1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập dự án khả thi nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Sài Gòn.pdf

98 2,2K 15
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Lập dự án khả thi nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Sài Gòn

Trang 1

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1/ Đặt vấn đề

Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu, điều kiện tự nhiên ( đất đai, sông ngòi, .) phù hợp với việc phát triển ngành nông nghiệp, với nhiều chủng loại cây trồng khác nhau, đa dạng và phong phú, trên 70 % dân số sống bằng nghề nông, đồng thời Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản, nhất là gạo, cao su, cà phê

Trong 20 năm qua (1986-2005) ngành nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, từ một nước phải nhập khẩu lúa hơn 1 triệu tấn/năm Ì trở thành một nước không chỉ đảm bảo an ninh lương thực cho 80 triệu dân mà còn tham gia vào thị trường xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, sau Thái Lan, với sản lượng xuất khẩu đạt 5,2 triệu tấn gạo với kim ngạch đạt 1.4 tỉ USD năm 2005.”

Để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng và xuất khẩu, nhằm mục đích tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản, trong sản xuất nông nghiệp người nông dân đã áp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ, gieo trồng các giống mới ( trong đó có một số giống chống chịu sâu bệnh như giống lúa thơm .), ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp nên người nông dân sử dụng thuốc BVTV cho nông nghiệp ngày càng nhiều hơn

Theo tổng công ty hoá chất Việt Nam thì tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tiêu thụ trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây là khoảng từ 45-50 ngàn tấn một năm Giá trị tiêu thụ hoá chất BVTV tính đến hết năm 2002 khoảng 12 USD/ha, tăng gấp hơn 3 lần so với 1995 Đánh giá của Bộ Công nghiệp cho thấy tiểm năng về thị trường sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam còn rất lớn)

Lượng tiêu thụ thuốc BVTV của người nông dân tăng không đều qua các năm còn phụ thuộc vào giá nông sản, giá nông sản cao người nông dân có khuynh hướng sử dụng thuốc BVTV có chất lượng cao, ít độc hại và ngược lại giá nông sản thấp người nông dân không dám đầu tư nhiễu cho sản xuất nên hạn chế sử dụng thuốc

Hiện nay, tại các tỉnh phí nam có khoảng 60 doanh nghiệp đủ thủ tục trực tiếp xuất nhập khẩu thuốc BVTV, trong đó có các công ty trong nứơc, công ty liên

' _ Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới của Bộ Nông Nghiệp & PTNT tháng 7/2005

? số liệu trên trang Web Việt Nam nét :http://www.vietnamnet.vn/tinnoibat/2006/01/530353/ 3 (Thai báo Kinh tế Việt Nam, số 69, thứ Tư 30/4/2003, tr 6)

Page 1

Trang 2

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lé Kinh Vinh

doanh, công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam các doanh nghiệp có

nhà máy sản xuất thuốc BVTV như : Các Công ty quốc doanh :

Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn

e© Công ty Vật tư BVTV 1 e Công ty vật tư BVTV 2

e Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam

e Công ty Dịch vụ thuốc BVTV An Giang,

e Công ty Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ, e Công ty Thuốc trừ sâu Tiên Giang

Các Công ty tư nhân : e© Công ty Ngọc Tùng e Công ty Thái Phong e Céng ty ADC

e Công ty Việt Thắng

Các công ty nước ngoài đã đầu tư trực tiếp, gián tiếp vào thị trường Việt Nam hay thông qua các liên doanh trong nước như :

Công ty Kosvida của Hàn Quốc

Công ty VIGUATO của Trung Quốc

Công ty Bayer Agrotech

Công ty AVENTIS ( Rhone Poulenc + Agrevo )

Ngoài ra còn có khoảng 200 Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Đại lý vật tư thuốc BVTV, những đơn vị này nhập khẩu nguyên liệu thuốc BVTV về hợp đồng gia công với các nhà máy, hoặc nhận thuốc thành phẩm từ các nhà máy, các

công ty về phân phối cho hơn 8.900 hộ kinh doanh bán lẻ trong khu vực

Việc đặt nhà máy tại Việt Nam đã giúp cho các công ty này có các sản

phẩm lợi thế đặc biệt về giá cả, chính sách phân phối, chiến lược quảng bá cũng

đa dạng và phong phú, mặt khác họ càng ngày càng có các thông tin chính xác hơn, rõ hơn về sản phẩm, môi trường, pháp luật, tâm lý người tiêu dùng, nhu cầu tiêu dùng và tình hình sinh vật hại phát triển trên đồng ruộng

Các doanh nghiệp Việt Nam sau một quá trình tham gia thị trường đã có những bước thành công đáng kể, sức cạnh tranh ngày càng gia tăng và một số doanh nghiệp trước đây chỉ kinh doanh thuốc BVTV đơn thuần nay cũng đã mở nhà máy để sản xuất gia công đóng gói

Do đó việc di đời nhà máy kết hợp đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, phát

triển sản xuất là nhu cầu hết sức cần thiết trong quá trình hội nhập và phát triển

Page 2

Trang 3

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh

1.2/ Mục tiêu của đề tài

Việc đâu tư của Công ty TNHH l1 thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn tại

Khu công nghiệp Hiệp Phước nhằm hướng đến các mục tiêu sau đây :

1- Xây dựng mới nhà xưởng, kho tàng, các công trình phục vụ .để tiếp nhận toàn bộ phần sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ nhà máy hiện hữu tại phường Tân Thuận Đông Quận 7 di đời về;

2- Đâu tư đổi mới công nghệ thiết bị, đầu tư chiều sâu một số dây chuyển sắn xuất sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật hiện đang mang lại hiệu quả kinh tế cao

cho Công ty; và đầu tư phát triển dây chuyển sản xuất sản phẩm mới theo định

hướng chiến lược của Công ty

+ Ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại để sản xuất những sản phẩm thuốc BVTV chất lượng cao, độ độc thấp, phục vụ tích cực cho chương trình mục tiêu quốc gia về sản xuất và tiêu thụ nông sản sạch

+ Hạ giá thành sản phẩm tiêu thụ, nâng cao năng lực cạnh tranh;

+ Sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu thuốc bảo vệ thực vật ra thị trường các nước;

3- Về lâu dài, đầu tư phát triển mở rộng một số ngành nghề sản xuất kinh doanh phục vụ nông nghiệp theo đúng chức năng cấp phép của nhà nước, nhằm

khai thác sử dụng hết năng lực đất đai và hướng đến hiệu quả kinh tế ngày càng

cao cho Công ty

1.3/ Phạm vỉ giới hạn của đề tài

- Do thời gian có hạn, nên trong để án chỉ thực hiện phân tích khả thi kinh

tế, xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý kế hoạch thực hiện dự án

- Để tài chỉ tập trung nghiên cứu đầu tu di dời nhà máy hiện nay kết hợp đổi mới máy móc thiết bị và sản xuất nguyên liệu cung cấp cho thị trường thuốc BVVTV trong nước và nước ngòaI

1.4/ Tổng quan về cấu trúc đề tài Nội dung để tài gồm:

Chương 1 : Những vấn dé chung

Chương 2: Giới thiệu vê chủ đầu tư & sự hình thành dự án

Chương 3: Cơ sở lý luận xây dựng dự án, phương pháp luận nghiên cứu khả thi

Chương 4: Phân tích thị trường

Chương 5 : Bố trí mặt bằng dự án và qui mô đầu tư

Chương 6 : Phân tích tài chánh và đánh giá hiệu quả và rủi ro dự án Chương 7 : Tổ chức nhân sự kế họach thực biện

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Page 3

Trang 4

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ & SỰ HÌNH

THÀNH DỰ ÁN 2.1 SU CAN THIẾT ĐẦU TƯ

Với tổng diện tích gieo trồng của cả nước gần 10.000.000 ha, tuỳ theo tình hình sâu bệnh và chủng loại thuốc, người nông dân sử dụng thuốc BVTV bình

quân trên 1 ha sử dụng khoảng 10 kg thuốc các loại ( đối với thuốc dạng bột, hạt) và 2 lít thuốc các loại ( đối với thuốc dạng nước), nhu cầu sử dụng thuốc ngày

càng tăng do việc thâm canh tăng vụ và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trên

Tổng số | Caylương | CâyCN | Tổngsố | caycn | Cay an

thực có hạt | hàng năm lau nam qua

- Hiện nay trong tổng số diện tích cây trồng phân theo nhóm cây thì diện tích cây hàng năm là 9,200 ha chiếm 79.6% và diện tích cây lâu năm khỏang

2,300 ha chiếm 20.4% Xét cho các nhóm cây trên chủ yếu về mặt diện tích thì cây lương thực có hạt và cây công nghiệp hàng năm chiếm tỉ trọng cao nhất

- Nhu cầu ngày càng tăng : Hiện nay 90% các nhà máy trong nước đều sản xuất dưới dạng phối trộn và gia công đóng gói nên hầu hết nguyên liệu phục vụ cho nhà máy đều phải nhập từ nước ngoài, theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn thì hằng năm cả nước phải nhập từ 45 đến 50 ngàn tấn

nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật phục vụ nhu cau san xuất trong nước với giá trị Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sài Gòn Trang 4

Page 4

Trang 5

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lé Kinh Vinh

kim ngạch nhập khẩu trung bình từ 150 đến 200 triệu UDS/ năm Ý, với việc nhập

khẩu hầu hết nguồn nguyên liệu từ nước ngoài nên hầu hết các nhà máy không

chủ động được nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, với việc đầu tư đổi mới

máy móc thiết bị Công ty chủ động sản xuất nguồn nguyên liệu phục vụ ổn định

sản xuất cho nhà máy hạ giá thành, nâng cáo chất lượng, chủng loại sản phẩm và

tiến đến sản xuất cung cấp nguyên liệu phục vụ cho các nhà máy trong nước

- Ô nhiễm môi trường : Hiện nay khu vực văn phòng, nhà máy của Công ty đã trở thành khu dân cư đông đúc của một quận nội thành Thời gian qua, tuy

Công ty đã đầu tư trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường để không làm ảnh hưởng đến cộng đồng chung quanh, nhưng trước tình hình phát triển thực tế của

khu dân cư, Công ty không thể tiếp tục duy trì nhà máy sản xuất tại địa điểm nêu trên

- Đổi mới công nghệ và mặt bằng đầu tư : Với nhu cầu đổi mới công nghệ,

đầu tư mở rộng qui mô sản xuất thì khuôn viên đất xây dựng tại địa điểm hiện

hữu của Công ty TNHH I thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn (khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, quận 7) hiện nay là 16.754 m”, hiện đã quá chật chội, vượt quá mật độ xây dựng cho phép, do vậy khi cần đầu tư mở rộng phát triển ngành nghề

sản xuất kinh doanh, Công ty không còn đất để bố trí xây dựng thêm nhà xưởng

kho bãi

Từ những căn cứ trên, Công ty TNHH 1 thành viên Bảo vệ thực vật Sài

Gòn nhận thấy cần thiết phải thuê đất tại nơi có quy hoạch ổn định và phù hợp

với ngành nghề sản xuất để đầu tư di chuyển cơ sở sản xuất, đồng thời có điều

kiện phát triển sản xuất theo nhu cầu và định hướng chiến lược lâu dài của Công

ty

2.2 GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

a/ Giới thiệu Công ty TNHH một thành viên bảo vệ thực vật Sài Gòn Theo Quyết định số 369/NN/QĐÐ ngày 15/7/89 của Sở Nông Nghiệp Thành

Phố Hồ Chí Minh, Nhà máy Thuốc Trừ Sâu Sài Gòn đã được thành lập và thuộc

Chỉ cục Bảo Vệ Thực Vật Thành Phố Hồ Chí Minh Trong thời gian này Nhà Máy Thuốc Trừ Sâu Sài Gòn có văn phòng và kho sản xuất được đặt ở khu phố 1,

phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP Hồ Chí Minh

Trang 6

Theo quyết định 2621/QÐ - UB ngày 2/11/92 của Ủy Ban Nhân Dân Thanh Thé Hồ Chí Minh Nhà Máy trở thành Xí Nghiệp Thuốc Trừ Sâu Sài Gòn, hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc chi cục Bảo Vệ Thực Vật Thành Phố Hồ Chí Minh

Công Ty Thuốc Trừ Sâu Sài Gòn trực thuộc Tổng Công ty Nông nghiệp Sài

gòn được thành lập theo quyết định số: 68/QĐ-UB ngày 18/02/1993 và quyết định

số 1177/QĐ-UB-ND ngày 22/04/1994 của Ủy Ban Nhân Dân TP HCM

Theo chủ trương của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về sắp xếp

đổi mới doanh nghiệp nhà nước, Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn chuyển đổi thành Công ty TNHH l thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn, cũng vẫn là doanh nghiệp nhà nước (theo quyết định chuyển đổi số 482/QĐÐ - UB ngày 9 tháng 2 năm 2004 và quyết định đổi tên số 3131/QĐ-UB-NC ngày 30 tháng 6 năm 2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh)

Trải qua quá trình gian nan từ khi thành lặp đến nay Công ty TNHH 1TV Bảo vệ thực vật Sài Gòn đã không ngừng vươn lên, khắc phục mọi khó khăn, mang lại những thành qủa tốt đẹp góp phân thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế

b/ Hiện trạng pháp lý :

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4104000095 ngày 9 tháng 7 năm 2004 do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp

- _ Vốn điều lệ công ty : 66.000.000.000 đồng VN

-_ Tài khoản : 431101.00.100220 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn —_ Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh - Việt Nam

Trụ sở chính : Khu phố 1, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TPHCM

Điện thoại : (084)8733666 - 8733708 - Fax : 084-8733391

Email : spchcmcsvn@hcm.vnn.vn Website : www.spchcmc.com.vn

Người đại diện : Ông Trương Huy Hoàng Tam Dũng —

Chức vụ : Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc và là người đại diện theo pháp luật

của Công ty, có quyền và nghĩa vụ được quy định trong điều lệ này

Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sài Gòn Trang 6

Page 6

Trang 7

c/ Quá trình và phát triển

Từ khi thành lập đến nay Công Ty đã được Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố tặng cờ thi đua liên tục từ năm 1993 - 1996; Chính phủ tặng một bằng khen năm 1995 và huân chương lao động hạng III năm 1996 về thành tích sản xuất Năm

2002 được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen về việc chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế từ năm 1999 đến 2000

Với hệ thống xử lý chất thải rắn theo TCVN 5939-1995 và hệ thống xử lý

nước thải đạt loại A theo tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 là một trong những Công ty đầu tiên trong ngành đầu tư hoàn chỉnh hệ thống xử lý môi trường từ dạng khí, chất thải rắn và chất thải lõng Trong năm 2001 Công ty cũng đã được tổ chức BVQI và Tổng cục tiêu chuẩn chất lượng và đo lượng cấp giấy chứng nhận Hệ

thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 và phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn

GUIDE 25

Trong các năm qua, sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của công ty đã được người nông dân trong cả nước tin dùng, đặc biệt trong năm 2001 sản phẩm thuốc trừ bệnh cây Trizol 20WP và Lyphoxim 41SL đạt huy chương vàng tại hội chợ

triển lãm tuần lễ xanh Quốc tế, Việt Nam lần II tại thành phố Hồ Chí Minh và

cúp vàng vì sự nghiệp xanh Việt Nam do Bộ khoa học công nghệ môi trường và Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật tổ chức

Các đơn vị trực thuộc :

Tổng số chỉ nhánh và cửa hàng trung tâm : 16

- Cửa hàng trung tâm : A

- Van phong dai dién : 2

- Chi nhénh Ha N6i: S6 80 Lang Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội

- Chi nhdnh Can Tho :Lé6 A 30A5 Khu CN Tra Noc 1, P.Tra Nóc, TP Cần Thơ - _ Chi nhánh Đắc Lắc : 104 Nguyễn Tất Thành, TP Buôn Ma Thuột

- - Chi nhánh Đà Nắng : 50 Duy Tân, P.Hoà Thuận, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng

- - Chi nhánh Thanh Hoá : xã Đông Tân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh hoá - _ Chi nhánh Long An : Số 130 Bạch Đằng, huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An - - Chi nhánh Nghệ An : Khối 20, đường Mai Hắc Đế, phường Lê Lợi, TP Vinh

- - Chi nhánh Bắc Ninh : Khu CN Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh

- _ Chi nhánh Gia Lai : Số 19 đường Trường Chinh phường Trà Bá TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai - - Chỉ nhánh Kiêng Giang- Đường Cách Mạng Tháng 8, tỉnh Kiéng Giang

Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sài Gòn Trang 7

Page 7

Trang 8

d/ Chức năng và nhiệm vụ tổng quát của công ty Chức năng

- Sản xuất, gia công, chế biến, kinh doanh các loại thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, phân bón qua lá, phân bón, giống cây trồng, bao bì đựng thuốc BVTV; thuốc

— Kinh doanh máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, vật tư phục vụ sản xuất Nông Nghiệp

_— Gia công thu mua, chế biến hàng nông sản, cung ứng hàng xuất khẩu

— Đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật thuộc các lãnh vực: thuốc BVTV, giống cây trồng, phân bón, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp

— Dịch vụ xử lý nước thải, phân tích mẫu hoá chất Nhiém vu

— Nhiệm vụ chính của Công ty là nghiên cứu , sản xuất, gia công, chế biến kinh doanh các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thuỷ sản, thuốc thú y, phân bón, thuốc kích thích sinh trưởng và hoá chất cơ bản

— Xuất,Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, bao bì, máy móc cho việc sẩn xuất và

đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thuỷ sản, thuốc thú y, phân bón, thuốc

kích thích sinh trưởng và hoá chất cơ bản

—_ Thu mua, gia công chế biến hàng nông sản xuất khẩu

— Kinh doanh máy móc thiết bị phục vu san xuất nông nghiệp, bảo vệ thực vật 2.3 NHUNG CAN CU PHAP LY DE LAP DU ÁN

- Công ty TNHH Một thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn nguyên là doanh nghiệp nhà nước với tên gọi Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn, thành lập và hoạt

động từ năm 1989, lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất và cung ứng thuốc bảo vệ

thực vật và một số dịch vụ phục vụ ngành nông nghiệp, phạm vi kinh doanh trên cả nước Việt Nam va được phép xuất khẩu trực tiếp hàng hoá sản phẩm ra nước

ngoài

- Trụ sở và nhà máy chính của Công ty trước nay đặt tại Khu phố 1, phường Tân Thuận đông , Quận 7 Hiện nay khu vực văn phòng, nhà máy của Công ty đã trở thành khu dân cư đông đúc của một quận nội thành Thời gian qua, tuy Công

ty đã đầu tư trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường để không làm ảnh hưởng đến

cộng đồng chung quanh, nhưng trước tình hình phát triển thực tế của khu dân cư,

Công ty không thể tiếp tục duy trì nhà máy sản xuất tại địa điểm nêu trên nữa;

Page 8

Trang 9

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh

- Thực hiện chỉ đạo, chấp hành chủ trương của Ủy ban nhân dân thành phố

Hồ Chí Minh về việc di đời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi

khu vực dân cư; - Căn cứ văn bản số 497/BQL-KCN-ĐT ngày 22/3/2005 của Ban

Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TPHCM về việc chấp nhận dự án đầu

tư nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật của Công ty TNHH I thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn vào Khu Công nghiệp Hiệp Phước — Nha Bè là phù hợp với định hướng phát triển chung của thành phố;

- Căn cứ quyết định số 1824/QĐ-UB ngày 22/4/2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt danh sách đơn vị di dời các đơn vị sản xuất gây ô nhiễm trên địa bàn quận 7, có tên Công ty TNHH I1 thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn

- Căn cứ Ý kiến thoả thuận về chủ trương thực hiện dự án đầu tư di dời vào

Khu Công nghiệp Hiệp Phước của Công ty TNHH I thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn tại văn bản số 906/CV-TCT-KHĐT ngày 28/12/2004 của Tổng Công ty Nông

nghiệp Sài Gòn

- Căn cứ Thoả thuận giữ đất số 162/TTGĐ.04 ngày 23 tháng 11 năm 2005, và phụ lục số 058/BVTV-SG/KHĐT ngày 13/01/2005; Hợp đồng thuê lại đất số 80/HDTD.05 ngày 27 tháng 6 năm 2005 giữa Công ty TNHH l thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn và Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận về việc cho thuê lô đất C1&C3, thuộc Khu Công nghiệp Hiệp Phước - Nhà Bè với tổng diện tích

43.568 m2, thời hạn thuê đến năm 2048;

- Căn cứ văn bản số 7401/UBND-CNN ngày 17-11-2005 của Ủy ban nhân

dân thành phố về việc duyệt phương án xử lý nhà đất của Công ty TNHH Một

thành viên bảo vệ thực vật Sài Gòn (nguồn vốn cho dự án di đời)

a! Địa điểm đầu tư:

Lô CI -C3 Khu công nghiệp Hiệp Phước- Huyện Nhà Bè- Tp Hồ Chí Minh Tổng diện tích ku đất lô C1: 43.567,7m

Thời gian thuê đất đến : 29-12-2048 b/ Đặc điểm khu đất:

Khu công nghiệp Hiệp Phước ở huyện Nhà Bè, cách trung tâm Tp Hồ Chí Minh 20km về phía Nam, cách cửa biển Soài Rạp khoảng 40km Khu Công nghiệp nằm trên tuyến vành đai thứ ba và là điểm cuối của tuyến đường trục Bắc

— Nam cùng với các đường Huỳnh Tấn Phát, Lê Văn Lương là những tuyến giao thông nối KCN Hiệp Phước với đầu mối giao thông thuỷ bộ quan trọng khác như

Page 9

Trang 10

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh

tuyến vành đai hai (đại lộ Nguyễn Văn Linh — Quốc lộ 1A), Đại lộ Đông Tây, cầu

đường Phú Mỹ, hệ thống Cảng biển trên sông Sài Gòn về hệ thống giao thông đường thủy cũng rất thuận lợi, hệ thống sông Soài Rạp bao bọc toàn bộ phía Tây va Nam KCNHP;

Vị trí lô đất Công ty TNHH I1 thành viên bảo vệ thực vật Sài Gòn thuê thuôc khu C của Khu công nghiệp Hiệp Phước, đây là khu vực tập trung cho các

doanh nghiệp có ngành nghề gây ô nhiễm môi trường để Khu Công nghiệp dễ

quản lý về mặt xây dựng hệ thống xử lý môi trường

Vị trí lô đất C1 nằm về cuối khu Công nghiệp, mặt lưng giáp rạch Dinh Ông, mặt tiền là đường nội bộ KCN rộng 60m đã hoàn chỉnh, mặt hông là một

trong những tuyến đường chính của KCN rộng 20m, nối quốc lộ Bắc Nam và khu

Cảng của KCN HIỆP PHƯỚC -

Lô đất C1 cách Cảng PO (liên doanh Công ty phát triển Công nghiệp Tân Thuận và hiệp hội cảng biển Anh) thuộc Khu công nghiệp Hiệp Phước khoảng

1km, đây là cảng nước sâu có thể đón nhận tàu trọng tải trên 30.000dwt, đã khởi

công và dự kiến đưa vào hoạt động vào năm 2008 nên là một điều kiện rất thuận lợi cho Công ty trong việc xuất nhập hàng hoá theo đường thủy trong tương lai

b/ Điều kiện tự nhiên:

Vị trí địa lý

VỊ trí, địa điểm của dự án thuốc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh có địa giới

hành chính chung với các tỉnh Bình Dương ở phía Bắc, Tây Ninh ở phía Tây Bắc,

phía Đông và Đông Bắc giáp Đông Nai, phía Đông Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Tây và Tây Nam giáp Long An và Tiền Giang, phía Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 15 km

Địa hình

Địa hình thành phố Hồ Chí Minh phân lớn bằng phẳng, có ít đổi núi ở phía

Bắc và Đông Bắc, với độ cao giảm dẫn theo hướng Đông Nam Nhìn chung có thể

chia địa hình thành phố Hồ Chí Minh thành 4 dạng chính có liên quan đến chọn

độ cao bố trí các công trình xây dựng:

Dạng đất gò cao lượn sóng (độ cao thay đổi từ 4 đến 32 m, trong đó 4 — 10 m chiếm khoảng 19% tổng diện tích Phần cao trên 10 m chiếm 11%, phân bố phần lớn ở huyện Củ Chi, Hóc Môn, một phần ở Thủ Đức, Bình Chánh);

Page 10

Trang 11

Dạng đất bằng phẳng thấp (độ cao xấp xỉ 2 đến 4 m, điều kiện tiêu thoát nước tương đối thuận lợi, phân bố ở nội thành, phần đất của Thủ Đức và Hóc

Môn nằm dọc theo sông Sài Gòn và nam Bình Chánh chiếm 15% diện tích);

Dạng trũng thấp, đầm lầy phía tây nam (độ cao phổ biến từ 1 đến 2 m, chiếm khoảng 34% diện tích);

Dạng trũng thấp đầm lẫy mới hình thành ven biển (độ cao phổ biến khoảng 0 đến 1 m, nhiều nơi dưới 0 m, đa số chịu ảnh hưởng của thuỷ triểu hàng ngày,

chiếm khoảng 21% điện tích)

Khí hậu

Thành phố nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo có hai mùa rõ rệt : mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 11 đến

tháng 5 năm sau Tại TP.Hồ Chí Minh có lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm2/năm, nắng trung bình 6,8 giờ/ngày Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,50C Biên độ trung bình giữa các tháng trong năm thấp là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đầu tư, xây dựng Ngoài ra, thành phố có thuận lợi là không trực

tiếp chịu tác động của bão lụt

Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống kênh rạch phong phú về số lượng

và đa dạng về chủng lọai Theo thống kê tính đến trước năm 2005, tại Quyết định 2571/QDUB cua Ủy ban nhân dân TP.HCM, tòan thành phố có 106 tuyến sông, kinh, rạch với tổng chiều dài 700 km, trong đó gồm : 15 tuyến sông; 10 tuyến kênh, 71 con rạch và 10 tuyến hỗn hợp khác

Trong tổng số nêu trên có 14 tuyến thuộc nội thành tổng chiểu dài 87 km và 92 tuyến thuộc các quận ngọai thành 613 km

Với hệ thống kênh rạch như trên rất thuận lợi giao thông thủy và phát triển

thương mại với các vùng phụ cận

Page 11

Trang 12

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG DỰ ÁN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ THỊ 3.1/ Yêu cầu cần thiết thực hiện dự án nghiên cứu khả thì :

Để xây dựng dự án đâu tư, người thực hiện cần nắm được 3 vấn để chính sau : > Các yêu cầu phân tích chú yếu trong nghiên cứu khả thi

- _ Phân tích tổng quan kinh tế - xã hội lên quan đến dự án - _ Phân tích sản phẩm và thị trường liên quan đến dự án - _ Phân tích kỹ thuật - công nghệ của dự án

- _ Phân tích tài chính thực hiện dự án

> Biết thực hiện các nội dung cơ bản được thể hiện trong dự án khả thì > Trình bày nội dung dự án theo một trình tự qui định

Đây là những nội dung phân tích bắt buộc người lập dự án phải tiến hành

để lý giải về mục tiêu đầu tư, để tìm đến và chỉ ra những điều kiện cho

việc thực hiện dự án đầu tư về kỹ thuật, công nghệ, tài chánh, phám lý, an

toàn PCCC, môi trường mà dự án nghiên cứu phải thể hiện

3.2/ Nội dung cơ bản trong một dự án nghiên cứu khả thi

Để thực hiện một dự án đầu tư nhà quản trị phải để cập đến hàng loạt công việc :

- Xem xét tính pháp lý của việc đầu tư - Xác định mục tiêu và qui mô của dự án

- Phân tích các yếu tố liên quan về thị trường, sản phẩm của dự án - Tính toán đánh giá khả năng cung ứng nguồn lực đầu vào như kỹ thuật,

lao động, tài chánh cho dự án :

- Xác định tính hiệu quả của việc đâu tư và tính khả thi của dự án đầu tư,

Như vậy : thực chất tiến hành hoạt động đầu tư là một quá trình sử dụng nguồn lực phục vụ cho mục đích đâu tư hướng tới tính khả thi, hiệu quả của dự án Và để đạt được mục đích đâu tư nhà quản trị dự án phải tiến hành các hoạt động

phân tích, tính toán, đánh giá, so sánh và lựa chọn cho tất cả các yếu tố nguồn lực

tham gia vào dự án đó

Từ những nhận xét trên, chỉ ra rằng nội dung phải thể hiện của một dự án

nghiên cứu khả thi bao gồm 4 nội dung cơ bản sau:

3.2.1 Lập luận sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư

Đây là nội dung đầu tiên đòi hỏi người xây dựng dự án phải thể hiện

a/ Nhà quản trị phải nêu được lý do và sự cần thiết phải đầu tư b/ Đầu tư nhằm giải quyết vấn đề gì

Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sài Gòn Trang 12 Page 12

Trang 13

c/ Mục tiêu của việc đầu tư (gia tăng lợi nhuận, đổi mới máy móc thiết bị, tạo công ăn việc làm, mang lại lợi ích cho cộng đồng .)

3.2.2 Xác định qui mô đầu tư của dự án

Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng dự án đầu tư Vì tại đây sẽ hoạch định toàn bộ nguồn lực đầu vào cho thực hiện dự án đầu tư Việc xác định phải nêu ra được các chỉ số về lượng hoặc giá trị của các nội dung, qui mô của dự án gồm :

- - Xác định công suất của dự án

- Xác định khả năng cung ứng đầu vào : nhu cầu về kỹ thuật, công z nghệ .~_ Các yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến dự ánh như môi trường, PCCC, điều

kiện tự nhiên, vị trí dự án

- _ Xác định khả năng cung ứng nhu cầu lao động - Khả năng cung ứng nguyên vật liệu,vật tư cho dự án

- - Nhu cầu tài chính cho dự án : Tổng mức đầu tư, nguồn tài chánh huy động, khả năng trả nợ

- _ Xác định quỹ thời gian thực hiện dự án 3.2.3 Tính toán đánh giá hiệu quả đầu tư

Đây là bước tìm đến kết quả của việc đâu tư dự án trên cơ sở các tính toán tài chính, kinh tế, tính toán các chỉ tiêu đánh giía hiệu quả trong đầu tư nói chung Người quản trị cần có kiến thức về Tài Chính và Phân Tích kinh tế nói chung, các nội dung tính toán chủ yếu gồm :

Các tính toán về nguồn vốn đâu tư dự du adn

Trong nhiệm vụ tính toán tài chính, một khâu quan trọng là xác định tổng mức đầu tư của dự án với nguồn vốn cấu thành gồm

Vốn cố định : Đất đai, chỉ phí xây dựng, chỉ phí máy móc thiết bị, công nghệ Vốn lưu động : nguồn vốn chủ yếu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn dự phòng : phát sinh, lam phát

Các nguồn vốn có thể huy động và hình thức góp vốn Xác định độ an toàn và tính khả thi của dự án

3.2.4 Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án

e Mục đích: Xác định xem tính kinh tế của dự án có như mong muốn hay không

e Các tiêu chuẩn chính thường được dùng để đánh khía cạnh kinh tế của dự án là: tổng giá trị lợi nhuận thun NPV, tỉ lệ (tỉ suất) thu hồi nội bộ IRR, thời gian hòan vốn Tịy có tính đến chiết khấu r và tỉ lệ hiện giá hệ số sinh lời PV [B/C]

Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sài Gòn Trang 13

Page 13

Trang 14

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh a/ Hiện giá lợi nhuận thuần “NPV”

Hiện giá thu nhập thuần (hiện giá thuần) của dự án là hiệu số giữa hiện giá

lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án

we SS Trong đó:

NPV : Hiện giá thu nhập thuần của dự án

Bị : Lợi ích hàng năm của dự án C¡ : Chi phí hàng năm của dự án

: Là chỉ phí sử dụng vốn hay lãi suất chiết khấu, r được tính bằng trị số bình quân các nguồn vốn huy động trên thị trường vốn

Đánh giá chỉ tiêu NPV :

NPV =0: Thu nhập ròng vừa đủ bù lại vốn đầu tư

NPV >0: Dự án có hiện giá thu nhập thuần càng lớn thì hiệu quả tài chính

IRR là một chỉ tiêu quan trọng, được dùng trong phân tích kinh tế, tài chánh của dự án đầu tư Nó là một tỉ lệ chiết khấu ( r ) của dự án, mà ứng với nó : hiện giá thu nhập của dự án cân bằng hiện giá chi phí dự án Vì vậy IRR chính là lãi xuất của dự án được xem là một trong những tiêu chuẩn để ra quyết định đầu

IRR được xác định bằng phương pháp nội suy :

IRR =rl+ (r2-r1) x NPVI NPV1+|NPV2 | Trong đó:

NPVI : Lợi nhuận thuần tương ứng với tỉ suất r1

Với điều kiện r1<r2 và NPV1>0; NPV2<0

Vì vậy : theo lý thuyết luôn có quan hệ :

r1< IRR <r2

Page 14

Trang 15

SVTH: Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lé Kinh Vinh

Đánh giá chỉ tiêu IRR :

Thường so sánh quan hệ IRR với lãi suất vốn vay được huy động r vay - Nếu IRR >rvay Thì dự án có lợi nhuận cần được xem xét thực hiện - NếuIRR<rvay Thì dự án bị thâm hụt, thua lỗ

- NếuIRR=rvay Dự án có lãi nhưng vừa đủ trả lãi vay Nhà đầu tư không

c/ Thời gian thu hồi vốn đầu tư (Payback Period)

Thời gian thu hổi vốn đầu tư có tính đến chiết khấu ( r) là thời gian cần thiết để tổng hiện giá thu hôi vừa bằng tổng hiện giá vốn đầu tư Tức là để có

thời gian hoàn vốn, cần phải tìm đến một đẳng thức của hiện giá thu hồi và hiện

giá của vốn đầu tư đã bỏ ra

Tp = S7x(+r}' =%€x(+r}"

T, : Thu hổi tại năm thứ i C, : Vốn đầu tư năm thứ i

Đánh giá chỉ tiêu Thy :

- Thời gian Tịy càng ngắn càng tốt

d/ Chỉ tiêu hiện giá hệ số sinh lời của dự án B/C

Định nghiã: Hiện giá hệ số sinh lời của dự án là tỉ số giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong tòan bộ thời gian thực hiện dự án

» B,xa,

5 Cxa, t=0

PV(B/C):Hién gid hé số sinh lời của dự án

ar : Hệ số chiết khấu của dự án 1/(1+r)' T :'TỈ suất chiết khấu của dự án đầu tư

: Thứ tự năm (£) trong thời gian thực hiện dự án

Đánh giá chỉ tiêu Thy :

Một dự án được xem là đáng đầu tư đối với các nhà đầu tư khi lợi ích lớn hơn các

chi phí liên quan, theo công thức:

Page 15

Trang 16

Đánh giá độ an toàn của dự án được hiểu là khoảng cách đảm bảo cho dự án đứng vững và ổn định trong những điều kiện bất lợi hoặc rủi ro xây ra

Độ an toàn của dự án được thể hiện trên nhiều mặt :an toàn về kỹ thuật —

công nghệ, về cung ứng đâu vào (nguyên vật liệu, lao động, ) và tiêu thụ sản phẩm đâu ra Song một yêu câu hàng đầu của các nhà quản trị đặt ra là an toàn về mặt tài chính, việc đánh gía mức độ an toàn này thường được xem xét trên 3 mặt:

- _ An toàn về huy động vốn thực hiện dự án

- _ An toàn về thanh toán trả nợ vay dùng trong dự án

-_ An toàn ở sự đứng vững của các chỉ tiêu hiệu quả trong các điều kiện nhạy cảm (rủi ro, thiên tai, lạm phát kinh tế)

h/ Tính khả thi của dự án

Tính khả thi của dự án phải hội đủ các khía cạnh chủ yếu gồm : ~- _ Tính khả thi về mục tiêu và qui mô dự án

- _ Tính khả thi về huy động các dạng nguồn lực cho thực hiện dự án

- Khả thi về đảm bảo tính hiệu quả ở các chỉ tiêu đặc trưng và khả thi đảm bảo môi trường sinh thái

3.3/ Trình bày nội dung dự án theo trình tự qui định

Khi xây dựng dự án đầu tư, người thực hiện không thể tùy tiện mà phải tuân thủ một trật tự có tính logic để trình bày nội dung dự án Thông thường nội dung dự án được trình bày theo trình tự sau :

- _ Cơ sở pháp lý thực hiện dự án : trích dẫn các văn bản, các giấy tờ liên quan

về giấy phép hoạt động, chủ trương về ngành nghề, môi trường, an toàn

PCCC, giấy chứng đất đai, thuê đất

- _ Sự cần thiết phải đầu tư dự án, mục tiêu dự án

- _ Tính toán xác định qui mô đầu tư

- _ Tính toán hiệu quả của dự án

- _ Xác định độ an toàn và tính khả thi của dự án - _ Những kiến nghị đề xuất thực hiện

Page 16

Trang 17

CHUONG 4: PHAN TICH THI TRUGNG 4.1 / Đánh giá thị trường hiện tại

a/ Tổng quan về thị trường thuốc BVTV

Thuốc BVTV phần lớn là sản phẩm độc hại, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của người tiêu dùng và môi trường sống vì vậy Nhà nước đã có những quy định chặt

chẽ trong khâu nhập khẩu, kinh doanh và lưu thông phân phối, nhằm tăng cường quản lý một cách hiệu quả đối với loại vật tư mang tính chất đặc thù này, giảm thiểu

tối đa các kế hở trong sản xuất kinh doanh nhập khẩu, nhất là nước ta có đường biên giới quá dài và rộng lớn chung với Trung Quốc, Campuchia, Lào để tạo ra môi

trường cạnh tranh lành mạnh trên thị trường thuốc BVTV tại Việt Nam

Từ năm 1994 Nhà nước cũng đã ban hành danh mục các loại thuốc được phép

sử dụng, thuốc hạn chế sử dụng, và các loại thuốc cấm kinh doanh nhập khẩu, danh

mục thuốc BVTV này được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn cập nhật hàng

năm, từng bước loại bỏ hẳn các loại thuốc độc hại và có tác động xấu đến môi

trường, mặt khác khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm các loại thuốc BVTV an toàn hơn chẳng hạn như các loại thuốc điều hoà sinh trưởng côn trùng, các loại

thuốc vi sinh Đây cũng là một chủ trương mới của Nhà nước trong công tác quản lý

và sử dụng thuốc BVTV trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển b/ Thị trường trong nước

Những năm gần đây, trong công cuộc đổi mới đất nước ngành nông nghiệp đã _

đạt được những thành tựu vượt bậc mà nổi bậc nhất là lĩnh vực sản xuất nông sản với

sự gia tăng không ngừng về năng suất và sản lượng từ 20 ngàn tấn lúa năm 1990 đến nay sản lượng đã đạt hơn 35 ngàn tấn Trên cơ sở đó nông nghiệp ngày càng chuyển dịch theo hướng thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đa dạng hoá với các sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng, đem lại hiệu quả cao hơn cho người

Trang 18

Từ biểu đề 1 và biểu đô 2 cho thấy diện tích lúa trong những năm gần đây bị giảm do tốc độ đô thị hóa và việc chuyển đổi một phần diện tích trồng lúa sang nuôi

trồng thủy sản hay cây công nghiệp Tuy nhiên sản lượng lúa qua các năm lại tăng,

điều này cho thấy rằng ngày càng áp dụng các tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp Về thị phần sản xuất : Hiện các đơn vị sản xuất trong nước đã chiếm lĩnh được hơn 90% thị trường thuốc BVTV Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã gia công xuất khẩu được một khối lượng sản phẩm các loại hoá chất BVTV đạt khoảng 10 triệu

Page 18

Trang 19

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh USD/năm Trong đó, mấy năm trước chủ yếu là các loại thuốc trừ sâu bệnh, những

năm gần đây còn xuất khẩu được cả các loại thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu vi sinh Doanh nghiệp sản xuất và sản lượng : Hiện cả nước có 200 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong đó có khỏan 42 doanh nghiệp chuyên sản xuất trong lĩnh vực hoá chất BVTV với năng lực thực tế là 46.000 tấn/năm Trong đó có 10 DNNN với năng lực sản xuất là 32.630 tấn/năm, chiếm 70% năng lực sản xuất toàn quốc, 9 doanh nghiệp có vốn ĐTNN, chiếm 7% năng lực sản xuất và 23 doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 23% năng lực sản xuất toàn quốc

Thị trường sản xuất thuốc BVTV ở các tỉnh phía nam : Trước năm 2000 ở

phía Nam có tổng cộng 24 nhà máy, cơ sở sản xuất gia công sang chai đóng gói

thuốc BVTV ( 4 công ty nước ngoài, 2 công ty liên doanh, 10 doanh nghiệp quốc doanh, 2 công ty cổ phần, 4 Công ty TNHH, 2 DNTN) từ năm 2000 trở về đây với chính sách thông thóang với việc bãi bỏ 1 số giấy phép, chuyển 1 số giấy phép thành

điều kiện kinh doanh thuốc BVTV, và chính sách của nhà nước kêu gọi đầu tư nước

ngoài tại VN, vì thế trong thời gian tới nhiều khả năng sẽ có thêm một số nhà máy,

cơ sở gia công đóng gói thuốc BVTV mới ra đời (Nghị định 30/2000/NĐ-CP ngày

11/8/2000 Thủ Tướng Chính Phủ về việc bãi bỏ một số giấy phép kinh doanh có điều

kiện)

Sự gia tăng chúng loại và sản lượng thuốc BVTV : Danh mục thuốc BVTV

được phép sử dụng trong những năm gần dây cũng tăng đáng kể ( 336 tên hoạt chất và 891 tên thương mại trong khi năm 1999 chí có 282 tên hoạt chất và 768 tên thương mại) Ngoài ra danh mục các loại thuốc hạn chế xử dụng và bị cấm sử dụng ngày

càng nhiễu chứng tỏ nhà nước đã quan tâm đến sự ô nhiễm môi trường Các loại thuốc BVTV này trước khi đưa vào sản xuất gia công đóng gói đều phải qua khâu

kiểm định của các cơ quan có thẩm quyền như : Trung tâm đo lường chất lượng khu

vực 3, Phòng kiểm định hoá chất của Cục BVTV nếu đạt yêu cầu mới được phép

(số liệu thống kê trên trang Web cũ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thon www.agroviel.gov.vn)

Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sai Gòn Trang 12

Page 19

Trang 20

BÁO CÁO TỔNG HỢP NHẬP KHẨU THUỐC BVTV QUA CÁC NĂM

Trang 21

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lé Kinh Vinh

tăng hơn khỏang 15%,29% so với năm 2002 tuy nhiên giá trị thuốc bảo vệ thực vật | nhập khẩu lại tăng so với năm 2002 là 2%,47% Điều này cho thấy ngày càng có

| nhiều chủng lọai thuốc bảo vệ thực vật với chất lượng cao được nhập khẩu

| Bảng 5 : Kim ngạch nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu thuốc

Trang 22

Thuốc bảo vệ thực vật : thuốc trừ sâu 37 loại, thuốc trừ bệnh 34 loại, thuốc trừ cỏ 20 loại, do Công ty sản xuất, chế biến đã được Cục Bảo vệ thực vật-Bộ

Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp số đăng ký cho phép lưu hành toàn

quốc

- Mặt hàng kinh doanh thuần tuý (mua bán) : Công ty nhập bán thành phẩm hoặc thành phẩm, đóng gói và tiêu thụ, bao gồm :

+ Thuốc bảo vệ thực vật, Hoá chất, Thuốc thú y, thuốc thuỷ sản, Phân bón,

(Nguén : théng tin n6i b6 Công ty BVTV Saigon )

Page 22

Trang 23

( Nguồn : thông tin nội bộ Công ty BVTV SàiGòn )

Biéu dé 7 :SAN LUGNG SAN PHAM PHAN BON, HAT GIONG TIEU THU NAM 2002-2005

Page 23

Trang 24

Sản lượng tiêu thụ thuốc BVTV trong những năm gần đây có giảm do ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào cùng ngành nghề và chính sách bán hàng, thu tiền của công ty trong những năm gần đây, hơn nữa một phần lớn cũng do chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

Bang 8 :SAN LUGNG THUOC BVTV TIEU THU NAM 2002-2005

( Nguồn : thông tin nội bộ Công ty BVTV Saigon )

Biểu đồ 8 : SÂN LƯỢNG THUỐC BVTYV TIÊU THỤ 2002-2005

Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sài Gòn

Page 24

Trang 24

Trang 25

SVTH : Phan Tiến Dũng | GVHD :TS.Lé Kinh Vinh

Trang 26

Theo số liệu thống kê thì vào năm 1994 cả nước có khoản 10 doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất gia công chế biến thuốc bảo vệ thực vật nhưng cho

đến nay cả nước đã có khoản 50 doanh nghiệp tham gia sản xuất với sản lượng

đạt 130.000 tấn vượt gấp đôi so với nhu câu, chưa kể đến lượng thuốc bảo vệ thực

vật nhập lậu qua đường tiểu ngạch vì vậy việc sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật hiện nay ngày càng diễn ra gay gắt

Đối với mặt hàng thuốc BVTV trong năm 2005 công ty phát triển thêm một

số sản phẩm mới nên vẫn giữ vững và phát triển trên chủng loại sản phẩm này,

các sản phẩm khác phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, hạt giống phát triển nhanh do trong năm 2005 Công ty đã phát triển thị phần cung cấp hóa chất bảo vệ

thực vật cho diện tích trồng cao su của Tổng công ty cao su Việt Nam tại lào, phối

hợp với một số viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông đâu tư một số vùng chuyên canh sản xuất bắp gống lai F1 để cung cấp cho thị trường đáp ứng được

nhu cầu thị trường và thay thế dẫn các giống bắp phải nhập khẩu với giá thành cao

c/ Doanh thu,lợi nhuận

- _ Do Ban lãnh đạo Công ty điều hành công tác quản lý đạt hiệu quả tốt, linh hoạt trong các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như có sự quan tâm đúng mức của nhà nước và đặc biệt do việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do nhà nước

cấp và vốn tích luỹ qua các năm Công ty đã từng bước nâng cao doanh thu, lợi

nhuận, phát triển theo chiều hướng đi lên (từ khi còn là xí nghiệp Thuốc trừ sâu Sài Gòn), số lượng được trình bày qua bảng sau:

Bảng 9 :Doanh thu, lợi nhuận của Công ty từ năm 2000 -2004

Trang 27

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lé Kinh Vinh

Qua hai biểu đồ trên chúng ta nhận thấy : Doanh thu lợi nhuận của Công ty tăng dẫn và đều qua các năm, nhưng đặc biệt trong năm 2001 mặc dù doanh

thu tăng nhưng do tình hình biến động chính trị thế giới, các yếu tố thời tiết xảy ra

mặc dù một số sản lượng tiêu thụ hạt giống, hoá chất nông nghiệp tăng làm tăng

doanh nhu nhưng so với sự giảm một số mặt hàng có lợi nhuận cao thì vẫn không bù đắp được dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm

- Từ khi chính thức trở thành Công ty bảo vệ thực vật Sài Gòn (tiền thân là Công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn, Xí nghiệp thuốc trừ sâu Sài Gòn), lúc đầu chủ

yếu nhập thành phẩm trực tiếp còn sản xuất chỉ có một vài loại thuốc độc quyền

của Công ty Phône — Poulenc, quy mô hoạt động nhỏ, dây chuyền sản xuất cũng như các công thức pha trộn, đào tạo kỹ thuật viên đều phụ thuộc vào công ty nước

ngoài này vì vậy tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

bảo vệ thực vật Sài Gòn chưa cao Sau hai năm hoạt động, trong tình hình chung

cả nước, nhu cầu về các lọai thuốc BVTV sản xuất trong nước có chiều hướng

tăng cao, khách hàng đã hiểu biết nhiều hơn đến các nhãn hiệu, sản phẩm của Công ty nói riêng và các nhà sản xuất khác trong nước nói chung

- Sản phẩm của Công ty được đa dạng hóa theo công cụ của từng loại thuốc được tín nhiệm của người nông dân, vị thế của Công ty đã được khẳng định trên

Dự án nhà máy sản xuất thuốc BVTV Sài Gòn Trang 27

Page 27

Trang 28

thị trường vì chất lượng sản phẩm của Công ty mang đến cho người nông dân

không thua kém hàng ngọai nhập cùng loại

- Công ty tuyển dụng thêm công nhân, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,

từng bước chủ động trong các hoạt động của mình khi tìm kiếm được nhiều nguồn

cung cấp nguyên liệu từ nhiều công ty nước ngoài trên thế giới

- Tổ chức thêm hệ thống phân phối, làm tốt và tăng cường công tác marketing và đã kích thích được nông dân sử dụng sản phẩm của Công ty

Mặc dù sản lượng tiêu thụ trong những năm gần dây có giảm nhưng nhờ

nhanh nhanh nhạy nắm bắt và phát triển thị trường hạt gống, phân bón hoá chất

phục vụ nông nghiệp nên Công ty vẫn giữ được doanh số và đạt được lợi nhuận

theo kế hoạch đề ra

Page 28

Trang 29

SVTH : Phan Tiến Dũng GVHD :TS.Lê Kinh Vĩnh

KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2003-2004

07 | Thu nhập bình quân Triệu 3.876 3.714 95,82%

( Nguồn : thông tin ndi bd Cong ty BVTV Saigon ) TH] PHAN CUNG UNG THUỐC BẢO VỆ THUC VAT 2005

Số liệu do Báo tiếp thị thăm dò theo yêu cầu Công ty năm 2005

Page 29

Trang 30

4.2 Đánh giá và dự báo nhu cầu thị trường tương lai

Hiện nay phân lớn các hoạt chất cho sản xuất gia công thuốc BVTV vẫn phải nhập khẩu Công nghệ tổng hợp hữu cơ của ta chưa phát triển, do đó chưa chủ động

được việc cung cấp các hoạt chất cho nhu cầu trong nước Hiện Việt Nam chỉ có hai công ty liên doanh sản xuất hoạt chất là Công ty Kosvida chuyên sản xuất một số loại thuốc trừ sâu trên cơ sở các hoạt chất Cacbamate như carbofural, BPMC,

Carbyryl, thuốc trừ cỏ Glyphospate, thuốc trừ bệnh Isprotthiolane có công suất chừng 2.000 tấn/năm và VIAGUTO chuyên sản xuất hoạt chất Validamycin theo phương

pháp vi sinh công suất 3.000 tấn/năm Với khối lượng hoạt chất nhỏ bé như vậy khiến cho hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu khoảng 70% hoạt chất từ nước ngoài

Còn về chất lượng sản phẩm thì đù các sản phẩm hoá chất BVTV nhìn chung đã gần đạt chất lượng các nước trong khu vực nhưng chất lượng sản phẩm của một số công ty TNHH và tư nhân còn chưa được kiểm soát chặt dẫn đến tình trạng chất

lượng không đúng như đăng ký trên bao bì Hiện đã có trên 130 nhãn hiệu sản phẩm

được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng trong các lĩnh vực

nông nghiệp, gia dụng và y tế ở mức tiêu chuẩn VN, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn

cơ sở

Một dự tính cho thấy tổng vốn đầu tư cho nhóm sản phẩm hoá chất BVTV trong giai đoạn 2003-2010 ước tính là 130 triệu USD, trong đó từ nay đến 2005 là 40 triệu USD và giai đoạn 2006 - 2010 là 90 triệu USD (nguồn `)

Dự kiến từ nay đến 2010 sẽ đầu tư mạnh vào công nghệ đổi mới thiết bị để

đối mới công nghệ gia công, sản xuất các sản phẩm có dạng mới đảm bảo an toàn trong sản xuất sạch và với môi trường Tổng công suất các dạng gia công mới trong giai đoạn này là vào khoảng 10 - 15 ngàn tấn/năm với tổng giá trị đầu tư vào khoảng

10 triệu USD Phấn đấu đến 2010 thì trong nước có thể sẩn xuất gia công được 100% nhu cầu các hoá chất BVTV (tuy vẫn phải nhập khẩu khoảng 80% nguyên liệu và

các hoạt chất) VN sẽ có thể đầu tư thêm 2 nhà máy sản xuất hoạt chất, công suất

mỗi nhà máy khoảng 3.000 tấn/năm và sản xuất khoảng 4-5 hoạt chất nhóm Pyrethoid Giai đoạn sau năm 2006 đầu tư xây dựng 1 nhà máy sản xuất chất hoạt

động bể mặt công suất 7.000 — 10.000 tấn/năm để cung cấp cho sản xuất hoá chất

Trang 31

BVTV và các ngành công nghiệp dệt nhuộm và khai thác dầu khí tại Khu lọc dầu

Dung Quất hoặc Thanh Hoá để đảm bảo cung cấp cho hai miền Nam - Bắc

Kết quả của việc đầu tư này là đến năm 2010, Việt Nam sẽ có tỷ lệ thuốc diệt cỏ trong toàn bộ các sản phẩm nông dược đạt 48%, ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực Đồng thời trú trọng sử dụng hoạt chất mới nhóm vi sinh và các hoạt

chất được chiết xuất từ thảo mộc Trước mắt, theo Bộ công nghiệp thì từ nay đến 2005, ngành chủ yếu tập trung vào việc nhập công nghệ các hoạt chất chính là vì chi

phí cho nghiên cứu tạo ra các hoạt chất rất tốn kém và đòi hỏi trình độ công nghệ cao cũng như nghiên cứu rất cao Giai đoạn tiếp theo, khi đã có các trung tâm nghiên cứu đủ mạnh mới từng bước tự nghiên cứu tổng hợp các hoạt chất trong nước trên cơ sở các sản phẩm trung gian từ công nghiệp hoá dau

Cùng với việc Việt Nam gia nhập Công ước Rotterdam về quản lý hóa chất và

thuốc bảo vệ thực vật dự kiến thực hiện trong năm 2006-2007 thì sẽ có khoảng 30 loại thuốc bảo vệ thực vật sẽ bị hạn chế và tiến tới cấm sử dụng sẽ tạo ra một khỏang trống về sản phẩm trên thị trường thuốc bảo vệ thực vat ©

Tăng tốc đầu tư và quản lý chặt chẽ thị trường thuốc BVTV được xem là 2 nhiệm vụ chiến lược mà ngành công nghiệp thuốc BVTV nước ta đang quyết tâm triển khai thực hiện mạnh mẽ Dự kiến, tổng vốn đâu tư cho nhóm sản phẩm hoá chất

BVTV giai đoạn 2003 — 2010 là khoảng 130 triệu USD Các công nghệ, thiết bị sẽ được đầu tư đổi mới hướng tới tạo ra cac sản phẩm đảm bảo an toàn trong sản xuất và

trong sạch với môi trường sống Phấn đấu đến năm 2010 (tuy vẫn phải nhập khẩu

nguyên liệu và các hoạt chất), Việt Nam có thể sản xuất, gia công được 100% nhu cầu các sản phẩm hoá chất bảo vệ thực vật Về công tác quản lý thị trường thuốc

BVTV, cần quán triệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 29/CT-TTg của Chính phủ về tăng cường công tác quản lý, sử dụng thuốc BVTV và các chất hữu cơ gây ô nhiễm, khó

phân huỷ Điểu quan trọng mang tính lâu dài là cần có cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất, tiêu dùng thuốc BVTV không độc hại trong nông nghiệp ở nước ta

Đây cũng là mục tiêu mà ngành công nghiệp thuốc BVTV Việt Nam phấn đấu để

góp phần vào sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta

Trang 32

4.3 Tiêu thụ sản phẩm và cạnh tranh

Hiện nay trên thế giới, việc đầu tư nghiên cứu cải tiến nâng chất sản phẩm

cũ, và phát minh sản phẩm với công nghệ mới để phục vụ trong sản xuất kinh doanh các ngành nghề hầu đem lại chất lượng đời sống cho con người ngày càng cao hơn là rất đa dạng, phong phú Công việc này không những là nhu cầu mà còn là xu hướng tất yếu, điều kiện quyết định cho sự tôn tại và phát triển của các

doanh nghiệp, nhà sản xuất trong xã hội đương đại Các nước tiên tiến trên thế giới đã tiến rất xa trên lĩnh vực công nghệ sản xuất thuốc nông dược với những

tập đoàn hùng mạnh như Bayer (Đức), Srilanca Trung Quốc, Singapore cũng

là một trong những nước Châu Á rất mạnh về công nghệ thuốc bảo vệ thực vật

Những dây chuyền công nghệ mới trong dự án này thực tế tại các nước nêu trên đã phổ biến từ nhiều năm qua, nhưng Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp đưa về thực hiện, vì giá trị đầu tư rất cao và quá trình tiếp thu công nghệ đòi hỏi phải

là doanh nghiệp hoặc nhà đầu tư có chuyên gia kỹ thuật tay nghề giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức quản lý sản xuất

Trước tình hình chung và xu hướng đó, Công ty TNHH I thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn những năm qua cũng đã cố gắng tìm tòi, cập nhật tiến bộ kỹ

thuật, cải tiến công nghệ dây chuyền thiết bị để nâng cao chất lượng hạ giá thành

sản phẩm; Tuy nhiên trong điểu kiện khó khăn về mặt bằng, nguồn vốn hạn

chế việc nghiên cứu và cải tiến vẫn chưa được mạnh mẽ, triệt để

Vì vậy, trong thời cơ di dời, Công ty kết hợp đầu tư đổi mới một số dây chuyển thiết bị theo công nghệ mới để đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn Công ty Trong dự án “ Đâu tư di dời kết hợp đổi mới công nghệ thiết

bị của Công ty TNHH 1 thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn “ các dây chuyển công nghệ thiết bị sau đây sẽ được đầu tư :

1 Dây chuyền thuốc bảo vệ thực vật dạng huyền phù nước SC Dây chuyền thuốc bảo vệ thực vật dạng bột hạt WP

Dây chuyền thuốc bảo vệ thực vật dạng hạt cốm siêu mịn WDG

Dây chuyền thuốc bảo vệ thực vật dạng hạt cốm thường (cải tiến của dạng hạt thường thành hạt cốm)

5 Cải tiến nâng cấp toàn diện dây chuyển thuốc nước EC-SL

Những sản phẩm của các dây chuyển nêu trên do Công ty TNHH 1 thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn cung ứng trên thị trường, hiện tại đang tiêu thụ mạnh, nhưng phần lớn là Công ty nhập thành phẩm (trong bao bì lớn) từ nước ngoài về,

và ra chai đóng gói, tiêu thụ Do đó, mong muốn của Công ty đối với việc đầu tư các dây chuyển này là :

Page 32

Trang 33

- Nhập nguyên liệu (tech) = > sản xuất thành phẩm = > đóng gói tiêu thụ Hiệu quả lợi nhuận mang lại trong khâu trực tiếp sản xuất sẽ rất cao so với việc chỉ cung ứng (mua bán) thuần tuý; |

- Chủ động cải tiến chất lượng sản phẩm trong quá trình sẩn xuất để tăng hiệu quả cho người sử dụng (nông dân)

- Chủ động cải tiến mẫu mã sản phẩm, quy cách sử dụng thuốc để phù hợp với thị

hiếu, thói quen của người sử dụng;

Từ đó, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trên từng sản phẩm, từng dây chuyền, và góp phan ting hiệu quả tổng hợp của toàn Công ty

BIEU ĐỒ 11 : SẢN LƯỢNG VÀ TỈ LỆ SẢN PHẨM THUỐC BVTV TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY NĂM 2005

- Các loại thuốc bảo vệ thực vật dạng đặc phẩm SC và SL đã có mặt rất

lâu trên thị trường nông dược với lượng tiêu thụ rất lớn, và do rất nhiều doanh

nghiệp trong và ngoài nước cung ứng như Công ty United Phosphorus, Forward, Aventis, Excel India, Helmag, Monsanto, Vipesco, Atul, Công ty Bảo vệ thực vật 1 &2, Công ty Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty Vật tư KTNN Cần Thơ

- Hàng năm, Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn nhập thành phẩm và ra chai

tiêu thụ từ 2.000.000 — 2.500.000 lít thuốc dạng SC Riêng kế hoạch cung ứng tiêu

thụ năm 2005 của Công ty là 2.700.000 lit thuốc dạng SC

Page 33

Trang 34

4.3.2 Sản phẩm thuốc BVTV dạng SL

- Đặc điểm thuốc dang SL (Soluble Liquid) : /à thuốc bảo vệ thực vật dạng chất lỏng, hoà tan hoàn toàn trong nước

- Thuốc dang SL do Công ty TNHH I1 thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn cung

ứng trên thị trường có các tên thương mại là : Netoxin (thuốc trừ sâu), và phổ biến

là thuốc trừ cỏ 2,4~D Amine, Lyphoxim, Helosate, Shoot, diệt trừ các loại co nan lác và lá rộng, có tác động kích thích sinh trưởng thực vật, sử dụng diệt cỏ cho các loại cây trồng như lúa, ngô, mía, mì, lúa mạch thuốc trừ cỏ vườn cho cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm (cao su, tra, đừa, cà phê), trừ cỏ cho đất khai hoang,

cho đất không canh tác, trừ cỏ cho đất trước khi trồng cây hằng năm

- Hàng năm, Công ty nhập thành phẩm và ra chai tiêu thụ từ 1.500.000 — 2.000.000 lít thuốc đạng SL Riêng kế hoạch cung ứng tiêu thụ năm 2005 của Công ty là 2.350.000 lit thuéc dang SL

- Công suất :

- Công suất thiết kế :

Dây chuyền sản phẩm dạng SL = 9.000 lít / ca Mỗi ca làm việc 7 giờ, mỗi ngày làm việc 1,5 — 2 ca

- _ Công suất thực tế san xuất / năm :

Dây chuyển sản phẩm dang SL : 9.000 lít /ca x1 ca x 200 ngày =

1.800.000 lít/năm = | 1.800 tấn /năm

4.3.3- Sản phẩm thuốc BVTV dạng WP :

là thuốc bảo vệ thực vật dạng bột hạt, hoà tan hoàn toàn trong nước

- Thuốc dạng WP do Công ty TNHH I thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn cung ứng trên thị trường có các tên thương mại là : Zineb, Dipomate (thuốc trừ sâu), và phổ biến là thuốc trừ cổ 2,4 —D diệt trừ các loại cỏ năn lác và lá rộng, có tác động kích thích sinh trưởng thực vật, sử dụng diệt cỏ cho các loại cây trồng như lúa, ngô, mía, mì, lúa mạch thuốc trừ cỏ vườn cho cây ăn quả và cây công

nghiệp lâu năm (cao su, trà, dừa, cà phê), trừ cỏ cho đất khai hoang, cho đất không canh tác, trừ cổ cho đất trước khi trồng cây hằng năm

- Hàng năm, Công ty nhập thành phẩm và đóng gói 1.000.000 — 1.500.000

sản phẩm, nhập khẩu từ 200 đến 300 tấn nguyên liệu Riêng kế hoạch cung ứng

tiêu thụ năm 2005 của Công ty là sản xuất 250 tấn nguyên liệu WP

Page 34

Trang 35

4.3.4- San phẩm thuốc BVTV dạng WDG (WATER DISPERSIBLE

GRANULE) : là thuốc bảo vệ thực vật dạng hạt cốm, hoà tan hoàn toàn trong

nước tạo ra dạng huyền phù siêu mịn, giúp thuốc bám dính tốt, loang trải mạnh,

hấp thu nhanh Đây là dạng thuốc cao cấp được điều chế theo công nghệ mới, liều lượng nhỏ nhưng tác dụng cao gấp rưỡi so những loại thuốc thông thường Hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân vì hiệu lực của thuốc kéo dài hơn, đỡ tốn công

phun xịt và tiết kiệm chỉ phí hơn

- Thuốc dạng WDG do Công ty TNHH I thành viên Bảo vệ thực vật Sài

Gòn cung ứng trên thị trường có các tên thương mại là : Trizole 75, Huyết Rồng - Hàng năm, Công ty nhập thành phẩm và đóng gói tiêu thụ từ 200 — 250 tấn thuốc dạng WP, WDG Khi nhập dây chuyển sản xuất WDG Công ty sẽ chuyển đổi

mạnh hơn nữa các dạng thuốc WP thành WDG, và tiến tới gia công thuốc này cho

các đơn vị cung ứng kinh doanh ở Việt Nam, cũng như xuất khẩu ra các thị trường lân cận

4.3.5- Đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ dây chuyển thuốc hạt cốm:

Đặc điểm thuốc hạt thế hệ mới : /à thuốc bảo vệ thực vật dạng hạt cốm, rải

trực tiếp trên ruộng hoặc trộn với phân Đây là dạng thuốc cao cấp được điều chế

theo công nghệ mới, liều lượng nhỏ tan chậm nhưng tác dụng cao vì hiệu lực của

thuốc kéo dài hơn, đỡ tốn công phun xịt và tiết kiệm chỉ phí, hiệu quả kinh tế cao

cho người nông dân

- Thuốc hạt thế hệ mới cung ứng trên thị trường cũng có các loại với tên thương mại cũ là : Sagosuper 3G, Diaphos 10H, Gà Nòi 4G, KiSaigon 10H chuyên trừ sâu các loại sâu đục thân, sâu cuốn lá, bọ cánh cứng, rệp trên lúa, cà phê, tiêu

trà, dừa Kisaigon là thuốc trị bệnh nấm đạo ôn hại lúa, phòng trừ bệnh và hạn

chế sâu bệnh, kích thích sự phát triển của rễ lá, tăng khả năng dé kháng chống bệnh cho cây lúa

- Hàng năm, Công ty sản xuất và tiêu thụ từ 500 — 700 tấn thuốc dạng hạt Khi đầu

tư đổi mới dây chuyển sản xuất thuốc hạt, Công ty sẽ chuyển đổi mạnh hơn nữa các dạng thuốc dạng bột thành dạng hạt cốm, và khả năng chuyển đổi này khoảng 2.000 tấn/ năm và còn cao hơn nữa tuỳ theo nhu cầu tiêu thụ và thói quen của thị

trường - của người nông dân Việt Nam

Page 35

Trang 36

.CHƯƠNG 5 : BO TRI MAT BANG DY AN VA QUI MO DAU TU

5.1 Qui mô đầu tư,

Để đáp ứng được mục tiêu dự án trong giai đoạn một là vừa di dời nhà máy

thuốc bảo vệ thực vật, vừa kết hợp đầu tư đổi mới một phần công nghệ thiết bị,

Công ty TNHH I thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn sẽ xây dựng mới hệ thống nhà xưởng, kho tàng, hệ thống công trình phục vụ sản xuất với quy mô vừa phải

phù hợp với năng lực vốn, tài chính và năng lực quần lý của Công ty

a/ HỆ THỐNG NHÀ XƯỞNG : các hạng mục công trình đầu tư như sau

1- Xưởng sản xuất thuốc nước (dạng SC, SL, EC ) dây chuyển gồm các công

đoạn

+ Bộ phận pha trộn

+ Bộ phận ra chai, đóng gói

2- Xưởng sản xuất thuốc bột : gồm công đoạn pha trộn và đóng gói

3- Xưởng sản xuất thuốc hạt : gồm công đoạn pha trộn và đóng gói

4- Xưởng sản xuất thuốc trừ cỏ : do tính chất đặc thù của thuốc là diệt cỏ nên xây dựng phải đảm bảo độc lập (có độ cách ly) với các xưởng khác; gồm hệ

thống sản xuất thuốc, đóng gói thuốc, kho nguyên liệu

5-Xưởng sản xuất thuốc dạng WDG

6-Xưởng sản xuất phân bón, hoá chất : chủ yếu là công đoạn đóng gói thành

phẩm

* Tổng diện tích chiếm đất xây dựng khối nhà xưởng là 3.744 m? b/ HỆ THỐNG KHO TÀNG : các hạng mục công trình đầu tư như sau :

1- Kho nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật : diện tích 1728 m? 2- Kho bao bì thuốc bảo vệ thực vật : diện tích 432 mˆ

3- Kho thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật : diện tích 432 mˆ 4- Kho phân bón hoá chất : diện tích 864 m?

* Tổng diện tích xây dựng khối kho tàng là : 3.456 m2

* Quy cách xây dựng : `

+ Khung sườn thép nhà tiễn chế ;

+ Vách tuờng cao Im, trên ốp tole kẽm mạ màu; + Mái tole đảm bảo độ thông thoáng;

Page 36

Trang 37

Kho thuốc thành phẩm chia làm ba loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh và thuốc trừ

cỏ Thuốc trừ cỏ sẽ được bố trí chung thành một khối : sản xuất — kho thành phẩm c/ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ :

- Tường rào : tổng chu vi khu đất là 880 mét dài , dự kiến sẽ rào chắn bảo vệ

như sau : móng BTCT gia cố cư tràm, đà kiểng, cao 2,2m , đầu tường gắn bông sắt + Nửa chu vi (giáp mặt tiền đường hiện hữu và lô đất kế cận) xây tường rào hở theo quy cách quy định của khu công nghiệp : 410 md

o_ + Nửa chu vi hàng rào kín : 390 md

- _ Phòng điều hành sản xuất và phòng thí nghiệm : 234 m' ; Quy cách tâng lửng

của xưởng sản xuất

- - Nhà ăn tập thể và nghỉ ca của công nhân sản xuất, bộ phận phục vụ sản xuất :

diện tích 260 mˆ Quy cách : Nhà trệt, khung kho, xây tường cao 2m , trên

lắp chấn song đảm bảo thông thoáng, mái tole lạnh sóng vuông, nền xi măng

- _ Nhà vệ sinh công nghiệp : Theo nguyên tắc, công nhân sản xuất thuốc BVTV sẽ vệ sinh tắm rửa, giặt giũ quần áo lao động tại chỗ, không được mang quần

áo bảo hộ lao động về gia đình để đảm bảo không đưa và lây nhiễm chất độc

hại ra ngoài môi trường sản xuất Diện tích 100 m7 Quy cách : nhà trệt cấp 3 d/ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NỘI BỘ và SÂN BÃI :

Trong giai đoạn một, do việc xây dựng chưa lấp đầy, nên sẽ thực hiện một số trục chính đường nội bộ đủ để lưu thông nhập xuất nguyên liệu hàng

hoá giữa các kho và xưởng sản xuất

Tổng diện tích thực hiện : 7090 mỶ, trong đó : trục đường chính và đường phụ; Quy cách : đường bê tông trải nhựa thâm nhập hoặc nhựa nóng đảm bảo xe tải 25 tấn và xe container xuất nhập hàng hoá

e/ HỆ THỐNG KỸ THUẬT : - Hệ thống điện :

+ Xây mới trạm điện 400 KVA

+ Hệ thống truyền tải sử dụng trong nhà xưởng, kho tàng

Trang 38

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Di đời các thiết bị phòng cháy chữa cháy tại khu vực Tân Thuận Đông và trang bị thêm phần thiếu

- Hệ thống xử lý nước thải, khí thải, lò đốt rác bao bì :

+ Nhà bao che khu xử lý nước thải, lò đốt rác bao bì

+ Hồ xử ký nước thải bẩn 72 m” + Thiết bị :

Xử lý nước thải : xây dựng hệ thống xử lý 30 m”/ngày tiêu chuẩn loại B

Lò đốt rác bao bì : di đời, cải tạo, nâng cấp lò đốt hiện hữu Hệ thống xử lý khí : đầu tư mới hệ thống theo quy mô nhà xưởng

5.1.2 THIẾT BỊ

a/ Thiết bị đầu tư mới :

_a1- Hệ thống dây chuyền sản xuất thuốc BVTV dạng SC Công suất thiết kế :

Dây chuyển sản phẩm dạng SC = 1.200 lít / ca

Mỗi ca làm việc 7 giờ, mỗi ngày làm việc 1,5 — 2 ca

Công suất thực tế sản xuất / năm :

Dây chuyền sản phẩm dang SC : 1.200 lít /ca x 2 ca x 200 ngày =

480.000 lí/năm => | 480 tấn /năm|

a2- Hệ thống dây chuyển sản xuất thuốc BVTV dạng SL Công suất thiết kế :

Dây chuyền sản phẩm dạng SL = 9.000 lít / ca Mỗi ca làm việc 7 giờ, mỗi ngày làm việc 1,5 - 2 ca

Công suất thực tế sản xuất / năm :

Dây chuyền sẵn phẩm dang SL : 9.000 lit /ca x1 ca x 200 ngay = 1.800.000 lít/năm = 1.800 tấn /năm

a3- Hệ thống dây chuyền sản xuất thuốc BVTV dạng WP Công suất thiết kế :

Dây chuyển sản phẩm dạng WP = 200kg / giờ

Mỗi ca làm việc 7 giờ, mỗi ngày làm việc 1,5 — 2 ca Công suất thực tế sản xuất / năm :

Dây chuyền sản phẩm dạng WP : 200 kg /h x1 ca x 200 ngày =

Trang 39

a4- Hệ thống dây chuyền sản xuất thuốc BVTV dạng WDG

Công suất thiết kế : Thành phẩm dạng hạt hình trụ Ø1mm dài từ 3- 8 mm Dây chuyển sản phẩm dạng WDG = 200kg /mẻ

Mỗi ngày làm việc 7 giờ, mỗi ngày sản xuất 5 mẻ = 1.000 kg/ngày

Công suất thực tế sản xuất / năm :

Dây chuyền sản phẩm dạng WDG : 1.000 kg x 240 ngày = 240.000 kg/năm

a5- Hệ thống dây chuyền sản xuất thuốc BVTV dạng cốm

- Công suất thiết kế :

Dây chuyền sản phẩm dạng hạt thế hệ mới = 10 tấn / ca Mỗi ca làm việc 7 giờ, mỗi ngày làm việc 1,5 — 2 ca - _ Công suất thực tế sản xuất / năm :

Dây chuyền sản phẩm dạng HẠT:

10 tấn /ca x1 ca x 200 ngày = | 2.000 tấn /năm

b/ Hệ thống máy móc di dời :

(Danh mục thiết bị của các hệ thống dây dây chuyền thuốc bảo vệ thực vật

dự kiến đi dời được nêu trong phụ lục 1, phần cuối luận văn)

c/ Hệ thống xử lý môi trường

(Được nêu trong phụ lục 2, phân cuối luận văn) 5.2 Nội dung phương án bố trí

5.2.1 Phần nhà xưởng: Tổng diện tích : 3.510 mỸ

- - Phân xưởng sản xuất thuốc nước : Phân xưởng sản xuất thuốc bột :

Phân xưởng sản xuất thuốc hạt :

Phân xưởng pha trộn thuốc dạng đặc phẩm SC và SL : Phân xưởng sản xuất thuốc dạng WDG :

Trang 40

5.2.3- Phần sân bãi , đường giao thông: Tổng diện tích 7.299 m - Sân phơi nông sản

- - Đường giao thông nội bộ - - Trạm điện, bãi xe

- _ Cây xanh, sân thể dục thể thao - - Khu vực phân hữu cơ :

5.2.4- Công trình phục vụ: — Tổng diện tích 954 m” - _ Văn phòng điều hành và phòng thí nghiệm - - Nhà ăn, nghỉ trưa công nhân viên

- _ Nhà vệ sinh công nghiệp

5.2.5— Công trình cây xanh: Tổng diện tích 6.565 m”

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w