NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

66 360 5
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Lĩnh vực nghiên cứu: KHOA HỌC ỨNG DỤNG TP HCM, Tháng 10, 2020 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Người hướng dẫn: ThS Hà Đức Sơn Sinh viên thực hiện: - Ngũn Hờ Quỳnh Như (nhóm trưởng) - Trần Thị Thảo Hiền - Trần Khánh Duy - Lê Thị Kim Thuận TP HCM, Tháng 10, 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tồn thể Q thầy trường Đại học Tài – Marketing tận tình trùn đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện tḥn lợi để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Hà Đức Sơn – giảng viên trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học - dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình cho nhóm suốt quá trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, quá trình thực đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp từ Q thầy để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP.Hờ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐÊ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về mặt lý luận 1.3.2 Về mặt thực tế 1.4 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CỦA VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2.1.1 Mạng xã hội ( Social Network Site- SNS) 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển mạng xã hội 2.1.1.3 Một số mạng xã hội 2.1.1.4 Các tính bản 2.1.1.5 Việc sử dụng mạng xã hội 2.1.2 Kết quả học tập 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Việc học tập sinh viên trường đại học Tài – Marketing 10 2.2 MƠ HÌNH LÝ THÚT 11 2.2.1 Thuyết hành đợng hợp lý (TRA) 11 2.2.2 Lý thuyết về hòa nhập Tinto 12 2.2.3 Lý thuyết về kết quả học tập 13 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 14 2.3.1 Ảnh hưởng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên (Jomon Aliyas Pual, Hope M.Baker, Justin Daniel Conchran,2012) 14 2.3.2 Ảnh hưởng mạng xã hội lên kết quả học tập sinh viên (Sandra Okyedie Mensah) – Đại học Malaysia 15 2.3.3 Nghiên cứu các nhân tố mạng xã hội tác động đến kết quả học tập sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM (Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xn Trí, 2017) 17 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 18 CHƯƠNG THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU 23 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 23 3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 24 3.3.1 Thiết kê mẫu nghiên cứu 24 3.3.2 Kiểm định đợ tin cậy thang đo 27 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá 27 3.3.4 Hồi quy đa biến 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 30 4.2 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH ALPHA 30 4.2.1 Giới tính 30 4.2.2 Nền tảng mạng xã hội 31 4.2.3 Khoa 31 4.2.4 Thời gian sử dụng mạng xã hợi mỡi ngày 32 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỚ EFA 33 4.4 PHÂN TÍCH HỜI QUY TÚN TÍNH BỘI 36 4.4.1 Phân tích biến đợc lập 36 4.4.2 Phân tích biến phụ tḥc 41 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 42 4.5.1 Giả định liên hệ tuyến tính 42 4.5.2 Kiểm định mơ hình hời quy các giả thiết nghiên cứu 43 4.6 SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY 45 4.6.1 Giả định về tính đợc lập sai số (khơng có tự tương quan các phần dư) 45 4.6.2 Giả định khơng có đa cợng tuyến các biến đợc lập 45 4.6.3 Giả định liên hệ tuyến tính 45 4.6.4 Giả định phần dư có phân phối chuẩn 46 4.7 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC NHAU VỀ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP GIỮA CÁC NHÓM ́U TỚ 47 4.7.1 Giới tính 47 4.7.2 Nền tảng Mạng xã hội 48 4.7.3 Khoa 48 4.7.4 Thời gian sử dụng mạng xã hội mỗi ngày 49 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 54 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 56 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC KHẢO SÁT: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING” 61 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 64 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA 66 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 69 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 92 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 98 MỤC LỤC HÌNH Hình 2-1: Mơ hình hành đợng hợp lý TRA (Icek Ajzen, Martin Fishbein, 1975) 11 Hình 2-2: Mơ hình lý thuyết về hòa nhập Tinto ( 1975) 11 Hình 2-3: Mơ hình ảnh hưởng mạng xã hội trực tuyến về hiệu suất học tập học sinh (2012) 13 Hình 2-4: Mơ hình về ảnh hưởng mạng xã hội lên kết quả học tập sinh viên (Sandra Okyedie Mensah) – Đại học Malaysia (2016) 14 Hình 2-5: Mơ hình về các nhân tố mạng xã hội tác động đến kết quả học tập sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM ( 2017) 15 Hình 2-6: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing 18 Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu 20 Hình 4-1: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài chính- Marketing 39 Hình 4-2: Đờ thị phân tán phần dư chuẩn hóa 40 Hình 4-3: Biểu đờ tần suất các phần dư chuẩn hóa 40 Hình 4-4: Biểu đờ tần số P-Plot 41 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2-1: Danh mục kết quả học tập 12 Bảng 3-1: Bản câu hỏi khảo sát 22 Bảng 4-1: Thống kê về giới tính người làm khảo sát 26 Bảng 4-2: Thống kê về Nền tảng mạng xã hội thường sử dụng người làm khảo sát 27 Bảng 4-3: Thống kê về Khoa người làm khảo sát 27 Bảng 4-4: Thống kê về Nền tảng mạng xã hội thường sử dụng người làm khảo sát 28 Bảng 4-5: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Thời gian sử dụng mạng xã hội 29 Bảng 4-6: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Các mối quan hệ mạng xã hội 29 Bảng 4-7: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Công cụ học tập 30 Bảng 4-8: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Các thông tin mạng xã hội 30 Bảng 4-9: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Kết quả học tập 31 Bảng 4-10: Kết quả các hệ số phân tích EFA biến độc lập lần 31 Bảng 4-11: Kết quả phân tích EFA biến đợc lập lần 32 Bảng 4-12: Đặt lại tên nhân tố mã hóa biến 33 Bảng 4-13: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Thời gian dành cho các mối quan hệ mạng xã hội 34 Bảng 4-14: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo đo Tìm kiếm trao đổi thông tin 34 Bảng 4-15: : Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Mục đích sử dụng mạng xã hội 35 Bảng 4-16: Kết quả các hệ số phân tích EFA biến phụ tḥc 35 Bảng 417 : Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc 36 Bảng 4-18: Ma trận hệ số tương quan các biên độc lập với biến phụ thuộc 37 Bảng 4-19: Tóm tắt mơ hình hời quy sau loại nhân tố 38 Bảng 4-20: Các thông số thống kê mơ hình hời quy sau loại nhân tố 38 Bảng 4-21: Kiểm định phân tích Independent Samples T-Test nhóm biến giới tính 41 Bảng 4-22: Kiểm định đờng phương sai nhóm biến Nền tảng mạng xã hội 42 Bảng 4-23: Kiểm định phân tích Krusal Wallis nhóm biến Nền tảng mạng xã hội 42 Bảng 4-24: Kiểm định đồng phương sai nhóm biến khoa 42 Bảng 4-25: Kiểm định phân tích Krusal Wallis nhóm biến Khoa 43 Bảng 4-26: Kiểm định đờng phương sai nhóm biến khoa 43 Bảng 4-27: Kiểm định phân tích ANOVA nhóm biến giới tính 43 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TP.HCM Thành phố Hờ Chí Minh UFM Trường Đại học Tài chính- Marketing SI Tìm kiếm thơng tin EN Giải trí FA Tính thời thượng ST Cơng cụ tìm kiếm TG Thời gian sử dụng mạng xã hội MQH Mối quan hệ mạng xã hợi TT Tìm kiếm thơng tin CCHT Cơng cụ học tập KQ Kết quả học tập TGM Thời gian dành cho các mối quan hệ mạng xã hợi TK Tìm kiếm trao đổi thơng tin MD Mục đích sử dụng mạng xã hợi THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN MSSV Lớp SỐ ĐIỆN THOẠI EMAIL Nguyễn Khánh Duy CLC_18DTM02 1821003223 0945771378 Trần Thị Thảo Hiền CLC_18DTM02 1821003361 Thaohien0121@gmail.com Nguyễn Hồ Quỳnh Như CLC_18DTM02 1821003421 0902574817 Lê Thị Kim Thuận CLC_18DTM02 0366158904 nkduy1811@gmail.com quynhnhu1610.nhqn@gmail.com 1821002130 0703785403 augustmy0506@gmail.com TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sử dụng mạng xã hội hoạt động nhận nhiều quan tâm sinh viên các trường Đại học Cao đẳng, cụ thể sinh viên trường Đại học Tài Marketing Tuy nhiên, để sinh viên vận dụng việc sử dụng mạng xã hội vào việc học tập còn vấn đề nan giải Vì lý đó, đề tài thực nhằm nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing mức đợ ảnh hưởng các nhân tố sử dụng mạng xã hội Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với mẫu khảo sát gồm 371 sinh viên theo học Trường Đại học Tài chính- Marketing Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định xây dựng các thang đo Bên cạnh đó, phương pháp hồi quy tuyến tı ́nh bội sử dụng để tìm ảnh hưởng sử dụng mạng xã hợi đến kết quả học tập sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 03 yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing là: Thời gian dành cho các mối quan hệ mạng xã hợi, Tìm kiếm trao đổi thơng tin mục đích sử dụng mạng xã hợ Trong đó, tìm kiếm trao đổi thông tin tác động nhiều đến ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing Từ khóa: Mạng xã hợi, kết quả học tập, sinh viên, trường Đại học Tài Marketing CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Việt Nam mợt đất nước quá trình phát triển hội nhập giới TP.HCM một thành phố lớn có mức đợ phát triển cao, nơi tạo nhiều tác động ảnh hưởng tới nền kinh tế nói riêng nhiều khối ngành khác Việt Nam nói chung C̣c cách mạng cơng nghệ hay cụ thể mạng xã hội dần trở nên lớn mạnh đóng vai trò quan trọng đời sống thường ngày nhiều đối tượng đặc biệt sinh viên Theo số liệu thống kê gần năm 2020 VNETWORK về việc sử dụng Internet Việt Nam (Việt Nam digital 2020) Dân số Việt Nam 96.9 triệu người đó: 145.8 triệu điện thoại kết nối internet 68.17 triệu người sử dụng internet 65 triệu người tham gia hoạt động mạng xã hội Số người sử dụng Internet tăng thêm 10% so với năm 2019, đồng thời số lượng người dùng mạng xã hội tăng đến 9,6% Thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình ngày mợt người sử dụng internet tiếng 30 phút Việc sử dụng mạng xã hội tăng trưởng nhanh chóng ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người, đặc biệt sinh viên - người quá trình học tập, có tri thức dễ dàng bị ảnh hưởng công nghệ Trong năm gần đây, Việt Nam trải qua thời kỳ dân số vàng với tỷ lệ người thuộc độ tuổi lao động khoảng 60% tổng dân số Tuy nhiên, tốc độ già hoá nhanh lại trở thành một thách thức bên cạnh hợi sẵn có Theo We Are Social (cơng ty tồn cầu chuyên nghiên cứu về truyền thông xã hội) lượng người dùng Facebook Việt Nam đến tháng năm 2018 58 triệu người, tăng 16% so với kỳ năm 2017, nước có số lượng người dùng đứng thứ giới Cũng theo thống kê khác We Are Social, Facebook nền tảng sử dụng phổ biến thứ Việt Nam, với số người sử dụng có đợ tuổi từ 18-34 chiếm phần đông Đây một điểm hạn chế quá trình đại hoá Việt Nam người quá lạm dụng mạng xã hội dần trở nên phụ tḥc vào Từ đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy ảnh hưởng công nghệ mạng xã hội dần chiếm vai trò cực kỳ quan trọng đời sống hàng ngày người nói chung người trẻ nói riêng Đặc biệt sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing… việc thường xuyên phải sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng nhiều đến họ, cụ thể thái độ, hành vi kết quả học tập các sinh viên Vì thế, “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội kết học tập sinh viên trường Đại học Tài Marketing” thực hiện, từ đưa nhận xét hướng giải với vấn đề nêu 1.1 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing nhằm đề giải pháp giúp sinh viên ứng dụng mạng xã hội một cách hợp lý giảm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing - Đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing - Trên sở lý luận thực tiễn có liên quan đến kết quả học tập việc sử dụng mạng xã hội để đề xuất mơ hình nghiên cứu về ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing các phương pháp nhằm nâng cao ý thức học tập sinh viên trường đại học Tài chính- Marketing 1.1.2 Câu hỏi nghiên cứu - Câu 1: Mức độ ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing nào? - Câu 2: Những hàm ý quản trị rút từ kết quả nghiên cứu nhằm có giải pháp để giúp sinh viên trường đại học Tài chính- Marketing sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý? 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội kết quả học tập - Phạm vi nghiên cứu: Để việc nghiên cứu diễn tḥn tiện có tính thiết thực cao, đề tài tập trung nghiên cứu trường đại học Tài Chính – Marketing - Thời gian thực nghiên cứu: Thời gian thực hiện, phân tích thống kê liệu nghiên cứu: Từ 30/07/2020 đến 18/10/2020 - Đối tượng khảo sát: Sinh viên theo học tập trường Đại học Tài Chính – Marketing có biết đến sử dụng mạng xã hội 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nghiên cứu định tính Dữ liệu khai thác bao gồm các tài liệu thu thập các trang web thống kê các bộ, sách, báo các đề tài có nợi dung liên quan, với đề tài nhóm, nhằm làm rõ các khái niệm, thuật ngữ trạng sử dụng mạng xã hợi sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing Phỏng vấn (n=4): vấn cá nhân dàn thảo luận tay đôi nhằm khám phá các vấn đề xoay quanh việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến vấn đề học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing Đối tượng chọn để tham gia vấn sinh viên học tập trường Đại học Tài Chính – Marketing có tham gia sử dụng mạng xã hội Kết quả vấn dùng cho việc điều chỉnh, bổ sung bảng câu hỏi mơ hình nghiên cứu Cuối cùng, kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với sinh viên học trường Đại học Tài Chính – Marketing để điều chỉnh nội dung hay bổ sung thêm các phát biểu (biến quan sát) cho thang đo các thành phần để kiểm tra tính hợp lý bảng câu hỏi Từ đó, điều chỉnh bảng câu hỏi lại cho hợp lý 1.2.2 Nghiên cứu định lượng Kỹ thuật thu thập thông tin vấn trực tiếp bảng bảng câu hỏi chi tiết thiết kế sẵn Dữ liệu dùng để thiết kế bảng câu hỏi lấy từ kết quả nghiên cứu định tính Sau đó, mợt nghiên cứu định lượng thức thực để kiểm định thang đo khái niệm mơ hình, giả thuyết nghiên cứu Kỹ thuật vấn trực tiếp bảng câu hỏi chi tiết sử dụng để thu thập thông tin Đánh giá sơ bộ độ tin cậy giá trị thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) phần mềm xử lý SPSS 20, qua loại bỏ các biến quan sát khơng đạt đợ tin cậy, hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích Phân tích hời quy đa biến nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu, bợ106.144 356 298 Tổng 106.883 359 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra nhóm nghiên cứu) Kết quả phân tích ANOVA từ đánh số hình cho thấy giá trị Sig lớn 0.05 (0.480 > 0.05) Do đó, khơng có khác biệt về Thời gian sử dụng mạng xã hội mỗi ngày sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên trường đại học Tài Marketing TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương 4, nhóm nghiên cứu trình bày cụ thể kết quả nghiên cứu bao gồm mô tả đặc điểm mẫu khảo sát các kết quả kiểm định thang đo, giả thuyết mơ hình Mẫu khảo sát hợp lệ bao gồm 371 đáp viên đa dạng về giới tính, khoa, thời gian sử dụng mạng xã hợi mỗi ngày Nghiên cứu thực kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, sau tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA Từ kết quả phân tích nhân tố 50 khám phá, nghiên cứu tiếp tục phân tích hời quy bợ để kiểm định các giả thuyết đưa mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Sau đó, nhóm nghiên cứu xem xét ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên Trường đại học Tài Marketing Qua các giả thuyết H1, H2, H3, H4 bị bác bỏ Cuối cùng, nghiên cứu kiểm định khác biệt ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài chính- Marketing Thơng qua kiểm định Independent Samples T-Test yếu tố cá nhân như: giới tính, ANOVA yếu tố Thời gian sử dụng mạng xã hội mỗi ngày, Krusal Wallis yếu tố Nền tảng mạng xã hội sử dụng nhiều yếu tố Khoa, nhóm nghiên cứu nhận thấy khơng có yếu tố tạo khác biệt ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài chính- Marketing 51 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN: Dựa vào thuyết hành động hợp lý TRA; lý thuyết về hòa nhập Tinto; mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên (Jomon Aliyas Paul, Hope M.Baker, Justin Daniel Cochran, 2012); mơ hình nghiên cứu các nhân tố mạng xã hội tác động đến kết quả học tập sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM (Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí, 2017;… Nhóm nghiên cứu hình thành nên mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing gờm yếu tố: Thời gian sử dụng mạng xã hội, Các mối quan hệ mạng xã hội, Công cụ học tập, Các thơng tin mạng xã hợi Từ nhóm nghiên cứu đánh giá đước mức độ quan trọng các nhân tố sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing Nghiên cứu thức thực với 360 bản câu hỏi hợp lệ, sử dụng thang đo Likert điểm gờm có thang đo lý thuyết với 23 biến quan sát, cụ thể là: thang đo Thời gian sử dụng mạng xã hội (TG) với biến quan sát; thang đo các mối quan hệ xã hội (MQH) với biến quan sát; thang đo công cụ học tập (CCHT) với biến quan sát; thang đo Các thông tin mạng xã hội (TT) với biến quan sát; thang đo Kết quả học tập (KQ) với biến quan sát Dữ liệu sau thu thập xử lý phần mềm SPSS 20 với một số công cụ gồm: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hời quy các phép kiểm định Independent Samples TTests, ANOVA, KRUSKAL - WALLIS Độ tin cậy kiểm định cơng cụ Cronbach’s Alpha, nhóm nghiên cứu sử dụng 23 biến quan sát cho các thang đo, gồm 19 biến độc lập biến phụ thuộc Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo Cronbach’s Alpha các biến đều đảm bảo độ tin cậy Tất cả các biến đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA qua biến độc lập gồm Thời gian sử dụng mạng xã hội (TG), Các mối quan hệ mạng xã hội (MQH), Công cụ học tập (CCHT), Các thông tin mạng xã hội (TT), cho thấy 14 biến quan sát nhóm thành 52 nhân tố; hệ số KMO 0.866; giá trị Eigenvalue 1.202; tổng phương sai trích 50.644% thỏa điều kiện giá trị tổng phương sai trích phải lớn 50% Điều thể nhân tố rút giải thích 50.644% biến thiên liệu Trong lần thực phân tích nhân tố EFA, nhóm nghiên cứu loại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ 0.5 (Factor loading > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn) các biến quan sát khơng có hệ số tải nhân tố MQH1, CCHT3, TT1) Cuối cùng, nhóm nghiên cứu thu 14 biến quan sát hội tụ vào nhân tố Xét đến biến phụ thuộc - yếu tố Kết quả học tập, kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn 0.5 Như vậy, sau phân tích nhân tố khám phá EFA, yếu tố kết quả học tập giữ nguyên biến quan sát Nhóm nghiên cứu tiếp tục kiểm tra ma trận tương quan các biến mơ hình, kết quả hệ số Sig các hệ số tương quan đều nằm khoảng giá trị cho phép hệ số tương quan từ [-1;1] Như vậy, hệ số tương quan r các biến đợc lập biến phụ tḥc có mối tương quan tương đối, độ lớn hệ số tương quan đảm bảo khơng có tượng đa cợng tuyến các biến độc lập Hệ số Sig nhỏ 0.05 (0.000 < 0.05) nên nhân tố đều đưa vào mơ hình hời quy tuyến tính để phân tích Các thơng số mơ hình hời quy cho thấy nhân tố cả nhân tố sử dụng mạng xã hội đều ảnh hưởng đến đến kết quả học tập có giá trị Sig nhỏ 0.05, là: TK (Tìm kiếm trao đổi thơng tin) có Sig = 0.000, MD (Mục đích sử dụng mạng xã hợi) có Sig = 0.000, TGM (Thời gian dành cho các mối quan hệ mạng xã hợi) có Sig = 0.000 Vì vậy, nhóm nghiên cứu đưa phương trình hời quy: KQ= 0.433 + 0.404TK+ 0.314 MD + 0.184TGM + ei Giải thích cho biến phụ tḥc kết quả học tập sau: ● Tìm kiếm trao đổi thông tin nhân tố sử dụng mạng xã hợi có ảnh hưởng mạnh đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài chính- Marketing Cụ thể là, Tìm kiếm trao đổi thơng tin tăng, giảm 01 đơn vị kết quả học tập tăng, giảm 0.404 đơn vị ● Mục đích sử dụng mạng xã hợi nhân tố sử dụng mạng xã hợi có ảnh hưởng mạnh thứ đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài chính- Marketing Cụ thể là, 53 Mục đích sử dụng mạng xã hợi tăng, giảm 01 đơn vị kết quả học tập tăng, giảm 0.314 đơn vị ● Thời gian dành cho các mối quan hệ mạng xã hộ nhân tố sử dụng mạng xã hợi có ảnh hưởng mạnh thứ đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Marketing Cụ thể là, Thời gian dành cho các mối quan hệ mạng xã hợi tăng, giảm 01 đơn vị kết quả học tập tăng, giảm 0.184 đơn vị Tiến hành kiểm định vi phạm các giả định mơ hình hồi quy, các biểu đồ tần suất các phần dư chuẩn hóa, biểu đờ khảo sát phân phối chuẩn phần dư, biểu đờ phân tán phần dư chuẩn hóa đều cho thấy các giả định phần dư có phân phối chuẩn, giả định phương sai phần dư, giả định liên hệ tuyến tính phù hợp với liệu nghiên cứu không vi phạm Sau cùng, việc thực kiểm định khác biệt về ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập nhóm nghiên cứu dựa theo: giới tính, khoa, nền tảng mạng xã hội người khảo sát sử dụng, thời gian sử dụng mạng xã hội mỗi ngày Phương thức thực kiểm định có hay khơng khác biệt về sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập nhóm Giới tính gờm: Nam; Nữ phép kiểm định Independent Samples T-Test, ANOVA Thời gian sử dụng mạng xã hội mỗi ngày, với Nền tảng mạng xã hội sử dụng nhiều yếu tố Khoa phép Krusal Wallis Kết quả phân tích cho thấy khơng có khác biệt về Giới tính,Thời gian sử dụng mạng xã hợi mỡi ngày, Nền tảng mạng xã hội sử dụng nhiều nhất, Khoa việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài - Marketing Với kết quả này, nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra, là: - Đánh giá đo lường mức độ ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing - Trên sở lý luận thực tiễn có liên quan đến kết quả học tập việc sử dụng mạng xã hợi để đề xuất mơ hình nghiên cứu các phương pháp nhằm nâng cao ý thức học tập sinh viên 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ: 54 Nghiên cứu khẳng định nhân tố sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing (Thời gian dành cho các mối quan hệ mạng xã hợi, Tìm kiếm trao đổi thơng tin, Mục đích sử dụng mạng xã hợi) mức độ ảnh hưởng các nhân tố Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có tương thích mức đợ ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội kết quả học tập Do đó, để tác đợng đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Marketing thơng qua sử dụng mạng xã hội đòi hỏi các nhà quản trị phải chú ý nâng cao chất lượng toàn diện tất cả các yếu tố phải theo mức đợ ưu tiên, tập trung vào nhân tố có mức độ ảnh hưởng mạnh lần lượt công cụ học tập, thu thập thơng tin Vì thế, để khuyến khích sử dụng mạng xã hội nhằm tác động đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính-Marketing, nhóm nghiên cứu đề xuất các ban lãnh đạo nhà trường một số kiến nghị sau: - Nhà trường nên thức sử dụng mạng xã hợi một công cụ học tập cho sinh viên, tạo các hợi nhóm, kênh tin tức thơng qua các mạng xã hội Facebook cho phép giảng viên cán bộ nhân viên tổ chức phép quản lý nhóm, kênh tin tức mợt cách thống hồn tồn áp dụng các nợi quy học tập Ngồi các giảng, tập giảng viên phép cập nhật số hóa có mục tiêu rõ ràng tổ chức điều hành thông qua mạng xã hội cho sinh viên tiếp cận Bên cạnh đó, nên có tập huấn về phương pháp sử dụng, kế hoạch sử dụng các nội quy sử dụng mạng xã hội cho giáo viên, góp phần tiêu chuẩn hóa phương pháp nâng cao kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing - Xây dựng các cợng đồng học tập trực tuyến mạng xã hội mợt nơi để sinh viên thu thập thơng tin về các vấn đề học tập Trong đó, sinh viên cợng đờng đăng tải, chia sẻ thơng tin, kiến thức thơng qua các viết, chia sẻ, bình ḷn để lại hợi nhóm hoạt đợng quản lý cán bộ nhân viên nhà trường Các cộng đồng học tập trực tuyến giúp người tham gia học hỏi lẫn khuyến khích họ chủ đợng việc học Các tài liệu học tập, ôn tập phép đăng tải các thành viên cộng đồng nhằm giúp sinh viên có mợt ng̀n tư liệu dời phong phú cho vấn đề học tập Ngồi ra, các thắc mắc học tập sinh viên đăng tải lên để nhận giúp đỡ, 55 giải đáp các thành viên khác cợng đờng Tuy nhiên, nhà trường cần có biện pháp quản lý đối tượng xấu có hành vi không đúng mực cộng đồng tạo thông tin sai lệch để kịp thời chấn chỉnh giải - Phát triển mơ hình trao đổi học tập trực tuyến sinh viên giảng viên nhằm khuyến khích tương tác kiến thức Mơ hình nhà trường tạo nên thông qua các kênh mạng xã hội phổ biến Facebook, Zalo, Sinh viên vừa tham gia vào nhóm học tập học phần theo học vừa tương tác trực tiếp với giảng viên mợt cách thống Theo kết quả nghiên cứu, sinh viên tương tác kiến thức đờng thời giúp thể bản thân ảnh hưởng đến kết quả học tập họ - Nhà trường nên xem xét thành lập bộ quy chuẩn hành vi ứng xử, thể bản thân mạng xã hội giống quy chuẩn trường lớp các trang hợi nhóm thức tổ chức Trong đó, cho phép sinh viên thoải mái thể ý kiến quan điểm cá nhân lòng tự trọng các kênh thơng tin nhà trường qua mạng xã hội Bên cạnh đó, phải có biện pháp kiểm soát các hành đợng, ngôn ngữ tiêu cực thể bản thân ảnh hưởng đến chất lượng học tập xã hội sinh viên Thành lập các trang trao đổi thông tin, diễn đàn chia sẻ quan điểm cảm nghĩ sinh viên mợt cách thống, cho phép sinh viên thể quan điểm cá nhân các kênh (Confession, diễn đàn nhà trường sinh viên, ) Thơng qua đó, nhà trường dễ dàng quản lý hiểu quan điểm sinh viên để ngày mợt cải thiện khả từ tạo nên mợt mơi trường học tập tốt 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Chưa có đa dạng mẫu nghiên kích thước mẫu (115 mẫu), hình thức khảo sát nghiên cứu phụ tḥc hồn tồn vào khảo sát trực tuyến, vậy mẫu có thiếu sót đặc trưng phương thức thu thập mẫu Nghiên cứu định tính thực phía người sinh viên trường sử dụng mạng xã hợi, mà chưa có điều kiện kết hợp với các chuyên gia, người có am hiểu về vấn đề học tập hành vi sử dụng mạng xã hội Thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa có liệu về các nhóm nhân tố ảnh hưởng khác mà nhóm nghiên cứu chưa phân tích, vậy kết quả nghiên cứu còn mang tính 56 tổng thể chưa giải thích hết các nhân tố sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing Bài nghiên cứu thực nhóm sinh viên nên chưa có nhiều kiến thức kỹ thuật chuyên sâu để tìm hiểu các tài liệu tham khảo toàn giới để đưa nhiều lý thuyết các nghiên cứu thực tiễn có tính thuyết phục cao các lý thuyết nêu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật xử lý số liệu phần mềm SPSS, nên chưa kiểm định tương quan các yếu tố tác động đến ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing Vì thế, chưa xác định tác đợng gián tiếp qua lại các yếu tố 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nhằm khắc phục các hạn chế trên, nhóm nghiên cứu nghiên cứu cần: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều khu vực đối tượng khác Thực nghiên cứu khoảng thời gian dài hạn để tìm hiểu sâu về đề tài để đưa nhiều kết quả giải pháp mang tính thực tiễn - Kết hợp với các chuyên gia, người có am hiểu lĩnh vực học tập hành vi sử dụng mạng xã hợi để tìm hiểu các vấn đề chuyên sâu về đề tài các nghiên cứu toàn giới - Sử dụng các kỹ thuật cao cấp SPSS để phân tích liệu nghiên cứu - Nghiên cứu nhóm yếu tố ảnh hưởng khác đến đề tài mà nhóm chưa phân tích Các nhà nghiên cứu nên liên tục cập nhật thông tin của xã hợi để đưa hướng nghiên cứu mẻ phù hợp với bối cảnh TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở kết quả phân tích chương 4, nhiên nghiên cứu còn nhiều hạn chế thực nhóm đối tượng sinh viên trường Đại học Tài – Marketing có sử dụng mạng xã hợi, mà chưa có điều kiện kết hợp với các chuyên gia, người có am hiểu về vấn đề học tập hành vi sử dụng mạng xã hội; sở lý thuyết chủ yếu dựa các mơ hình tương tự, tài liệu nước ngồi, chưa tìm mơ hình đờng các thang đo các biến bảng hỏi còn mang tính chủ 57 quan hạn chế về thời gian, ng̀n lực Trong chương này, nhóm nghiên cứu đưa kết luận kiến nghị để phát triển việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing Các kiến nghị chủ yếu tập trung vào kết quả mà tác giả nghiên cứu với hi vọng đóng góp vào nghiệp phát triển nền giáo dục 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Tài liệu Tiếng Việt Trần Tuấn Anh, Lê Thị Thanh Hà, Huỳnh Xuân Trí (2017) Nghiên cứu nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên trường đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Giáo trình nghiên cứu thị trường Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Thành Tư (2013) The Impact of Online Social Networking on Students’ Study (VNU Unviversity of Economics and Business) VNU Journal of Education Research, Vol 29, No (2013) 1-13 Trường Đại học Kinh Tế- Quốc dân (2017).Tác động mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường đại học: Nghiên cứu điển hình số trường đại học địa bàn Hà Nội Nhóm sinh viên trường Đại học Tài Chính- Marketing (2019) Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội kết học tập sinh viên khối ngành kinh tế TP.HCM ● Tài liệu Tiếng Anh Icek Ajzen, Martin Fishbein (1975) Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research Reading, MA: Addison-Wesley Icek Ajzen, Martin Fishbein (1980) Understanding attitudes and predicting social behavior John Bargh, Fitzsimons Grainne ,McKenna Katelyn (2002) Can you see the real me? Activation and expression of the “true self” on the Internet "Journal of Social Issues, 58(1), 33–48 Wei Chen, Yu Liang Qingya Wang (2011) Effects of social media on college students Justin Daniel Cochran, Hope M Baker, Jomon Aliyas Paul (2012) Effect of online social networking on student academic performance Computers in Human Behavior 28 (2012) 2117 - 2127 59 Khee Foon Hew, Wing Sum Cheung (2010) The relationship between group size and advanced level knowledge construction in asynchronous online discussion environments the Australasian Society for Computers in Learning in Tertiary Education Wang, H.-I (2013) The effects of social network sites on learning performance: the study of college students in Taiwan Int J Computational Science and Engineering, Vol 8, No 2, pp.111–118 Helliwell, J.F.K and Putnam, R.D.K (2004) The social context of well-being Philosophical Transactions of the Royal Society Vol B: Biological Sciences, No 359, pp.1435–1446 Holter (1983) Handbook of Studies on Men and Masculinities Kraiger, K., Ford, J K., & Salas, E (1993) Application of cognitive, skill-based, and affective theories of learning outcomes to new methods of training evaluation Janet L Kolodner and Mark Guzdial (2000) Theory and practice of case-based learning aids Theoretical foundations of learning environments (p 215–242) Sarah Lewthwaite, Ilaria Liccardi, Elizabeth Massey, Asma Ounnas, Reena Pau, Päivi Kinnunen, Marie-Anne Midy, Chandan Sarkar (2007) The role of social networks in students’ learning experiences Sandra Okyeadie Mensah (2016) The impact of social media on student’s academic performance - A case of Malaysia tertiary institution Stella Wen Tian, Angela Yan Yu, Douglas Vogel, Ron Chi-Wai Kwok (2011) The impact of online social networking on learning: a social integration perspective Int J Networking and Virtual Organisations, Vol 8, Nos 3/4, pp.264–280 Tinto, V (1987) Leaving College: Rethinking the Causes and Cures of Student Attrition 60 PHỤ LỤC BẢN KHẢO SÁT: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING” Xin chào quý Anh/Chị! Chúng sinh viên thuộc khoa Thương mại lớp CLC_18DTM02 trường Đại học Tài chính- Marketing Với đồng ý nhà trường, chúng tiến hành thực nghiên cứu một đề tài Nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường Đại học Tài Marketing” Dựa vào nghiên cứu, sinh viên tự chủ động việc xếp thời gian sử dụng mạng xã hội cho hợp lý, tránh các ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập rèn luyện Ngoài ra, đề xuất cho nhà trường sách có tính kế thừa kết quả nghiên cứu tính khả thi tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng mạng xã hợi mợt cách có hiệu quả.Chúng xin trân trọng cám ơn quý Anh/Chị về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin quý Anh/Chị cung cấp bảo mật hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu CH Nội dung Trả lờiHướn g dẫn Q1Anh/Chị có phải sinh viên học tập trường Đại học Tài – Marketing khơng?(1) ĐúngTiếp Q2 (2) Sai Ngưng Hiện anh/chị có dùng mạng xã hội hay Q2 không? (1) Có Tiếp (2) Khơng Ngưng Anh/ Chị vui lòng đánh giá mức đợ đờng ý mỡi phát biểu cách chọn từ đến tương ứng với (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Trung lập; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý NỘI DUNG KHẢO SÁT 61 TG1Anh/Chị dành nhiều thời gian cho mạng xã hợi với mục đích học tập1 TG2Thời gian sử dụng mạng xã hợi hợp lý cải thiện kết quả học tập1 TG3Anh/Chị cân tốt thời gian sử dụng mạng xã hội TG4Dành thời gian cho mạng xã hội làm tăng tập trung học tập1 TG5 Thời gian dành cho mạng xã hội mỗi ngày cần thiết MQH1Các mối quan hệ mạng xã hội giúp anh/chị phát triển tư bản thân1 MQH2Các mối quan hệ mạng xã hội giúp anh/chị học tập tốt MQH3Việc sử dụng mạng xã hội giúp anh/chị tương tác dễ dàng các mối quan hệ1 MQH4Mối quan hệ với bạn bè lớp trì thơng qua mạng xã hội1 MQH5Anh/Chị mở rộng mối quan hệ với các sinh viên trường sử dụng mạng xã hội1 CCHT1Mạng xã hội giúp anh/chị trao đổi nội dung kiến thức với bạn bè giáo viên hiệu quả hơn1 CCHT2Anh/Chị thường xuyên sử dụng mạng xã hội một công cụ học tập hiệu quả1 CCHT3Anh/Chị biết cách sử dụng mạng xã hội một công cụ học tập hiệu quả1 CCHT4Mạng xã hợi giúp anh/chị hồn thành các tập giao tốt hơn1 62 TT1 Mạng xã hội cung cấp thông tin hữu ích TT2 Anh/Chị sử dụng mạng xã hợi để tìm kiếm thơng tin TT3 Anh/Chị sử dụng mạng xã hợi để tìm tài liệu học tập TT4Anh/Chị gặt hái nhiều kiến thức có lợi cho kết quả học tập từ mạng xã hội TT5Anh/Chị sử dụng mạng xã hội để nhận thông báo từ giảng viên1 KQ1Anh/Chị ứng dụng kiến thức từ mạng xã hội vào việc học tập1 KQ2Anh/Chị phát triển nhiều kỹ thông qua việc sử dụng mạng xã hội KQ3 Kết quả học tập cải thiện sử dụng mạng xã hội KQ4Anh/Chị dự định tiếp tục sử dụng mạng xã hội năm để cải thiện kết quả học tập1 Thơng tin cá nhân Giới tính (1) Nam (2) Nữ Sinh viên khoa (1) Tài chính- Ngân hàng (2) Thuế- Hải quan (3) Kế toán- Kiểm toán (4) Marketing (5) Quản trị kinh doanh (6) Thương mại (7) Du lịch (8) Ngoại ngữ (9) Công nghệ thông tin 63 (10) Thẩm định giá- Kinh doanh bất động sản (11) Kinh tế- Luật Nền tảng mạng xã hội sử dụng (1) Facebook (2) Instagram (3) Zalo (4) Twitter Thời gian ngày để sử dụng mạng xã hội (1) Dưới giờ/ ngày (2) Từ 1-2 giờ/ ngày (3) Từ 2-3 giờ/ ngày (4) Trên giờ/ ngày PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ● Giới tính Giới tính: Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent Valid Nam 150 41.7 41.7 41.7 Nữ 210 58.3 58.3 100.0 Total 360 100.0 100.0 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra nhóm nghiên cứu) ● Mạng xã hội Anh chị sử dụng tảng mạng xã hội nào Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent Vali d 22.5 74.2 Zalo 57 15.8 15.8 90.0 Facebook 186 51.7 51.7 51.7 Instagram 81 22.5 64 Twitter 33 9.2 9.2 99.2 Khác 0.8 0.8 100.0 Total 360 100.0 100.0 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra nhóm nghiên cứu) ● Khoa Anh chị là sinh viên khoa Frequency PercentValid Percent Cumulative Percent Vali d lịch Tài - Ngân hàng Hải quan 37 10.3 10.3 10.3 20 5.6 5.6 15.8 Thuế - Kế toán – Kiểm toán 47 13.1 13.1 41.4 32 8.9 8.9 50.3 Ngoại ngữ Công nghệ thông tin 45 12.5 12.5 28.3 Marketing 27 7.5 7.5 75.3 Quản trị kinh doanh 40 11.1 11.1 86.4 19 5.3 5.3 91.7 Thẩm định giá – Kinh doanh bất động sản21 5.8 5.8 97.5 Luật 2.5 2.5 100.0 Total Kinh tế - 360 100.0 100.0 Thương mại Du 63 17.5 17.5 67.8 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra nhóm nghiên cứu) 65 ● Thời gian Anh/Chị thường dành thời gian ngày để sử dụng mạng xã hội? Frequency Percent Valid PercentCumulative Percent Valid Dưới giờ/ngày 28 7.8 7.8 7.8 – giờ/ngày 76 21.5 21.1 28.9 – giờ/ngày 132 36.7 36.7 65.6 Trên giờ/ngày 124 34.4 34.4 100.0 Total 360 100.0 100.0 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra nhóm nghiên cứu) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA ● Thang đo Thời gian sử dụng mạng xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 604 Item-Total Statistics Biến Trung bình thang Phương sai thang Tương quan biến - Cronbach's Alpha quan sát đo loại biến đo loại biến tổng loại biến TG1 17.12 4.956 0.350 0.555 TG2 16.82 4.969 0.379 0.542 TG3 17.18 4.358 0.382 0.539 TG4 16.76 5.010 0.300 0.580 TG5 16.84 4.750 0.393 0.532 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra nhóm nghiên cứu) 66 ... hưởng chiều đến kết học tập sinh viên trường Đại học Tài chính - Marketing" Hình 2-6: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường Đại học Tài – Marketing. .. ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Tài Chính. .. động nhiều đến ảnh hưởng sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập sinh viên Đại học Tài Chính – Marketing Từ khóa: Mạng xã hợi, kết quả học tập, sinh viên, trường Đại học Tài Marketing CHƯƠNG

Ngày đăng: 21/09/2021, 16:32

Hình ảnh liên quan

Hình 2-2: Mô hình lý thuyết về sự hòa nhập của Tinto (1975) - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 2.

2: Mô hình lý thuyết về sự hòa nhập của Tinto (1975) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2-1: Mô hình hành động hợp lý TRA (Icek Ajzen, Martin Fishbein, 1975) Nguồn: - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 2.

1: Mô hình hành động hợp lý TRA (Icek Ajzen, Martin Fishbein, 1975) Nguồn: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2-3: Mô hình ảnh hưởng của mạng xã hội trực tuyến về hiệu suất học tập của học sinh (2012)  - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 2.

3: Mô hình ảnh hưởng của mạng xã hội trực tuyến về hiệu suất học tập của học sinh (2012) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2-4: Mô hình về ảnh hưởng của mạng xã hội lên kết quả học tập của sinh viên (Sandra Okyedie Mensah) – Đại học Malaysia (2016)  - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 2.

4: Mô hình về ảnh hưởng của mạng xã hội lên kết quả học tập của sinh viên (Sandra Okyedie Mensah) – Đại học Malaysia (2016) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

nh.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2-6: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing  - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 2.

6: Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 3.

1: Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Đồ thị đánh số hình cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua trục tung 0 - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

thi.

̣ đánh số hình cho thấy các phần dư được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua trục tung 0 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4-2: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 4.

2: Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4-3: Biểu đồ tần suất các phần dư chuẩn hóa - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –  MARKETING

Hình 4.

3: Biểu đồ tần suất các phần dư chuẩn hóa Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan