phục và cải tiến hệ thống quản lý cho Nhà máy Bao bì Carton
5 Phương pháp nghiên cứu
áp dụng nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh cũng như hội nhập với nền kinh tế quốc tế
Hệ thống quản lý khi được áp dụng vào công ty có những ưu điểm nhưng kèm theo đó
là những khuyết điểm
Trang 18Khi tiến hành áp dụng hệ thống, công ty cần phải kiểm tra về các vấn đề :
So sánh kết quả đạt được so với mục tiêu đặt ra để đánh giá được tính hiệu quả của công việc
Sự tuân thủ về luật, chính sách, yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác liên quan của quốc tế cũng như trong nước
Nhận thức và hiểu biết về các hệ thống quản lý của cán bộ lãnh đạo cũng như công - nhân viên để nâng cao về kĩ năng, nhận thức về bảo vệ môi trường, an toàn sức khỏe nghề nghiệp
Đánh giá hiện trường như việc phân loại rác, quá trình tiết kiệm nhiên liệu, năng lượng, việc dán nhãn chất thải nguy hại, tràn chảy hóa chất trong quá trình sản xuất
Khảo sát hồ sơ, tài liệu về việc ghi chép, quản lý, sắp xếp
5.2 Phương pháp thực hiện
Đồ án đã được thực hiện trên cơ sở các phương pháp sau đây:
Phương pháp thu thập số liệu, thông tin:
Thu thập thông tin liên quan đến cơ cấu tổ chức, quá trình hoạt động sản xuất, các chỉ tiêu môi trường của Nhà máy Bao bì Biên Hòa
Thu thập thông tin từ các tài liệu tham khảo như:
- Các tài liệu liên quan về Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 và Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007
- Các luận văn đã thực hiện và các chương trình đánh giá hiệu quả Hệ thống Quản
lý Môi trường - An toàn sức khỏe nghề nghiệp đang được áp dụng
Phương pháp khảo sát thực địa:
Tiến hành khảo sát tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa thuộc Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa về địa điểm lấy mẫu, phương thức hoạt động, công nghệ sản xuất, hiện trạng môi trường, an toàn lao động và ba hệ thống quản lý đang vận hành tại công ty
Từ đó xem xét đánh giá chung về hiện trạng chất lượng sản phẩm, môi trường, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp sức khỏe, an toàn của cán bộ công nhân viên tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa
Phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng phần mềm Excel xử lý các số liệu thu thập được từ quá trình phỏng vấn
Trang 19qua bảng câu hỏi, phiếu điều tra
Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu:
Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi được phân tích bằng các phần mềm sẽ dùng để :
- Phân tích các vấn đề quản lý Môi trường - An toàn sức khỏe nghề nghiệp trong Nhà máy Bao bì Biên Hòa khi áp dụng với từng Bộ Tiêu chuẩn
- Tổng hợp các kết quả để đánh giá hiệu quả các Hệ thống quản
- Đánh giá và nhận xét các ưu, nhược điểm của các hệ thống quản lý từ đó đề ra các biện pháp cải tiến cho Nhà máy
Phương pháp đánh giá nhanh hiện trạng môi trường
- Đánh giá hiện trạng Môi trường - ATSKNN tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa
- Đánh giá khả năng áp dụng của hai Hệ thống quản lý
Phương pháp phân tích - so sánh
Tiến hành so sánh giữa các kết quả thực tế thu thập được với lý thuyết và với các tiêu chuẩn hiện hành
Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu
Phương pháp lập phiếu điiều tra
Lập phiều câu hỏi về nhận thức của lãnh đạo cũng như cán bộ công - nhân viên về bảo vệ môi trường, ATSKNN
Kết cấu bảng hỏi
Bảng câu hỏi có kết cấu gồm hai phần như sau:
Thứ nhất: Những thông tin chung liên quan đến đối tượng như hỏi tên, chức vụ,
thời gian và bộ phận làm việc có ảnh hưởng ít nhiều đến trình độ nhận thức của họ về các hệ thống quản lý Môi trường, hệ thống An toàn sức khỏe nghề nghiệp của Nhà máy
Thứ hai: Những thông tin, sự hiểu biết về đối tượng nghiên cứu (trong trường hợp
này là Nhận thức về Môi trường)
Thứ ba: Những thông tin, sự hiểu biết về đối tượng nghiên cứu (trong trường hợp này là và Nhận thức về ATSKNN)
Trang 20PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG
VÀ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Kính chào quý Anh/Chị!
Tôi tên Nguyễn Ngọc Lâm Phụng, là sinh viên năm 4 trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tôi đang thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả áp dụng
và đề xuất biện pháp cải tiến Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001:2004) và Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp (OHSAS 18001:2007) tại Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa (SOVI)” Rất mong sự hợp tác của Anh/Chị để tạo điều kiện
cho tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này Tôi xin cam kết giữ bí mật các thông tin, không tiết lộ danh tính và chỉ dùng thông tin cung cấp tại phiếu điều tra này cho mục đích khảo sát, tổng hợp nhận thức về Môi trường và An toàn sức khỏe nghề nghiệp Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
Phần I: Thông tin cá nhân
Xin Anh/Chị cho biết một số thông tin cá nhân sau:
- Họ và tên:
- Chức vụ:
- Bộ phận công tác:
- Thời gian làm việc tại công ty:
Phần II: Nhận thức về Môi trường
Xin đánh dấu (X) vào đáp án chọn
1 Anh/Chị cảm thấy chất lượng môi trường khi áp dụng Hệ thống quản lý môi trường như thế nào?
2 Theo Anh/Chị trong quy trình sản xuất của phân xưởng carton, công đoạn nào phát sinh chất thải rắn nhiều nhất?
3 Anh/Chị từng nghe hoặc tham gia các khóa đào tạo về nhận thức về môi trường hay
về hệ thống ISO 14001:2004 chưa?
Trang 21a Đã tham gia c Không muốn tham gia
b Sẽ tham gia khi tổ chức d Khác
4 Loại nào sau đây phát sinh chủ yếu trong quy trình làm việc của Anh/Chị?
a Dung môi (mực in, hồ dư ) c Nước thải
5 Theo Anh/Chị nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ vệ sinh môi trường của nhà máy?
6 Theo Anh/Chị, khía cạnh môi trường nào xung quanh nơi làm việc của mình cần được cải thiện hơn nữa?
(có thể chọn nhiều phương án)
a Sử dụng điện b Sử dụng nước c Chất thải rắn d Khí thải
e Chất thải nguy h i f Hóa chất g.Bụi h Nhiệt
7 Ý kiến khác của Anh/Chị về việc bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường?
- - -
8 Anh/Chị đã từng tham gia những hoạt động về bảo vệ môi trường nào tại công ty? - - -
Phần III: Nhận thức về An toàn sức khỏe nghề nghiệp
Xin đánh dấu (X) vào đáp án chọn
1 1 Anh/Chị có thường xuyên mang các thiết bị bảo hộ lao động hay không?
a Tự giác thực hiện thường xuyên c Được sự nhắc nhở của đồng
nghiệp mới sử dụng
B Khi có yêu cầu của người quản lý d Khác
Trang 222 Theo Anh/Chị nếu các máy móc thiết bị hoạt động lâu ngày không được bảo trì/bảo dưỡng có thể dẫn đến những vấn đề gì?
a Chỉ ảnh hưởng đến chi phí vận hành c Không chỉ ảnh hưởng đến sản phẩm mà
b Muốn tham gia khi có tổ chức d Khác
4 Anh/Chị cảm thấy thế nào về khu vực làm việc của mình?
a An toàn và thông thoáng c Thông thoáng nhưng thiếu trang bị cần
thiết về mặt an toàn
b An toàn nhưng môi trường xung
quanh không thông thoáng
d Khác
5 Trong công việc Anh/Chị có thể tiếp xúc các yếu tố nào sau đây?
(có thể chọn nhiều phương án)
e Các kim loại f Tiếng ồn g Bụi
6 Ý kiến khác của Anh/Chị về việc nâng cao mức độ an toàn trong môi trường làm việc?
- - -
7 Vấn đề nào tại vị trí làm việc mà Anh/Chị cảm thấy không an toàn?
- - -
Trang 238 Theo Anh/Chị những trường hợp khẩn cấp nào có thể xảy ra trong công ty? (ít nhất
02 trường hợp)
- - -
XIN CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ
Xác định kích thước mẫu:
Để đảm bảo mức độ tin cậy của mẫu điều tra thì việc chọn số lượng mẫu điều tra bao nhiêu cũng rất quan trọng Trong phân tích thống kê, quy mô mẫu điều tra được xác định theo công thức
N ≥ δ2/ε02 * (Uα/2)2 Trong đó:
N: Kích thước mẫu cần thu thập
δ: Độ lệch chuẩn (1 người)
ε: Độ sai số (thường từ 3 - 6%)
α: Độ tin cậy (thường lấy các giá trị 0,9; 0,95; 0,99)
Các thông số được áp dụng trong phạm vi nghiên cứu gồm ε = 6%
α = 0,90 (Uα/2 = 1,96)
96,106
,
0
1
2 2
6 Phạm vi của đề tài
Vì các yếu tố khách quan về địa điểm khảo sát (ba phân xưởng của Công ty nằm ở
ba vị trí khác nhau trong KCN Biên Hòa 1 và áp dụng các quy trình sản xuất khác nhau) và vấn đề về thời gian nên đề tài này được thực hiện trên cơ sở khoa học, khảo sát thực tế tập trung vào đánh giá việc áp dụng Hệ thống quản lý môi trường và Hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp dựa trên việc tìm hiểu các hoạt động, quá trình
Trang 24sản xuất tại Nhà máy Bao bì Carton của Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa, từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007
7 Cấu trúc của Đồ án
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu của đề tài
3 Đối tượng của đề tài
4 Nội dung của đề tài
5 Phương pháp nghiên cứu
1.1 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
1.1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001:2004
1.1.2 Mô hình và cấu trúc ISO 14001
1.1.3 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
1.1.4 Lợi ích và khó khăn khi thực hiện ISO 14001:2004
1.1.5 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 trên thế giới
1.1.6 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 tại Việt Nam
1.1.7 Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống ISO 14001:2004
1.2 Tổng quan về Hệ Thống Quản Lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007
1.2.1 Giới thiệu tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
1.2.2 Sự thay đổi giữa phiên bản 18001:2007 với 18001:1999
1.2.3 Mô hình và cấu trúc OHSAS 18001:2007
Trang 251.2.4 Vai trò của Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007
1.2.5 Lợi ích khi áp dụng OHSAS 18001:2007
1.2.6 Tình hình áp dụng OHSAS 18001 trên thế giới
1.2.7 Tình hình áp dụng OHSAS 18001 tại Việt Nam
1.2.8 Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống OHSAS 18801
1.3 Tổng quan Hệ thống Quản lý tích hợp
1.3.1 Giới thiệu về Hệ thống Quản lý tích hợp
1.3.2 Mô hình quản lý tích hợp
1.3.3 Lợi ích và khó khăn khi áp dụng Hệ thống Quản lý tích hợp
1.3.4 Tình hình áp dụng tại Việt Nam
1.3.5 Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống quản lý tích hợp
1.4 Các giải pháp quản lý Môi trường và An toàn sức khỏe nghề nghiệp tại các Công ty Bao bì
2.2 Thông tin chung về Nhà máy Bao bì Carton
2.2.1 Cơ sở pháp lý của Nhà máy Bao bì Carton
2.2.2 Sản lượng sản phẩm xuất hàng tháng
2.2.3 Quy trình công nghệ tại Nhà máy Bao bì Carton
Trang 262.2.4 Nhu cầu về nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất, phụ gia và máy móc 2.2.5 Hệ thống nước cấp - điện sản xuất
2.3 Hiện trạng về môi trường
2.3.1 Nước thải
2.3.2 Chất thải rắn
2.3.3 Khí thải
2.3.4 Các biện pháp hiện có của Công ty
2.4 Hiện trạng về Môi trường lao động và An toàn sức khỏe
2.4.1 Hiện trạng về Môi trường lao động
2.4.2 Hiện trạng về An toàn sức khỏe
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 14001:2004 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE
3.1 Đánh giá hiệu quả Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004
3.1.1 Đánh giá hệ thống văn bản tài liệu
3.1.2 Kết quả khảo sát nhận thức về môi trường của CBCNV
3.2 Đánh giá hiệu quả Hệ thống quản lý ATSKNN OHSAS 18001:2007
3.2.1 Đánh giá hệ thống văn bản tài liệu
3.2.2 Kết quả khảo sát nhận thức về môi trường của CBCNV
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001:2004 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE OHSAS 18001:2007
4.1 Thay đổi CSMT và Chính sách OH&S của Công ty
4.2 Thay đổi phương pháp xác định KCMT và phương pháp xác định các mối nguy, rủi ro
4.2.1 Phương pháp xác định KCMT
4.2.2 Phương pháp xác định mối nguy
4.3 Tổ chức huấn luyện – cập nhật các quy định theo yêu cầu pháp luật
4.4 Điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình
4.5 Nâng cao chương trình đào tạo
4.6 Xây dựng Hệ thống quản lý tích hợp ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 4.7 Chọn các chương trình quản lý môi trường
Trang 274.7.1 Kiểm toán chất thải
4.7.2 Kiểm toán năng lượng
4.7.3 5S
4.7.4 Hoạch toán quản lý môi trường - kế toán quản lý môi trường (EMA) 4.7.5 Nâng cao chương trình tái sử dụng nguồn nước công ty
4.8 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình cải tiến HTQL
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 28CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001:2004, HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN
SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP OHSAS 18001:2007
1.1 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
1.1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001:2004
Tiêu chuẩn ISO 14001 là những chứng nhận đầu tiên trong Hệ thống quản lý Môi trường (HTQLMT) Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triên khai bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Anh BSI
Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả các loại hình tổ chức và để thích nghi về các điều kiện địa lý, văn hóa và xã hội khác nhau Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong tập hợp bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là nhằm bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm trong
sự hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội
Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp nhận trở thành tiêu chuẩn quốc gia
có tên hiệu TCVN 14001:2005 - HTQLMT - các yêu cầu tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 và liên tục được cập nhật để phù hợp với các phiên bản mới quá các thời kỳ Cụ thể:
Bảng 1.1 Hệ thống ISO 14001 và TCVN ISO 14001
ISO 14001:2004/Cor.1:2009 TCVN ISO 14001:2010
Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả loại hình tổ chức không phân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm
1.1.2 Mô hình và cấu trúc ISO 14001
Cấu trúc của HTQLMT được xây dựng dựa trên mô hình PDCA bao gồm:
Trang 29Hình 1.2 Mô hình ISO 14001 (PDCA) 1.1.3 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
HTQLMT là một phần của HTQL chung của tổ chức đề cập đến các khía cạnh môi trường phát sinh từ các hoạt động của tổ chức đó
HTQLMT giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu trong công tác bảo vệ môi trường và tiến đến cải tiến liên tục hệ thống
HTQLMT - ISO 14001 là hệ thống gồm:
Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm
Việc thực hiện là tự nguyện
Sự thành công của hệ thông phụ thuộc vào sự cam kết của mọi bộ phận, cá nhân liên quan
Trợ giúp của bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm
Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT
Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp chính sách môi trường đã công bố
Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác
HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp với 1 tổ chức bên ngoài cấp
Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này
Trang 301.1.4 Lợi ích và khó khăn khi thực hiện ISO 14001:2004
1.1.4.1 Lợi ích
Cải tiến quá trình sản xuất, giảm thiểu chất thải, chi phí
Giảm ô nhiễm môi trường, giảm rủi ro
Đáp ứng yêu cầu pháp luật
Giảm phàn nàn từ các bên hữu quan
Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp
Đạt được lợi thế cạnh tranh
Nâng cao lợi nhuận
1.1.4.2 Khó khăn
- Tăng chi phí:
Chi phí tư vấn
Chi phí cho việc đánh giá bởi bên thứ ba
Chi phí xây dựng và duy trì ISO 14001
- Khó đáp ứng nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện:
Các tổ chức/doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn khi xây dựng ISO
14001 như tài chính, cán bộ có trình độ chuyên môn về quản lý môi trường
Nhận thức về ISO 14001 của các tổ chức/doanh nghiệp Việt Nam hạn chế
1.1.5 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 trên thế giới
ISO 14001 đưa ra các yêu cầu về HTQLMT, xác nhận mối liên quan toàn cầu của các tổ chức mong muốn hoạt động vì sự ổn định môi trường
Các khảo sát của Chứng chỉ ISO 2009 cho thấy rằng tăng đến cuối tháng 12 năm
2009, ít nhất là 223.149 chứng chỉ được công nhận ISO 14001:2004 đã được cấp ở
159 quốc gia và nền kinh tế
Trang 31Bảng 1.2 Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 : 2004 nhiều nhất tính đến
(Nguồn: theo ISO Survery of Certification 2009)
1.1.6 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 tại Việt Nam
Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001:1996 đã được cấp lần đầu tiên vào năm
1998 (2 năm sau khi tiêu chuẩn ISO 14001:1996 ra đời) và từ đó đến nay, số lượng tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên Tuy vậy, sau 10 năm triển khai áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam, tính đến hết 2009, mới chỉ có
230 chứng chỉ được cấp So với thế giới thì số doanh nghiệp Việt Nam đăng ký và
Hình 1.3 Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001
Trang 32được cấp chứng chỉ là rất thấp, tỉ lệ xấp xỉ 1/1000 (1000 doanh nghiệp mới có 1 doanh nghiệp áp dụng)
Chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điện tử, hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vật liệu xây dựng, du lịch-khách sạn Hầu hết các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Xi măng Việt Nam như Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hoàng Mai… cũng đều đã, đang và trong quá trình xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, gần đây là một loạt khách sạn thành viên thuộc Tập đoàn Saigon Tourist.Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về HTQL chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé
Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các công
ty nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là với Nhật Bản Điều này cũng dễ hiểu vì Nhật Bản luôn là nước đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO
14001 Mặt khác Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Hiện có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể đến một số tập đoàn lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha…Hầu hết công
ty mẹ của các tổ chức này đều đã áp dụng ISO 14001 và họ yêu cầu các công ty con tại các quốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001 Bởi vậy, các doanh nghiệp này cũng đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lưu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam
Trong quá trình hội nhập như hiện nay thì tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ là tấm giấy thông hành xanh vào thị trường thế giới Như vậy, việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên xác định chi phí bỏ ra để áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 là kinh phí đầu tư chứ không phải kinh phí mất đi
Sau 10 năm kể từ khi có mặt lần đầu tại Việt Nam, một số khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 có thể được tổng quát hóa như sau:
Trang 33 Những thuận lợi của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển với rất nhiều điều kiện thuận lợi, mặc dù vẫn còn phải đối diện với rất nhiều thử thách trước mắt Tuy nhiên để mở rộng tầm hoạt động, nâng mức thu lợi và thâm nhập vào thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam trước tiên phải vượt qua được những rào cản thương mại mà tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều vấp phải Đó chính là các vấn đề về các tiêu chuẩn như là các tiêu chuẩn về chất lượng, về môi trường, về an toàn vệ sinh thực phẩm, về bảo hộ sức khoẻ lao động… nhằm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng Thực tế đã cho thấy có rất nhiều các doanh nghiệp đã vượt qua được những thử thách này và ngày càng phát triển mạnh mẽ
Đối với tiêu chuẩn ISO 14001 – Tiêu chuẩn về HTQLMT, nay là một tiêu chuẩn quốc tế còn khá mới (có tại Việt Nam từ năm 1998), thì việc áp dụng ISO 14001 vẫn chưa trở thành một tiêu chuẩn thân thuộc
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 hiện nay có nhiều điều kiện thuận lợi, có thể
- Doanh nghiệp Việt Nam được nhiều hỗ trợ cụ thể góp phần cải tiến quá trình chế tác, quản lý kinh doanh, các hoạt động sản xuất, công nghệ ngày càng được cải tiến hiệu suất cao hơn và ít tác động đến môi trường sống hơn
- Doanh nghiệp Việt Nam hiện đã có điều kiện thuận lợi mở rộng thị trường, đang thu hút vốn đầu tư và công nghệ, bước đầu tạo dựng được môi trường phát triển, có được thế và lực trong kinh doanh nội địa và quốc tế
- Các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay có một nguồn nhân lực trẻ dồi dào và năng động, ham học hỏi và tiếp cận với cái mới
Trang 34- Điều kiện giao thương với nước ngoài thông thoáng hơn, tiếp cận được với cách thức quản lý mới, công nghệ mới, phong cách làm việc mới dễ dàng hơn và nhất là tranh thủ được một nguồn đầu tư bên ngoài dồi dào Đó là điều kiện vô cùng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng ISO 14001
- Áp dụng ISO 14001 chính là áp dụng một cách thức quản lý mới thân thiện hơn đối với môi trường, tạo nên một cách làm việc khoa học hơn Hơn nữa, việc xây dựng
và áp dụng HTQLMT ISO 14001 về lâu dài mang lại một lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp, cho môi trường và cộng đồng
- Với một HTQLMT hiệu quả, các doanh nghiệp có thể tiết kiệm rất nhiều chi phí trong công tác bảo vệ môi trường, vượt hàng rào thuế quan, tăng thị phần, thu thêm lợi nhuận từ đó giá thành sản phẩm hạ, thu hút người mua
- Gia tăng uy tín với khách hàng, tăng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường trong nước và quốc tế
- Tăng lợi nhuận thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn nguyên vật liệu, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng
- Giảm chi phí cho xử lý sự cố môi trường, tăng cường hiệu quả của doanh nghiệp trong việc thực hiện các tiêu chuẩn bắt buộc về môi trường mà Nhà nước và pháp luật quy định
- Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng, với chính quyền và các bên hữu quan
- Tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc đẩy và tạo nên một nề nếp làm việc tốt hơn
- Giúp các nhà lãnh đạo quản lý nội tại tốt hơn về chi phí, nguồn lực, nguồn nguyên vật liệu, vấn đề phát triển thị trường và chủ động hơn trong kinh doanh
Những khó khăn của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001
Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001 vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn Những khó khăn các doanh nghiệp gặp phải khi tiến hành xây dựng, áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 như sau:
- Những trở ngại về nhận thức về môi trường của đại đa số người dân Việt Nam
- Khó khăn trong tiếp nhận thông tin, nguồn hỗ trợ từ bên ngoài doanh nghiệp
Trang 35- Việc phân bố, quy hoạch vị trí các doanh nghiệp, nhà máy, phân xưởng, khu chế xuất, khu công nghiệp… hiện nay vẫn còn chưa được thực hiện triệt để, vấn đề này làm hao tổn rất nhiều chi phí và công sức cho công tác quản lý môi trường
- Thông tin kỹ thuật về quản lý, xử lý và ngăn ngừa các loại chất thải
- Các doanh nghiệp Việt Nam đa phần còn rất hạn chế về trình độ công nghệ sản xuất mà chính trình độ công nghệ sẽ dẫn đến sự phát sinh chất thải và gây phí tổn cho công tác quản lý và xử lý chất thải nhằm đảm bảo về tiêu chuẩn môi trường
- Vấn đề kinh phí vẫn là một vấn đề nan giải đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam, vì khi áp dụng bất kỳ tiêu chuẩn nào, không chỉ riêng đối với ISO 14001, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản kinh phí không nhỏ phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực, thiết lập, áp dụng và duy trì tiêu chuẩn đó, có thể phải thay đổi công nghệ sản xuất, chi phí về xử lý chất thải…
- Thiếu cán bộ chuyên môn về quản lý nội vi và bảo vệ môi trường HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ hoàn toàn không hiệu quả nếu doanh nghiệp không có được một đội ngũ cán bộ quản lý am hiểu và nhận thức sâu sắc về vấn đề môi trường, chính những cá nhân sẽ hình thành nên bản chất và mức độ của HTQLMT tại doanh nghiệp
- Không quản lý ứng phó kịp với các vấn đề môi trường do thiếu nguồn nhân lực, kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn, và thiếu sự kết hợp đồng bộ giữa các doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý, cũng như giữa doanh nghiệp, cơ quan quản lý và các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài ở trong và ngoài nước
- Các doanh nghiệp vẫn còn trong đợi rất nhiều vào sự giúp đỡ từ phía các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong việc khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp về vấn
đề nhân lực, kiến thức chuyên môn, giảm gánh nặng về chi phí, thông tin từ bên ngoài
và các biện pháp hạn chế phát sinh từ hoạt động hành chính như hiện nay
Tóm lại, sau 10 năm kể từ khi tiêu chuẩn ISO 14001 về HTQLMT được triển khai áp dụng tại Việt Nam, mặc dù việc áp dụng chưa thực sự tương ứng với các vấn
đề môi trường diễn biến ngày càng phức tạp, tuy nhiên chúng ta cũng đã có thể nhận thấy sự quan tâm tới bảo vệ môi trường đang có những dấu hiệu tích cực Tiêu chuẩn ISO 14001 cũng đã thể hiện được những ưu điểm của mình trong việc thiết lập và đưa
ra những nguyên tắc trong quản lý môi trường của một tổ chức Tuy nhiên, để đưa tiêu
Trang 36chuẩn này được phổ biến và phát huy hiệu quả, rất cần có sự quan tâm hơn nữa của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý và cả cộng đồng
1.1.7 Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống ISO 14001:2004
+ Đánh giá chung của các tài liệu được công bố
Những tài liệu được sử dụng bao gồm: Hệ thống ISO 14000, sách, các bài báo
mô tả về vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện ISO 14001 và sự sưu tầm các bài nghiên cứu của Mỹ, các nhà kinh doanh hợp tác về môi trường ở Châu Á Ngoài ra,
đề tài còn sử dụng những chỉ dẫn thực hiện và các báo cáo hằng năm từ các công ty đạt chứng nhận bao gồm IBM, Lucent Technologies, Northern Indiana Public Service Company (NIPSCO), Allergan Inc
Internet là một nguồn cung cấp thông tin có giá trị về các báo cáo môi trường của các công ty, cơ sở dữ liệu được công bố bởi các tổ chức nghiên cứu khác nhau, các báo cáo trên mạng của chính phủ
+ Nghiên cứu về môi trường
Nghiên cứu về sự liên quan của ISO 14001 thông qua sử dụng tài liệu chung và các cơ quan nhìn nhận có các bài nghiên cứu và sử dụng chúng để phân tích toàn diện một loạt các ngành công nghiệp, sản phẩm, dịch vụ và quy mô sản xuất
Trang 37 Đề tài Đánh giá hiệu quả của việc lên kế hoạch và giai đoạn thực hiện HTQL Môi trường ISO 14001 tại Mỏ vàng Obuasi, Ghana (Gordon Foli, Jonathan N Hogarh, Philip Antwi-Agyei) đã sử dụng các phương pháp như :
+ Cải tiến mô hình và phương pháp đo lường
Phương pháp này dựa trên mô hình Plan-Do-Check-Act với giai đoạn Plan-Do để chọn ra những điểm then chốt để tiến hành đánh giá: Khía cạnh và tác động Môi trường; Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác; Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình; Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn; Thông tin liên lạc; Hồ sơ; Tài liệu; Quản lý tài liệu; Kiểm soát điều hành; Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Hệ thống thủ tục dựa trên những hệ thống đo lường ở 18 đơn vị kinh doanh tại
mỏ bao gồm: An toàn, sức khỏe và môi trường; Quản lý nguồn lực; Năng lượng; Luyện kim; Khai thác mỏ; Tài chính và Quản lý ngồn tài nguyên
+ Phát triển và thực hiện hệ thống EMS
Trong quá trình phát triển và triển khai thực hiện EMS, các khía cạnh môi trường được xác định và đánh giá về tầm quan trọng, rủi ro theo ISO 14004 Tiến hành đào tạo nhận thức cho các đại diện quản lý về thẩm quyền Tất cả 18 đơn vị kinh doanh đều được đánh giá cấp chứng nhận thông qua bên thứ 3 trong 1 năm đầu, và được đánh giá giám sát ở năm thứ 2
+ Đánh giá, chứng nhận và đối chiếu dữ liệu
Trong quá trình đánh giá chứng nhận, điểm chuẩn cho việc thực hiện các thủ tục của hệ thống trong giai đoạn Plan-Do tại các đơn vị kinh doanh khác nhau đều được đối chiếu Điểm đánh giá được tối đa 2 điểm cho sự tuân thủ, 1 điểm cho sự tuân thủ 1 phần và 0 điểm cho việc không tuân thủ Tiến độ thực hiện các tiêu chí đánh giá như quan trắc môi trường từ các chương trình đào tạo về môi trường, xác định các khía cạnh môi trường và ý nghĩa của 2 năm đánh giá từ việc thành lập báo cáo đánh giá
Đánh giá quá trình thực hiện Hệ thống ISO 14001 cho Công ty xây dựng tại Estonian (Mergit Inno), đề tài đã đánh giá tính hiệu quả dựa trên việc xây dựng bảng câu hỏi gồm các nội dung:
+ Lực lượng chính thúc đẩy các công ty áp dụng ISO 14001
+ Các vấn đề liên quan đến việc thực hiện
+ Cải tiến ISO 14001 và kết quả hoạt động Môi trường
Trang 38 Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường và đề xuất các giải pháp cải thiện cho Khu công nghiệp Quảng Phú - tỉnh Quảng Ngãi (Nguyễn Trinh Tuyết Nương) sử dụng các phương pháp:
+ Thu thập, tổng hợp tài liệu
Thu thập các tài liệu có liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường KCN Quảng Phú
+ Khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa tại KCN Quảng Phú về phương thức hoạt động, công nghệ sản xuất, hiện trạng môi trường, các giải phát kiểm soát chất thải từ đó, xem xét, đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại các cơ sở sản xuất
+ Phương pháp phân tích HTQLMT
Phương pháp này phân tích về các ưu điểm, nhược điểm của HTQL đang áp dụng
+ Vận dụng các nguyên lý của các công cụ quản lý môi trường
Phương pháp này dùng để tổng hợp và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường Tuy nhiên, đề tài này cũng có mặt hạn chế là không đánh giá rõ nhận thức của các cán bộ quản lý môi trường tại khu công nghiệp đối với các vấn đề môi trường và
sự hiểu biết về HTQLMT ISO 14001
Đánh giá thực trạng HTQL môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang (Hoàng Văn Hòa) là đề tài sử dụng phương pháp luận không dựa trên
mô hình PDCA mà dựa trên mối quan hệ kinh tế và môi trường, cơ sở khoa học thực tiễn và cơ sở pháp lý
Trang 39+ Cơ sở phương pháp luận
Sử dụng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Môi trường đóng một vai trò cực kỳ to lớn có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế và sự sống của con người, bởi vì nó không chỉ cung cấp các nguồn tài nguyên (đầu vào) cho các quá trình sản xuất, cung cấp tiện nghi sinh hoạt cho con người mà còn là nơi chứa đựng và hập thụ các chất thải do các quá trình sản xuất và tiêu thụ của con người tạo ra Như vậy hệ thống môi trường, hệ kinh tế và hệ
tự nhiên gắn bó rất chặt chẽ với nhau, luân chuyển cho nhau và thường xuyên tác động qua lại Trong quá trình phát triển kinh tế gắn liền với việc sử dụng ngày càng nhiều các nguồn tài nguyên không thể tái tạo được, sản xuất càng phát triển thì đồng thời lượng chất thải sản sinh ra từ các quá trình sản xuất cũng tăng, cho nên nếu không được kiểm soát tốt thì chất thải sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng của môi trường
Sử dụng mối quan hệ giữa tăng dân số và bảo vệ môi trường Con người là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là một trong những nhân tố đặc biệt của môi trường, có khả năng cải tạo hay hủy hoại môi trường Vì vậy mà quản lý, bảo vệ và cải tạo môi trường vì lợi ích sống còn của loài người là tồn tại và phát triển đang là vấn đề cấp bách
+ Cơ sở khoa học thực tiễn
Sự gia tăng kinh phí bảo vệ môi trường là một trong những nguyên nhân khiến cho việc quản lý môi trường được giải quyết một cách có hệ thống hơn là vấn đề chi phí bảo vệ môi trường Có những chi phí giành cho việc thực hiện các quy định về môi trường và có những chi phí khác liên quan tới việc nộp phạt Thực tế hiện nay là chi phí cho các vấn đề môi trường tỷ lệ thuận với quy mô và thu nhập của Công ty
Xu hướng toàn cầu hóa về môi trường và yêu cầu của tác tổ chức tài chính là những sức ép về mặt đầu tư và tài chính cũng đòi hỏi phải cải tiến quản lý Các chủ cho vay đã nhạy cảm hơn đối với những vấn đề môi trường và đã quan tâm xem xét đến những vấn đề đó trong việc cho vay Càng ngày các chủ cho vay càng yêu cầu kiểm tra những nhà máy đang xây dựng hay những quá trình mới để tránh những sự
cố về mặt môi trường, nhằm đảm bảo giá trị đầu tư
+ Cơ sở pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường
- Nghị định 175/CP về hướng dẫn thực hiện luật bảo vệ môi trường
Trang 40- Nghị định về tài nguyên khoáng sản ban hành năm 1989
- Luật tội phạm môi trường ban hành năm 2000
- Thông tư 48/Ttg về đăng ký và thu phí, lệ phí ban hành tháng 9/1992
Các phương pháp trên nhằm mục đích so sánh lợi ích về kinh tế của doanh nghiệp khi áp dụng HTQLMT ISO 14001 qua các năm từ đó đánh giá hiệu quả quản
lý Mặt hạn chế của đề tài này là không đánh giá được cụ thể HTQLMT mà chỉ tập trung vào lợi ích kinh tế của Công ty
Đồ án Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé - huyện Thuận An - Bình Dương (Nguyễn Thị Ánh Nguyệt) sử dụng các phương pháp như sau:
+ Phương pháp tiếp cận quá trình
Phương pháp này sử dụng để xác định các KCMT của Công ty Mỗi bộ phận sản xuất trong phân xưởng và phòng/ ban có nhiều hoạt động gây tác động đến môi trường Xác định đầu vào, đầu ra của mỗi hoạt động, quá trình, từ đó xác định được
các KCMT
+ Phương pháp khảo sát thực tế
Tiến hành khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty thông qua quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra trong xưởng sản xuất và phỏng vấn cán bộ, công nhân trong
phân xưởng các vấn đề liên quan đến môi trường
+ Phương pháp thu thập thông tin
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2004
- Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn từ công ty và các chuyên ngành có liên quan
- Từ sách, báo, thư viện, Internet
+ Phương pháp phân tích - so sánh
Các kết quả khảo sát - điều tra về hiện trạng môi trường được phân tích, so sánh dựa vào các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, từ đó đưa ra hướng dẫn áp dụng và
xây dựng mô hình HTQLMT cho Công ty
+ Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong hoạch định
HTQLMT