Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới phi lí trong tiểu thuyết “Thiên thần sám hối” và “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh

127 20 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới phi lí trong tiểu thuyết “Thiên thần sám hối” và “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là chỉ ra những dấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh, của vấn đề phi lí đến sáng tác của tác giả này. Thừa hưởng và phát huy những thành tựu trước đó, chúng tôi chỉ ra sự đa dạng về đặc điểm của con người trong thế giới phi lí và làm rõ những đặc trưng về nghệ thuật mô tả cái phi lí qua ngòi bút của Tạ Duy Anh. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THANH HUYỀN THẾ GIỚI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THANH HUYỀN THẾ GIỚI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, PGS.TS Trƣơng Đăng Dung trực tiếp hướng dẫn Kết thu hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trương Đăng Dung, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, động viên tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Văn học, Tổ môn Văn học Việt Nam nhiệt tình giảng dạy,tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Luận văn hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Huyền MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ PHI LÍ TRONG TRIẾT HỌC VÀ VĂN HỌC 15 1.1 Phi lí triết học 15 1.2 Phi lí văn học 18 1.3 Vài nét yếu tố phi lí văn học Việt Nam sau đổi 22 Chương 2: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ QUA TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH 33 2.1 Con ngƣời lƣu đày 33 2.2 Con ngƣời hoài nghi 45 2.3 Con ngƣời dấn thân 57 2.4 Con ngƣời cô đơn 64 Chương 3: NGHỆ THUẬT MÔ TẢ CÁI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH 75 3.1 Thời gian phi lí 75 3.2 Không gian phi lí 84 3.3 Nhân vật vắng mặt nhân vật kí hiệu 89 3.4 Ngôn ngữ, giọng điệu nhiều sắc thái 94 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở phương Tây, chủ nghĩa sinh xuất trào lưu tư tưởng trào lưu chủ nghĩa nhân phi lí triết học thời kì đại Từ trung tâm chủ nghĩa sinh vấn đề nhân vị, triết gia phát triển thành phạm trù cụ thể như: phi lí, buồn nơn, hư vô, tự do, lo âu, tha nhân hay loạn, dấn thân, địa ngục Jean-Paul Sartre số tác giả khác Paris sau giải phóng có tác phẩm thành cơng, đáng ghi nhận Các tác phẩm họ trọng vào chủ đề "nỗi sợ, buồn chán, lạc lõng xã hội, phi lí, tự do, cam kết, hư vô" tảng sinh người Con người tự lựa chọn cách sống, thái độ sống mình, nghĩa người có ý thức để trở thành sinh; mà người ln đau khổ, dằn vặt, lo âu kiếm tìm lựa chọn tự Trong số phạm trù đó, vấn đề phi lí vấn đề bản, trở thành khái niệm chủ chốt chủ nghĩa sinh “Vấn đề phi lí xuất từ F.Rabelai đến nhà văn lãng mạn L.Caroll, J.Wift…và số nhà văn đại khác đối tượng sáng tác văn học Nhiều người gọi biện pháp huyễn tưởng phi lí” [24, tr 222] Họ xây nên giới huyễn tưởng riêng biệt với nhân vật hài kịch làm đối tượng châm biếm hài hước, qua rút học cho giới thực Vào năm đầu kỉ XX, châu Âu rộ lên phong trào văn học phi lí với tên tuổi tiếng lịch sử văn học toàn nhân loại như: Fr.Kafka, Alb.Camus, Eug.Ionesco, S.Beckett… Cao trào diễn vào khoảng kỉ XX Về bản, phong trào văn học phi lí chấm dứt tồn vào cuối năm 60, dư âm cịn kéo dài tận ngày Khơng thể phủ nhận điều rằng, văn học phi lí mảng văn học có giá trị Và nói rằng, tìm hiểu văn học phi lí tìm hiểu đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại 1.2 Tại Việt Nam, văn học phương Tây in dấu ấn lên văn học từ lâu góp phần khơng nhỏ vào phát triển văn học nước nhà Có thể dễ dàng nhận thấy nỗ lực đổi mới, cách tân tiểu thuyết chủ yếu học theo “lối viết” phương Tây nói chung, văn học sinh nói riêng Và gần người ta thường nói cách ngắn gọn viết theo lối “hậu đại” Trên văn đàn tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 xuất nhiều tên tuổi tài với lối viết phá cách, mang đậm dấu ấn “hậu đại” phương Tây như: Phạm Thị Hồi, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Bảo Ninh, Dương Hướng, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh… Trong số đó, nhà văn Tạ Duy Anh bút với nhiều tập truyện dài tiểu thuyết, hàng chục truyện ngắn, truyện thiếu nhi, hàng trăm tản văn báo Có thể nói, ơng số nhà văn Việt Nam có tác phẩm mang đậm tính phi lí, chịu ảnh hưởng nhiều văn học phương Tây Vấn đề thể rõ nét qua hai tập tiểu thuyết tiếng, đánh dấu tên tuổi ông Đi tìm nhân vật Thiên thần sám hối Với lối viết lạ, phá cách, ơng góp phần vào việc cách tân đại hóa văn xuôi Việt Nam đại Nghiên cứu đề tài Thế giới phi lí tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” “Thiên thần sám hối” Tạ Duy Anh, người viết mong muốn tìm hiểu, đào sâu vấn đề thành tựu văn học giới Qua thấy ảnh hưởng văn học phương Tây đến Việt Nam nào, biến đổi sao, có thành cơng hạn chế Từ việc nghiên cứu số tác phẩm tác giả đại diện, có nhìn đắn hơn, sâu sắc tồn cảnh giai đoạn văn học 1.3 Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài Thế giới phi lí tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” “Thiên thần sám hối”của Tạ Duy Anh việc làm có ý nghĩa thiết thực Qua đề tài này, tác giả luận văn có nhìn khách quan khoa học đóng góp Tạ Duy Anh nói riêng nhà văn nói chung tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Những triết lí, quan niệm mà tác giả gửi gắm tác phẩm học quý giá, thiết thực sống người nói chung Ta bắt gặp số nhân vật, kiện tác phẩm hữu đời thực Những vấn đề ông đề cập đến tác phẩm có giá trị thời đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học phi lí thành tựu giới nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu vấn đề phi lí tác phẩm văn học Việt Nam chưa có nhiều cơng trình Đặc biệt, bải phê bình, nghiên cứu Tạ Duy Anh ít, chủ yếu báo mạng Qua khảo sát bước đầu, thấy ý kiến dừng lại tinh thần nghiên cứu tổng quan bàn luận tản mạn vài tác phẩm đơn lẻ Vì vậy, người viết chọn lọc tiếp thu ý kiến xem xác đáng, cụ thể có tính gợi mở để tác giả luận văn triển khai đề tài nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chủ nghĩa sinh, văn học phi lí nói chung Chủ nghĩa sinh khởi nguồn từ phương Tây người coi thủy tổ S Kierkegaard (Đan Mạch, 1813-1855) Xuất phát điểm Kierkegaard cá nhân cụ thể, quan tâm nhiều đến niềm tin đam mê Ảnh hưởng Kierkegaard lớn triết gia hàng đầu triết học sinh, người ta cho Hữu thể Hư vơ J Sartre ngồi việc có sử dụng chút vật liệu từ Hữu thể Thời gian Heidegger triết luận Sartre cịn “gợi hứng” nhiều từ quan điểm S Kierkegaard Có ý kiến cho quan niệm văn chương Kafka có chịu ảnh hưởng Kierkegaard khẳng định chất sinh tồn nỗi bất an Một số tác phẩm có giá trị ông như: The Concept of Irony with Continual Reference to Socrates; Either – Or, The Sickness Unto Death; The Book on Adler … F Nietzche (Đức, 1884-1900) nhà nghiên cứu coi vị tiền bối triết học sinh Ông Kierkergaard có ý kiến gần coi người giới huyền bí, sâu thẳm Lo biểu phi lí sống Tuy nhiên, Kierkegaard với quan điểm giữ vững niềm tin nơi Thiên chúa Còn Nietzche bắt nguồn từ tư tưởng ngược với truyền thống Hy Lạp Socrater, Platon Aristotle để lại Đầu kỉ XX, triết học sinh lên trường phái “hiện tượng học” E.Husserl Có thể nói, tư tưởng Kierkergaard người kết hợp với tượng học E.Husserl phương pháp luận Suốt nửa đầu kỉ XX, M Heidegger, Jaspers, G Marcel phát triển lên thành lí thuyết phức tạp, hồn chỉnh Đặc biệt cơng trình Hữu thể thời gian đời năm 1927 coi tác phẩm quan trọng Heidegger Ơng quan tâm đến tính thời gian thời gian làm nên ý nghĩa tồn tại, cho thấy hữu người Có thể thấy rằng: Heidegger cịn có đóng góp lớn cho triết học ngơn ngữ giới khám phá chất ngơn ngữ Trong cơng trình Trên đường đến với ngôn ngữ, ông gọi “ngôn ngữ nhà hữu thể” Đến kỉ XX, J.P Sartre xuất với tác phẩm Buồn nôn năm 1938 nhiều tác phẩm khác sinh gây chấn động xã hội Từ đây, triết học sinh trở thành trào lưu tư tưởng thống, trở thành lối sống số hệ niên Quan điểm triết học (hiện sinh vô thần) Sartre hình thành trình đấu tranh chống “chủ nghĩa tâm đại học” thứ triết học tách rời đời sống Tuy nhiên, tác động định đến tư tưởng triết học ông tượng học E Husserl thể học M Heidegger Năm 1943 đời tác phẩm triết học Sartre, Hữu thể vô thể Sau tác phẩm khác Tưởng tượng (1940), Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo (1946), Situations (10 tập, 1947-1976), Phê bình lí tính biện chứng (1960), v.v Phổ biến văn xi triết lí ơng Buồn nơn (1938), Những đường tự (bộ ba, 1945-1949), kịch Ruồi (1943), Chết không mồ (1946), Gái điếm mà lễ độ (1946), Những bàn tay bẩn (1948), Quỷ sứ thượng đế (1951) Về phương pháp phê bình sinh, Sartre cho để phát tác phẩm mặc khải phiêu lưu đặc biệt người bị thúc đẩy lo âu mà trở thành nhà văn, ông cố gắng sát nhập chủ nghĩa Marx phân tâm học thành thứ nhân loại học giải thích người tính tồn vẹn Có thể thấy rằng, chủ nghĩa sinh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm giới Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, chúng tơi xin sâu vào số cơng trình chủ nghĩa sinh số tác giả Việt Nam Một tác giả nghiên cứu vấn đề triết học sinh Việt Nam Trần Thái Đỉnh Ơng có nghiên cứu tỉ mỉ, dễ hiểu đầy đủ Triết học sinh Ở sách này, tác giả tỏ rõ quan điểm là: "Triết học sinh nguy hiểm xấu Nhưng nguy hiểm chỗ xấu chỗ nào? Bao lâu chưa nói cách đắn đích xác, thiếu niên chưa nghe lời chúng ta, mối nguy hiểm cịn ( ) thuyết sinh có chứa đựng nhiều mầm mống tốt trộn lẫn với mầm mống xấu: vẻ tốt đẹp quyến rũ thiếu niên, họ chưa đủ tinh tường để phân biệt, họ nuốt ln chất độc pha trộn nơi đó" [39, tr.15- 16] Bởi vậy, Trần Thái Đỉnh chủ trương "phân biệt rõ ràng" khen chê, để triết sinh hiểu đúng, đánh giá Ông làm rõ nguồn gốc triết học sinh dừng lại sáu phạm trù sinh yếu là: buồn nơn, phóng thể, ưu tư, tự quyết, vươn lên, độc đáo - Ở phạm trù Buồn nôn, Trần Thái Đỉnh cho “con người ta sống sinh vật Và sống sinh vật buồn nôn cho triết gia sinh ý thức sâu xa nhân vị người” [39, tr 36] Ơng trích đoạn tác phẩm Buồn nôn J.P.Sartre để làm rõ phạm trù này: “Thôi làm An-ny xong Tôi sống thừa Ăn, ngủ Ăn, ngủ Sống từ từ êm êm kia, vũng nước này, ghế bọc vải đỏ toa xe lửa nọ” [39, tr 21] - Cuộc đời người mang vẻ tầm thường, buồn nôn, đời phóng thể Có nghĩa người hóa thành khác hành động, người ta bảo làm hay nghĩ phải làm Trần Thái Đỉnh nghiên cứu chia hai loại phóng thể tâm phóng thể vật Phóng thể tâm người tưởng tượng mơ ước, thụ động theo mẫu người “lí tưởng” Phóng thể vật người hành động vô ý thức máy, chủ yếu sống n phận gia đình, nhóm, đồn thể - Vì đời phóng thể nên cần thiết người phải tỉnh ngộ , ý thức giá trị cao quý nhân vị Do sinh ưu tư “Ưu tư trạng thái xao xuyến, băn khoăn tương lai chưa rõ” [39, tr 42] Đó vẻ đặc sắc sinh tự ý thức phải làm cách để thoát ra, dứt khỏi cảnh sống thừa, sống sinh vật tồn tại, người phóng thể ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THANH HUYỀN THẾ GIỚI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH Luận. .. thuật mơ tả phi lí tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” “Thiên thần sám hối” Tạ Duy Anh 14 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ PHI LÍ TRONG TRIẾT HỌC VÀ VĂN HỌC Cái phi lí nguồn gốc nào? Trong phần... TẢ CÁI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH 75 3.1 Thời gian phi lí 75 3.2 Không gian phi lí 84 3.3 Nhân vật vắng mặt nhân vật

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan