nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ có hiệu quả rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hại lúa tại nghệ an

102 986 2
nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ có hiệu quả rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hại lúa tại nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * NGUYỄN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHÒNG TRỪ CÓ HIỆU QUẢ RẦY LƯNG TRẮNG (Sogatella furcifera Horvath) HẠI LÚA TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * NGUYỄN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHÒNG TRỪ CÓ HIỆU QUẢ RẦY LƯNG TRẮNG (Sogatella furcifera Horvath) HẠI LÚA TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trường Thành HÀ NỘI – 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. i ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hợp tác giúp đỡ quí báu của giáo viên hướng dẫn, cơ sở đào tạo và các bạn đồng nghiệp. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và sự hướng dẫn nhiệt của Tiến sĩ Nguyễn Trường Thành trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của Tiến sĩ Nguyễn Tất Khang cùng toàn thể giáo viên và các cán bộ Ban đào tạo Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn các cán bộ Trạm Bảo vệ thực vật Nghi Lộc – Nghệ An đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phối hợp thiết kế các thí nghiệm cũng như đánh giá kết quả nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo Viện Bảo vệ thực vật cùng toàn thể các cán bộ Bộ môn Thuốc, Cỏ dại và Môi trường- Viện Bảo vệ Thực vật, đặc biệt là các đồng nghiệp nhóm Kháng thuốc đã động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Minh Đức Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Người viết cam đoan Nguyễn Minh Đức Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. v MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix Danh mục các chữ viết tắt x MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ S Ở KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 4 1.2. Nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.2.1. Phân loại, phân bố và tác hại của rầy lưng trắng 6 1.2.2. Đặc điểm sinh học rầy lưng trắng 7 1.2.3. Đặc điểm sinh thái rầy lưng trắng 8 1.2.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ rầy lưng trắng 13 1.3. Các nghiên cứu ở trong nước 25 1.3.1. Phân bố và tác hại của rầy lưng trắng 25 1.3.2. Đặc điểm sinh học rầy lưng trắng 26 1.3.3. Đặc điểm sinh thái rầy lưng trắng 27 1.3.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ rầy lưng trắng 30 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Vật liệu nghiên cứu 35 2.1.1. Cây trồng 35 2.1.2. Đối tượng 35 2.1.3. Các loại thuốc thử nghiệm 35 2.1.4. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu 36 2.2. Nội dung nghiên cứu 37 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. vi 2.2.1. Xác định hiệu lực của các thuốc trừ rầy lưng tr ắng trong phòng thí nghiệm 37 2.2.2 Xác định hiệu lực của các thuốc trừ rầy lưng tr ắng trong nhà lưới 37 2.2.3. Xác định hiệu lực của một số loại thuốc thương ph ẩm đang được dùng phổ biến để trừ rầy lưng tr ắng ngoài đồng ruộng 37 2.2.4. Xác định hiệu lực của các phương pháp phun r ải ở giai đoạn lúa làm đòng 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1. Phương pháp nhân ruồi rầy thí nghiệm 38 2.3.2. Phương pháp xác định hiệu lực phòng trừ rầy lưng tr ắng trong phòng thí nghiệm 38 2.3.3. Phương pháp xác đ ịnh hiệu lực các loại thốc phòng trừ rầy lưng trắng trong nhà lưới 40 2.3.4. Phương pháp xác đ ịnh hiệu lực của một số loại thuốc thương phẩm đang được dùng phổ biến để trừ rầy l ưng trắng ngoài đồng ruộng 42 2.3.5. Xác định hiệu lực của phương pháp phun r ải thuốc ở giai đoạn lúa làm đòng 44 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 45 CHƯƠNG 3 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1. Xác định hiệu lực của các loại thuốc đối với rầy l ưng trắng trong phòng thí nghiệm 46 3.1.1. Thí nghiệm xác định hiệu lực c ủa một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trư ởng thành gây hại trên mạ 5 ngày tuổi 46 3.1.2. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số lo ại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trư ởng thành gây hại trên mạ 10 ngày tuổi 48 3.1.3. Thí nghiệm xác định hiệu lực c ủa một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trư ởng thành gây hại trên mạ 15 ngày tuổi 49 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. vii 3.1.4. Thí nghiệm xác định hi ệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 1 -2 50 3.1.5. Thí nghiệm xác đ ịnh hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 3-4 52 3.1.6. Thí nghiệm xác đ ịnh hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi trưởng thành 53 3.2. Xác định hiệu lực của các loại thuốc đối với rầy l ưng trắng trong nhà lưới 55 3.2.1. Thí nghiệm xác đ ịnh hiệu lực một số loại thuốc xử lý hạt giống phòng trừ rầy lưng trắng 55 3.2.2. Thí nghiệm xác đ ịnh hiệu lực một số loại thuốc nội hấp đối với rầy lưng trắng ở giai đoạn lúa làm đòng 56 3.3. Xác định hiệu lực của các loại thuốc đối với rầy l ưng trắng ngoài đồng ruộng 57 3.3.1 Thí nghiệm xác định hiệu lực một số thuốc x ử lý hạt giống (vụ đông xuân 2011) 57 3.3.2. Thí nghiệm xác định hiệu lực một số loại thuốc x ử lý hạt giống (vụ hè thu 2011) 62 3.4. Xác định hiệu lực của thuốc trừ rầy lưng tr ắng ngoài đồng ruộng 64 3.4.1. Thí nghiệm xác đ ịnh hiệu lực thuốc trừ rầy non ở giai đoạn lúa làm đòng 64 3.4.2. Thí nghiệm xác định hiệu lực thuốc trừ rầy tuổi 3-4 ở giai đoạn lúa làm đòng 66 3.4.3. Thí nghiệm xác định hiệu lực thuốc trừ rầy lưng tr ắng trưởng thành ở giai đoạn lúa làm đòng 67 3.4.4. Thí nghiệm xác định hiệu lực các phương pháp phun r ải của thuốc tiếp xúc Bassa 50EC trừ rầy lưng tr ắng ở giai đoạn lúa làm đòng 69 3.4.5. Thí nghiệm xác định hiệu lực các phương pháp phun r ải c ủa thuốc tiếp xúc Bassa 50EC kết hợp với phụ gia trợ lực Enomil 30L trừ rầy lưng trắng ở giai đo ạn lúa làm đòng 69 3.4.6. Diễn biến các loại rầy vào trong 2 vụ lúa chính ở Nghệ An 71 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. viii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 1. Kểt luận 73 2. Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1. Hi ệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành 46 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại thuốc xử lý hạt giống đến mật đ ộ rầy non 47 Bảng 3.3. Hi ệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng trắng trưởng thành 48 Bảng 3.4. Hiệu lực của một số loại thuốc xử lý hạt gi ống trừ rầy lưng trắng trưởng thành 49 Bảng 3.5. Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 1-2 51 Bảng 3.6. Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 3- 4 52 Bảng 3.7. Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng trưởng thành 54 Bảng 3.8. Hiệu lực một số loại thuốc đối với rầy lưng trắng trư ởng thành 55 Bảng 3.9. Hiệu lực một số loại thuốc nội hấp trừ rầy lưng trắng 57 Bảng 3.10. Hiệu lực một số thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng tr ắng di trú vụ đông xuân 60 Bảng 3.11. Mật dộ rầy lưng trắng qua các kỳ điều tra 62 Bảng 3.12. Hiệu lực một số thuốc xử lý hạt giống trừ rầy lưng tr ắng di trú vụ hè thu 63 Bảng 3.13. Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 1-2 65 Bảng 3.14. Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng tuổi 3-4 67 Bảng 3.15 Hiệu lực thuốc trừ rầy lưng trắng trưởng thành 68 Bảng 3.16 Hiệu lực của thuốc tiếp xúc Bassa 50EC 69 Bảng 3.17 Hi ệu lực thuốc tiếp xúc Bassa 50EC với phụ gia trợ lực Enomil 30L 70 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1: Thả rầy lưng trắng sau gieo 10 ngày 49 Hình 2: Cháy rầy lưng trắng ở công thức không xử lý hạt giống 49 Hình 3: Bẫy đèn theo dõi rầy lưng trắng trên đồng ruộng 61 Hình 4: Xử lý hạt giống Enaldo 40FS 61 Hình 5: Không xử lý hạt giống 61 Hình 6: Diễn biến mật độ rầy lưng trắng trên đồng ruộng vụ hè thu 64 Hình 7: Phun thuốc vào ngọn lúa 71 Hình 8: Phun thuốc vào gốc lúa 71 Hình 9: Diễn biến các loại rầy vào đèn vụ đông xuân 72 Hình 10: Diễn biến các loại rầy vào đèn vụ hè thu 72 [...]... lúa ở Miền Bắc, trong đó có Nghệ An Xuất phát từ yêu cầu bức thiết của thực tiễn sản xuất trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ có hiệu quả rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) hại lúa tại Nghệ An 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Chọn lựa và xác định được phương pháp sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật có hiệu. .. bảo vệ thực vật có hiệu quả cao đối với rầy lưng trắng Đề xuất được các giải pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng chống rầy lưng trắng cho hiệu quả cao phù hợp với điều kiện Nghệ An 2.2 Yêu cầu Xác định với độ tin cậy cao hiệu lực trừ rầy lưng trắng của một số thuốc thương phẩm đang được dùng phổ biến trong sản xuất tại địa phương Đề xuất bộ thuốc trừ rầy lưng trắng có hiệu quả với các cơ chế tác... pháp phòng chống hiệu quả rầy lưng trắng hại lúa, bảo vệ cây lúa 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Rầy lưng trắng Sogatella furcifera hại cây lúa ở Nghệ An - Các hoạt chất có khả năng trừ rầy lưng trắng thuộc nhóm Carbamate (Fenobucarb), nhóm Neonicotinoid (Thiamethoxam, Imidaclopid, Dinotefuran, Clothianidin…) 4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên. .. kháng rầy lưng trắng của giống lúa Japonica Jinhua-1 (JH-1) Đây là giống có cùng nguồn gen kháng rầy lưng trắng như giống CJ-06 và nó có thể ngăn chặn việc sử dụng thuốc trừ rầy lưng trắng ở các vùng dịch trồng lúa lai Hơn nữa, việc sử dụng giống lúa lai chống chịu rầy lưng trắng không dùng thuốc trừ rầy JH-1 có lợi nhuận cao hơn việc sử dụng giống lúa lai năng suất cao phụ thuộc vào thuốc trừ rầy SY63... vùng số lứa của rầy lưng trắng ở mùa vụ lúa và trong năm biến động khá lớn Tại Đài Loan mỗi năm trồng 2 vụ lúa, mỗi vụ lúa có 3-4 thế hệ rầy lưng trắng (Huang et al., 2007) [21] 1.2.3 Đặc điểm sinh thái rầy lưng trắng * Số lứa rầy lưng trắng và biến động quần thể Rầy lưng trắng thường có số lượng lớn ở đầu vụ, chúng chỉ thích hợp với giai đoạn lúa còn non Theo Samsul (1971), quần thể rầy lưng trắng. .. 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Về mặt khoa học Cung cấp dẫn liệu về hiệu lực của các hoạt chất chính đối với rầy lưng trắng Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học của các giải pháp phòng chống rầy lưng trắng hại lúa hiệu quả 3.2 Về mặt thực tiễn Lựa chọn và khuyến cáo bộ thuốc trừ rầy lưng trắng có hiệu quả sẽ giúp nông dân có định hướng sử dụng thuốc trừ rầy lưng trắng Trường Đại học Nông... chủ của rầy lưng trắng Theo Dale (1994), ngoài cây lúa, rầy lưng trắng còn sống trên cây ngô, kê và một số cỏ thuộc họ hoà thảo [14] Cỏ lồng vực trong ruộng lúa là một ký chủ quan trọng của rầy lưng trắng Rầy lưng trắng hoàn thành vòng đời bình thường trên cỏ lồng vực (Lei et al., 1984) [25] * Con đường di trú hàng năm của rầy lưng trắng Di chuyển là một đặc tính rất quan trọng của rầy lưng trắng và... giống lúa thuần thì số rầy lưng trắng phát triển từ một cặp trưởng thành chỉ bằng 25-50% so với số rầy lưng trắng trên giống lúa lai Vòng đời phát triển của rầy lưng trắng trên lúa lai cũng có xu hướng ngắn hơn Do vậy, những vùng có cơ cấu giống lúa lai nhiều hơn thì khả năng rầy lưng trắng phát triển thành dịch cao hơn Trên đồng ruộng, một năm rầy lưng trắng phát sinh 6-7 đợt rầy non trong đó đợt rầy. .. lưng trắng và phản ứng diệt trứng rầy do các gen trội điều khiển Các thí nghiệm đồng ruộng ở vùng dịch rầy lưng trắng ở Trung Quốc đã cho thấy việc sử dụng giống lúa Japonica kháng rầy lưng trắng và không dùng thuốc trừ rầy mang lại lợi nhuận cao hơn việc trồng giống lúa lai SY-63 có sử dụng thuốc trừ rầy (Kazushige Sogawa et al 2009 p 257-280) [22] Các giống lúa kháng rầy có năng suất cao nhanh chóng... đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm các vấn đề về tình hình phát sinh phát triển gây hại của rầy lưng trắng hại cây lúa, đánh giá hiệu lực, chọn lọc bộ thuốc và biện pháp phòng chống loài sâu hại này bằng biện pháp hoá học 4.3 Địa điểm nghiên cứu Xã Nghi Vạn – Nghi Lộc – Nghệ An; Nhà lưới viện Bảo vệ thực vật 4.4 Thời gian nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu của đề tài được thực hiện từ tháng 11 . NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHÒNG TRỪ CÓ HIỆU QUẢ RẦY LƯNG TRẮNG (Sogatella furcifera Horvath) HẠI LÚA TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 . chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ có hiệu quả rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) hại lúa tại Nghệ An . 2. Mục tiêu. NGUYỄN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHÒNG TRỪ CÓ HIỆU QUẢ RẦY LƯNG TRẮNG (Sogatella furcifera Horvath) HẠI LÚA TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 29/11/2014, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cảm ơn

    • Lời cam đoan

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan