1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng gạo lức trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất thịt của gà ri lai nuôi nhốt

65 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG A CHÊNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG GẠO LỨC TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA RI LAI NI NHỐT” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ii GIÀNG A CHÊNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG GẠO LỨC TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA RI LAI NUÔI NHỐT” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo ngành : Chính quy Chun : Chăn ni Thú y Lớp : K45 – CNTY – N01 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu, tu dưỡng, rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên nhận quan tâm giúp đỡ lãnh đạo Nhà trường q thầy, giáo Nhân dịp hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đại học, tơi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, quý thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS TS Trần Thanh Vân - Đại học Thái Nguyên, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, với giúp đỡ gia đình giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, tạo điều kiện cho tơi có địa điểm, sở vật chất để triển khai nghiên cứu đề tài tốt Tôi xin chân thành cảm ơn tới NCS Võ Văn Hùng - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bạn sinh viên hợp tác nghiên cứu đề tài với Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình tơi người thân giúp đỡ mặt tinh thần vật chất để tơi có điều kiến tốt học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Giàng A Chênh ii LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo Nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệm chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho tác phong đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trần Thanh Vân, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng gạo lức phần ăn đến sức sản xuất thịt Ri lai nuôi nhốt” Do thời gian trình độ có hạn trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Giàng A Chênh iii iiii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 Bảng Khẩu phần thí nghiệm 16 Bảng Lịch dùng vắc xin cho đàn thịt 22 Bảng Kết công tác phục vụ sản xuất 23 Bảng Khối lượng thí nghiệm theo tuần tuổi (g/con), n = 26 Bảng 4 Sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm theo tuần tuổi (g/con/ngày) 29 Bảng Sinh trưởng tương đối thí nghiệm theo tuần tuổi (%) 31 Bảng Tiêu thụ thức ăn thí nghiệm (g/con/ngày) 32 Bảng Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng (FCR.cum) 33 Bảng Tiêu tốn protein thô /1 kg tăng khối lượng (g/kg) 35 Bảng Tiêu tốn ME công dồn/1 kg tăng khối lượng (kcal/kg) 36 Bảng 10 Chỉ số sản xuất PI thí nghiệm 37 Bảng 11 Chỉ số kinh tế thí nghiệm 38 Bảng 12 Chi phí thức ăn thí nghiệm (đ) 39 Bảng 13 Chi phí trực tiếp cho kg khối lượng thí nghiệm (đồng/kg) 40 iv v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Đồ thị sinh trưởng tích lũy thí nghiệm 28 Hình Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm 30 Hình Biểu đồ sinh trưởng tương đối thí nghiệm 31 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Tiếng Việt Cs Cộng EN Chỉ số kinh tế FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn FI Lượng thức ăn thu nhận ME Năng lượng trao đổi Nxb Nhà xuất PI Chỉ số sản xuất TT Tuần tuổi TA Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNg QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học gạo lức 2.1.2 Khả sản xuất thịt gia cầm yếu tố ảnh hưởng 2.1.2.1 Ảnh hưởng dòng, giống, lứa tuổi tính biệt 2.1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố môi trường 2.2.1.3 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến khả sinh trưởng 2.1.3 Giới thiệu Ri lai 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 4.2.3 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe gà, chất lượng thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.v.v ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Lượng tiêu thụ thức ăn hàng ngày gia cầm chịu chi phối yếu tố như: Mức lượng protein phần, khí hậu, nhiệt độ mơi trường, tình trạng sức khỏe khỏe sinh trưởng nhanh đồng nghĩa với tiêu hóa thức ăn nhiều Chúng tơi theo dõi tính lượng thức ăn thu nhận hàng ngày thí nghiệm qua tuần tuổi thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tiêu thụ thức ăn thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn Lô Lô lô SEM P 0-1 12,03 11,75 12,13 0,11 0,130 1-2 24,02 21,84 20,74 1,58 0,020 2-3 36,08 35,47 33,03 2,36 0,650 3-4 43,06 44,35 52,26 3,51 0,214 4-5 51,71 52,36 59,80 3,56 0,278 5-6 63,17 61,57 72,85 4,27 0,212 6-7 80,20 71,86 77,30 3,40 0,299 7-8 80,92 76,16 80,71 3,30 0,548 8-9 81,60 80,98 83,14 1,36 0,417 - 10 82,81 a 82,20 a 83,48 a 2,01 0,510 10 - 11 83,54 a 82,96 a 83,29 a 3,33 0,641 11 - 12 84,99 a 84,71 a 84,73 a 4,78 0,509 (Ghi chú: Theo hàng ngang, P>0,05, số trung bình mang chữ giống sai khác chúng khơng có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05) Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: Khả tiêu thụ thức ăn thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi từ tuần tuổi đến 12 tuần tuổi Qua q trình theo dõi thí nghiệm cho thấy khả tiêu thụ thức ăn thí nghiệm lô tương đương (P > 0,05) Điều cho thấy sử dụng gạo lức 25% (lô 2) 50% (lô 3) thay ngô phần ăn, không gây ảnh hưởng đến khả tiêu thụ thức ăn Ri lai 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh phần Chi phí thức ăn chiếm 70 - 80 % giá thành, nên chăn nuôi thịt biện pháp kỹ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng (FCR.cum) Tuần tuổi Lô Lô lô SEM P 1,56 1,66 1,58 0,06 0,562 2,26 1,92 b 0,09 0,043 2,45 2,10 1,98 0,08 0,022 2,56 2,24 2,20 0,12 0,144 2,62 2,34 2,30 0,10 0,160 2,71 2,44 2,44 0,11 0,247 2,80 2,52 2,54 0,11 0,229 2,89 2,63 2,63 0,11 0,287 2,98 2,78 2,82 0,09 0,365 10 3,08 a 2,92 a 2,97 a 0,08 0,478 11 3,21 a 3,05 a 3,08 a 0,07 0,306 12 3,36 a 3,22 ab 3,11 b 0,05 0,043 a 1,97 ab (Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình mang 01 chữ giống sai khác chúng khơng có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05) Qua bảng 4.7 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng tất lơ thí nghiệm có tăng dần theo tuần tuổi Điều phù hợp với khả sinh trưởng phát triển Giai đoạn - tuần tuổi tiêu tốn thức ăn có sai khác (P < 0,05), cụ thể tuần tuổi lô 2,26 kg/kg tăng khối lượng sai khác với lô 1,92 kg/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng giai đoạn từ - 11 tuần tuổi tất lơ thí nghiệm không sai khác (với P > 0,05) Đến 12 tuần tuổi thời điểm kết thúc thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn lô 3,36 kg, cao lô 0,25 kg (3,11 kg), sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Tiêu tốn thức ăn lô không sai khác so sánh với lô lô Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Trần Thanh Vân cs (2015) [20] thay 25% 50 % gạo lức chăn nuôi Ri lai nuôi vụ Đông Xuân Thái Nguyên Từ kết thu qua phân tích cho thấy: mùa vụ khơng ảnh hưởng đến khả tiêu tốn thức ăn Ri lai sử dụng phần thí nghiệm 4.2.5 Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng (g/kg) Để nhận biết rõ khả sử dụng thức ăn thức ăn thí nghiệm, từ kết tính tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, chúng tơi tính tiêu tốn protein cho tăng khối lượng thí nghiệm Kết tiêu tốn protein thơ thí nghiệm thể qua bảng 4.8 Qua số liệu bảng 4.8 cho thấy: Tiêu tốn protein thô cho tăng khối lượng thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi, điều phù hợp qui luật khả chuyển hóa thức ăn thí nghiệm Tại thời điểm 12 tuần tuổi, tiêu tốn protein cao lô (726 g) thấp lô (553 g) Sai khác rõ rệt với (P 0,05) Bảng 4.9 Tiêu tốn ME công dồn/1 kg tăng khối lượng (kcal/kg) Tuần tuổi Lô Lô lô 468,4 498,7 474,0 879,8 759,8 788,3 1233,8 1043,8 1000,4 1600,7 1361,9 1291,8 1938,0 1694,6 1601,3 2288,0 2203,3 1950,5 2607,3 2359,3 2328,1 3039,6 2780,2 2806,4 3515,9 3279,4 3340,2 10 4050,7 3857,6 3940,9 11 4707,3 4508,0 4595,6 12 5761,8 5504,9 5320,2 4.2.7 Chỉ số sản xuất số kinh tế thí nghiệm * Chỉ số sản xuất Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) tiêu tổng hợp, bao trùm liên quan đến tất số như: Tăng khối lượng, tỷ lệ nuôi sống, thời gian nuôi tiêu tốn thức ăn Bởi vậy, xác định số sản xuất PI sở quan trọng để so sánh khả sản xuất, thời gian ni có hiệu quả, thời điểm giết thịt giống, dòng Kết theo dõi tính tốn thể bảng 4.10 Qua số liệu bảng 4.10 cho thấy: Chỉ số sản xuất của thí nghiệm tăng dần từ tuần tuổi đến tuần tuổi cao giảm dần đến 12 tuần tuổi (tại thời điểm kết thúc thí nghiệm) Chỉ số sản xuất lơ thí nghiệm từ – 12 tuần tuổi khơng có sai khác (với P > 0,05) Khi so sánh với kết nghiên cứu tác giả Trần Thanh Vân cs (2015) [20] nghiên cứu thay 25% 50 % gạo lức phần nuôi Ri lai vụ Đơng Xn Thái Ngun kết nghiên cứu vụ Hè Thu có kết thấp hơn, nhiên mức độ chênh lệch không nhiều Bảng 4.10 Chỉ số sản xuất PI thí nghiệm Đến tuần tuổi Lơ Lơ lô SEM P 92,18 101,77 94,05 5,75 0,500 85,14 86,89 84,43 3,67 0,890 10 78,15 a 77,00 a 73,64 a 2,49 0,460 11 63,51 a 70,02 a 59,66 a 3,37 0,171 12 54,13 a 55,71 a 46,43 a 5,17 0,448 (Ghi chú: Theo hàng ngang, P>0,05, số trung bình mang chữ giống sai khác chúng khơng có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05) Qua cho thấy, việc sử dụng gạo lức thay ngô phần (trong giới hạn thí nghiệm) khơng ảnh hưởng đến số sản xuất Ri laiảnh hưởng khơng rõ ràng mùa vụ ni  Chỉ số kinh tế Chỉ số kinh tế nói lên hiệu kinh tế chăn nuôi, số kinh tế cao người chăn ni lợi nhuận cao Chỉ số kinh tế số tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực quy trình chăm sóc ni dưỡng thịt Đồng thời số kinh tế nói lên chất lượng giống gà, chất lượng thức ăn khả chăm sóc ni dưỡng chăn ni Nhưng chăn ni chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao hiệu kinh tế khơng cao, chi phí thức ăn ảnh hưởng nhiều đến số kinh tế Qua trình theo dõi tính tốn số kinh tế thí nghiệm thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Chỉ số kinh tế thí nghiệm Đến tuần tuổi Lô Lô lô SEM P 4,41 5,57 5,15 0,40 0,203 4,00 4,46 4,24 0,27 0,522 10 3,46 a 3,46 a 3,40 a 0,21 0,976 11 2,72 a 2,71 a 2,76 a 0,26 0,992 12 2,42 a 2,25 a 2,21 a 0,21 0,782 (Ghi chú: Theo hàng ngang, P>0,05, số trung bình mang chữ giống sai khác chúng khơng có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05) Kết tính tốn cho thấy: Chỉ số kinh tế thí nghiệm giảm dần từ đến 12 tuần tuổi Tại thời điểm tuần tuổi, số kinh tế cao lô (5,57), tiếp đến lô (5,15) thấp lô 1(4,41) Chênh lệch lơ khơng đáng kể, khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Khi kết thúc thí nghiệm (12 tuần tuổi), số kinh tế cao lô (2,42) thấp lô (2,21) (sai khác khơng có ý nghĩa thống kê) Kết nghiên cứu chúng tôi, tương đương với kết nghiên cứu tác giả Trần Thanh Vân cs (2015) thay 25% 50% gạo lức phần ăn nuôi Thái Nguyên 4.2.8 Chi phí trực tiếp cho thí nghiệm  Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng Qua số liệu bảng 4.12 cho thấy: Chi phí thức ăn cho kg thí nghiệm tăng dần từ tuần tuổi đến 12 tuần tuổi Điều hoàn toàn phù hợp khả sản xuất qua ngày tuổi Khi lớn nhu cầu cho thể sinh trưởng, phát triển hoạt động lớn chi phí thức ăn nhiều Trong gia đoạn -3 tuần tuổi chi phí thức ăn lơ có sai khác, cụ thể tuần tuổi 19.814 đồng/kg thí nghiệm (lơ 1), 17.093 đồng/kg thí nghiệm (lơ 2) 16.127 đồng/kg thí nghiệm (lơ 3), sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Giai đoạn từ – 10 tuần tuổi khơng có sai khác lơ (với P > 0,05) Giai đoạn từ 11 - 12 tuần tuổi chi phí thức ăn lơ thí nghiệm sai khác rõ rệt, cụ thể 12 tuần tuôi 24.957 đ/kg (lô 1), 26.340 đ/kg (lô 2) 27.366 đ/kg (lô 3) (với P < 0,05, sai khác có ý nghĩa thống kê) Lơ chi phí cao hơn, sai khác với lô 2.409 đ/kg, lơ khơng có sai khác với hai lơ (1 3) Bảng 4.12 Chi phí thức ăn thí nghiệm (đ) Đến tuần tuổi Lơ Lô lô SEM P 12709 13531 12860 548,9 0,562 18448 a 15271 ab 738,8 0,043 19814 a 17093 19820 b 15625 ab 16127 b 767,6 0,035 17474 17189 951,4 0,181 20290 18314 17985 838,7 0,191 21018 19075 19071 888,1 0,278 21670 19663 19849 851,6 0,261 21571 21068 22581 842,1 0,478 22190 22265 23829 724,9 0,272 10 22969 23584 25207 570,1 0,075 11 23995 b 410,1 0,018 12 24957 b 444,9 0,024 a 24973 ab 26356 a 26340 ab 27366 (Ghi chú: Theo hàng ngang, P>0,05, số trung bình mang 01 chữ giống sai khác chúng khơng có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05)  Chi phí trực tiếp/kg Chi phí trực tiếp cho kg thí nghiệm kết q trình sản xuất chăn ni Kết tính chi phí cho kg cho biết tỷ lệ cấu giá thành sản phẩm, biết hiệu kinh tế trình sản xuất chăn ni (lỗ hay lãi) Từ đó, người chăn ni tìm biện pháp khắc phục, giảm chi phí khơng cần thiết, rút kinh nghiệm để đạt hiệu kinh tế cao lứa ni Kết tính chi phí trực tiếp cho 1kg thí nghiệm chúng tơi thể bảng 4.13 Để thể rõ chi phí cho kg thí nghiệm chúng tơi hoạch tốn chi phí cho thí nghiệm thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Chi phí trực tiếp cho kg khối lượng thí nghiệm (đồng/kg) LƠ LƠ LÔ Diễn giải đồng % đồng % đồng % Giống 7051 18,78 7006 18,11 6875 17,43 Thú y 3300 8,79 3303 8,54 3400 8,62 Thức ăn 24957 66,50 26340 68,11 27366 69,38 Chi phí khác 2222,22 5,92 2025,93 5,23 1799,34 4,56 100 38.674,93 100 39.440,34 100 Tổng chi phí 37.530,22 trực tiếp (Ghi chú: Tại thời điểm nghiên cứu, giá ngô 6.500 đồng, gạo lức 7.800 đồng) Qua số liệu bảng 4.13 cho thấy: Chi phí trực tiếp cho kg khối lượng thí nghiệm lơ khác tổng chi phí trực tiếp lô 37.530,22 đ; thấp lô (38.674,93 đ) 1.144,71đ thấp lô (39.44,34 đ) 1.910,12đ Trong chi phí trực tiếp lơ thấp nhất, tiếp đến lô cao lơ Từ kết tính tốn qua phân tích, chúng tơi thấy: Khi thay gạo lức cho ngơ phần thí nghiệm khơng ảnh hưởng rõ rệt đến tiêu kỹ thuật Ri lai ni thịt vụ Hè - Thu, có ảnh hưởng rõ ràng đến chi phí thức ăn chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng Ri lai giá gạo lức cao giá ngơ thời điểm thí nghiệm Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực thí nghiệm nghiên cứu thay ngô phần gạo lức phần ăn Ri lai với tỷ lệ 0% (lô 1), 25 % (lô 2) 50 % (lô 3), chúng tơi nhận thấy lơ khơng có khác nhiều so với lơ Lơ có sai khác so với lô với số tiêu sau: - Chi phí thức ăn lơ 12 tuần tuổi có xu hướng cao lơ (P < 0,05) - Chi phí thức ăn đến 12 tuần tuổi lô cao lô (P < 0,05) - Chi phí trực tiếp cho kg thí nghiệm lơ cao lơ 1.910,12 đồng - Lô lô không sai khác với lô - Các tiêu khác không sai khác (P > 0,05) Việc sử dụng thay 50 % ngô gạo lức phần ăn chăn nuôi Ri lai cho kết sinh trưởng sản xuất tốt Tuy nhiên, thời điểm thí nghiệm giá gạo lức cao ngơ nên khơng mang lại hiệu kinh tế Trong chăn nuôi Ri lai lấy thịt, sử dụng gạo lức làm thức ăn chăn nuôi nên sử dụng mức thay ngô 25% 5.2 Đề nghị - Đề tài cần lặp lại thí nghiệm với giống khác - Chia mức gạo lức thay ngô nhỏ để tìm tỷ lệ thay tối ưu TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Quyết định việc phê duyệt Thủ tướng phủ, Số: 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 01 năm 2008) Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường (2002), "Nghiên cứu lai Lương Phượng với Ri nhằm chọn giống thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ", Báo cáo khoa học năm 2001, Viện chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội, tháng 8/2002, tr 41 - 49 Vũ Duy Giảng (2012), “Sử dụng thóc, gạo chăn nuôi lợn gà”, Hội thảo sử dụng thóc gạo thay ngơ chăn ni, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, ngày 4.10.2012 Nguyễn Thị Hoa (2014), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật quy trình chăn ni nơng hộ xã Thạch giám, huyện Tương Dương, Tỉnh Nghệ An, Báo cáo sở Nông nghiệp tỉnh Nghệ An Thân Trung Hiếu (2015), Nghiên cứu sử dụng gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp cho sinh sản ISA - JA57 công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên giống DABACO Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, tr Trần Quốc Hùng Phạm Công Thiếu, Hoàng Thanh Hải, Bạch Mạnh Điều, Nguyễn Văn Tám (2015), "Khả sinh trưởng cho thịt lai ¾ máu Lương Phượng tổ hợp lai VCN - Z15 với Lương Phượng", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, tr 191 - 197 Nguyễn Trung Kiên (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến sức sản xuất thịt lai (Mía x Lương Phượng), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 31 Lê Huy Liễu (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt lai F1 (♂ Lương Phượng X ♀Ri) F1( ♂Kabir X ♀ Ri) nuôi thả vườn Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1993), Nuôi broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thành Luân (2015), Nghiên cứu khả sản xuất giống Ri vàng rơm Ri cải tiến nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến khả sinh sản F1 (Trống Ri x Mái Lương Phượng) nuôi Thái Nguyên, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 12 Phạm Văn Sơn (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức nuôi đến sinh trưởng khả sản xuất thịt Sasso thương phẩm nuôi Xã Quyết Thắng - Thành phố Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 35 - 39 13 Vũ Ngọc Sơn (2009), "Nghiên cứu số tổ hợp lai thịt trống nội với mái Kabir Lương Phượng theo phương thức nuôi nhốt, chăn thả tỉnh Hà Tây", Giới thiệu luận án tiến sĩ Nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2008, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 106 - 108 14 Từ Quang Tân (2000), Khảo sát khả sản xuất thịt Lương Phượng nuôi bán chăn thả nuôi nhốt vụ xuân Thái Ngun, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 48 - 53 15 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thưởng, Trần Thanh Vân (2004) “Khả sinh trưởng cho thịt F1 (trống Ri x mái Kabir) F1 (trống Ri x mái Lương Phượng) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn ni, Số 8, tr - 17 Hồ Xuân Tùng (2009), Khả sản xuất số công thức lai Lương Phượng Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 41 19 Trần Thanh Vân, Trần Quốc Việt, Võ Văn Hùng, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Nguyễn Thu Quyên (2016), "Khả sử dụng gạo lật thay ngô phần chăn ni F1 (Ri x Lương Phượng)", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, kỳ - tháng 10, tr 97 - 102 20 Phan Thị Tường Vi, Lã Văn Kính, Trần Quốc Việt (2015), "Ảnh hưởng việc thay ngơ thóc phần ni thịt lơng mầu", Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, tr 111-120 21 Viện Chăn nuôi (2005), "Giới thiệu số giống lông màu nuôi bán chăn thả", Công nghệ tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất Nông nghiệp PTNT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 184-187 22 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Ninh Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Anh (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thóc gạo lật thay ngô phần đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn vịt CV Super M nuôi thịt”, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, tr 279 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Asyifah M N., Abd-Aziz S., Phang L Y., Azlian M N (2012), Brown rice as a potential feedstuff for poultry, Poultry Science Association, Inc, pp 104-107 24 Ffoulkes D (1998), Rice as a livestock feed, Agnote, No J22 Agdex No: 121/10 25 Shaheen M., Ahmad I., Anjum F M., Syed Q A., Saeed M K (2015), "Effect of processed rice bran on growth performance of broiler chick from Pakistan", Bulgarian Journal of Agricultural Science, Agricultural Academy, Vol 21, No 2, pp 440-445 III TÀI LIỆU INTERNET 26 h t t p s : / / v i w i k i p e d i a o r g / w i k i / G % E % B A % A o _ l % E % B B % A t , “Khám phá gạo lức gạo đen”, Cổng thông tin điện tử khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Ninh, (ngày truy cập 25 tháng 03 năm 2017) 27 http://iasvn.org/tin-tuc/Dung-lua-gao-lam-thuc-an-chan-nuoi-3618.html "Dùng lúa gạo làm thức ăn chăn ni", Dỗn Trí Tuệ (2017), (ngày truy cập 28 tháng 03 năm 2017) 28 http://nongnghiep.vn/nen-su-dung-lua-gao-trong-tacn-post101787.html, Lã Văn Kính (2012), Nên sử dụng lúa, gạo thức ăn chăn nuôi, (Ngày truy cập 15/10/2012, 10:12 (GMT+7) ... tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG GẠO LỨC TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ RI LAI NI NHỐT” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo ngành : Chính quy Chuyên : Chăn nuôi Thú... học việc sử dụng gạo lức thay ngô chăn nuôi cung muc đich nhăm khai thac cac tiêm lua gao Viêt Nam , tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng gạo lức phần ăn đến sức sản xuất. .. đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng gạo lức phần ăn đến sức sản xuất thịt gà Ri lai ni nhốt Do thời gian trình độ có hạn trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 02/11/2018, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w