HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH SẢN PHỤ KHOA

285 26 0
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH SẢN PHỤ KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỮ VIẾT TẮT aCL : AntiCardioLipin antibody AĐ : Âm đạo AIDS : Acquired immunodeficiency Syndrom AFI : Amnionic fluid index aPL : AntiPhosphoLipid antibody APS : AntiPhospholipid Syndrome APTT : Activated partial thromboplastin time ALT : Alanine aminotranferease AST : Aspartate aminotransferase CMV : Cytomegalovirus CTM : Công thức máu CRP : C Reaction Protein HA : Huyết áp hCG : Human chorionic gonadotropin HELLP: x H hemolysis (the breakdown of red blood cells) x EL elevated liver enzymes x LP low platelet count HIV :Human immunodeficiency virus LA : Lupus Anticoagulant antibody LDH : Lactate dehydrogenase LMWH : Lowmolecularweight heparin LNMTC : Lạc nội mạc tử cung MTX : Methotrexat MRI : Magnetic resonance imaging NST : Nhiễm sắc thể PET : Positron emission tomography PGD : Preimplantation genetic diagnosis TM : Tĩnh mạch4 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: SẢN KHOA........................................................................................7 1. DỌA SẨY THAI – SẨY THAI...........................................................................7 2. SẨY THAI LIÊN TIẾP .....................................................................................12 3. DỌA ĐẺ NON, ĐẺ NON..................................................................................17 4. THAI CHẾT LƢU TRONG TỬ CUNG ...........................................................20 5. THAI CHẬM PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG...........................................25 6. TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT ........................................................................29 7. ĐA ỐI ................................................................................................................35 8. THIỂU ỐI ..........................................................................................................37 9. RAU TIỀN ĐẠO ..............................................................................................39 10. RAU BONG NON...........................................................................................43 11. THAI QÚA NGÀY SINH ...............................................................................47 12. BỆNH TIM MẠCH VÀ THAI NGHÉN.........................................................49 13. THIẾU MÁU VÀ THAI NGHÉN...................................................................54 14. BASEDOW VÀ THAI NGHÉN .....................................................................56 15. ĐÁI THÁO ĐƢỜNG VÀ THAI NGHÉN ......................................................59 16. VIÊM GAN B VÀ THAI NGHÉN .................................................................65 17. HIVAIDS VÀ THAI NGHÉN .......................................................................68 18. SỐT TRONG KHI CÓ THAI..........................................................................73 19. SINH LÝ CHUYỂN DẠ .................................................................................77 20. NGÔI MÔNG ..................................................................................................82 21. NGÔI VAI .......................................................................................................86 22. ỐI VỠ SỚM, ỐI VỠ NON ..............................................................................88 23. SUY THAI TRONG TỬ CUNG .....................................................................93 24. TẮC MẠCH ỐI ...............................................................................................96 25. VỠ TỬ CUNG.................................................................................................99 26. CHẢY MÁU SAU ĐẺ ..................................................................................1035 27. NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN ........................................................................107 CHƢƠNG 2: PHỤ KHOA ...................................................................................113 1. ÁP XE VÚ .......................................................................................................113 2. CÁC TỔN THƢƠNG VÚ ...............................................................................115 3. TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG...............................................123 4. VIÊM PHẦN PHỤ ..........................................................................................128 5. VIÊM ÂM ĐẠO ..............................................................................................132 6. CHỬA NGOÀI TỬ CUNG .............................................................................135 7. CHỬA Ở VẾT MỔ..........................................................................................141 8. SA SINH DỤC ................................................................................................143 9. U NANG BUỒNG TRỨNG............................................................................149 10. U XƠ TỬ CUNG (FIBROID) .......................................................................154 11. LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG ..........................................................................157 12. TIỀN UNG THƢ VÀ UNG THƢ ÂM HỘ TỔN THƢƠNG TIỀN UNG THƢ.163 13. UNG THƢ ÂM HỘ .......................................................................................164 14. CHỬA TRỨNG.............................................................................................169 15. U NGUYÊN BÀO NUÔI ..............................................................................174 16. UNG THƢ CỔ TỬ CUNG............................................................................178 17. UNG THƢ NIÊM MẠC TỬ CUNG.............................................................183 18. UNG THƢ BUỒNG TRỨNG .......................................................................187 19. RONG KINH RONG HUYẾT ......................................................................195 20. VÔ KINH.......................................................................................................201 21. MÃN KINH – TIỀN MÃN KINH.................................................................206 22. VÔ SINH NỮ ................................................................................................210 23. VÔ SINH NAM.............................................................................................215 CHƢƠNG 3: SƠ SINH .........................................................................................220 1. CHĂM SÓC TRẺ NON THÁNG ...................................................................220 2. HỒI SỨC SƠ SINH NGẠT.............................................................................227 3. NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ............................................................................2346 4. HẠ THÂN NHIỆT TRẺ SƠ SINH .................................................................240 5. VÀNG DA SƠ SINH.......................................................................................243 6. SUY HÔ HẤP SƠ SINH .................................................................................249 PHỤ LỤC 1: THUỐC TRÁNH THAI…………………………………………..255 PHỤ LỤC 2: DỤNG CỤ TỬ CUNG……………………………………………261 PHỤ LỤC 3: XỬ TRÍ DỊ TẬT BẨM SINH CẤP CỨU………………………..267 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………2787 CHƢƠNG 1: SẢN KHOA DỌA SẨY THAI – SẨY THAI 1. KHÁI NIỆM Sẩy thai là hiện tƣợng kết thúc thai nghén trƣớc khi thai có thể sống đƣợc. Với khái niệm này, sẩy thai đƣợc định nghĩa là trƣờng hợp thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trƣớc 22 tuần hay cân nặng của thai dƣới 500g. 2. CHẨN ĐOÁN 2.1. Lâm sàng: sẩy thai tự nhiên diễn ra 2 giai đoạn: dọa sẩy thai và sẩy thai. 2.1.1. Dọa sẩy thai: Có thai (chậm kinh, nghén), ra máu âm đạo (máu đỏ tƣơi, lẫn ít nhầy, có khi máu đỏ sẫm hay đen, máu ra ít một, liên tiếp), đau bụng (thƣờng không đau bụng nhiều, chỉ có cảm giác tức nặng bụng dƣới hay đau âm ỉ vùng hạ vị). Khám: cổ tử cung tím nhƣng còn dài, đóng kín, kích thƣớc thân tử cung to tƣơng xứng với tuổi thai. 2.1.2. Sẩy thai Có thai nhƣ chậm kinh, nghén… Ra máu âm đạo: máu đỏ, lƣợng nhiều, máu loãng lẫn máu cục Đau bụng: đau bụng nhiều từng cơn vùng hạ vị Khám: cổ tử cung đã xóa, mở, phần dƣới tử cung phình to do bọc thai bị đẩy xuống phía cổ tử cung làm cho cổ tử cung có hình con quay, đôi khi sờ thấy bọc thai nằm ở ống cổ tử cung. 2.2. Cận lâm sàng hCG: dƣơng tính Siêu âm: có hình ảnh túi ối trong buồng tử cung, có âm vang phôi và tim thai (khi thai > 6 tuần bằng siêu âm đầu dò âm đạo). Với sẩy thai, có thể thấy hình ảnh túi thai tụt xuống thấp hay trong ống cổ tử cung. 2.3. Chẩn đoán thể bệnh8 Dọa sẩy thai Sẩy thai hoàn toàn Ngƣời bệnh có dấu hiệu của có thai và đang sẩy thai. Sau khi đau bụng, ra máu, thai ra cả bọc, sau đó ra máu ít dần.Khám thấy cổ tử cung đóng, tử cung nhỏ hơn tuổi thai. Siêu âm buồng tử cung sạch. Sẩy thai không hoàn toàn Ngƣời bệnh có dấu hiệu của có thai và đang sẩy thai. Sau khi thấy thai ra rồi vẫn còn đau bụng, còn ra máu kéo dài. Khám cổ tử cung mở và tử cung còn to. Siêu âm có hình ảnh âm vang không đồng nhất trong buồng tử cung. Sẩy thai đã chết + Ngƣời bệnh có dấu hiệu của có thai. + Có dấu hiệu của thai chết lƣu: giảm nghén, ra máu đen kéo dài, khám thấy tử cung nhỏ hơn tuổi thai, siêu âm thấy hình ảnh túi ối méo mó không có âm vang phôi hay có phôi thai nhƣng không thấy hoạt động của tim thai. + Có dấu hiệu của dọa sẩy thai, đang sẩy thai, sẩy thai hoàn toàn hay không hoàn toàn. Sẩy thai liên tiếp + Đƣợc định nghĩa là có hiện tƣợng sẩy thai tự nhiên ≥ 2 lần. + 2 xét nghiệm đƣợc khuyến cáo: nhiễm sắc đồ của 2 vợ chồng và hội chứng kháng phospholipid (AntiPhospholipid Syndrome APS). 2.4. Chẩn đoán phân biệt 2.4.1. Chửa ngoài tử cung – thể giả sẩy Có thai, đau bụng, ra máu, có tổ chức giống khối thai sẩy ra từ buồng tử cung. Phân biệt: khám có khối cạnh tử cung ấn đau, cùng đồ đầy, đau. Siêu âm thấy khối cạnh tử cung. Giải phẫu bệnh khối sẩy không thấy hình ảnh gai rau mà thấy màng rụng.9 2.4.2. Thai lưu Ngƣời bệnh có thai, ra máu (máu đen, ít một, kéo dài), không đau bụng. Siêu âm thấy túi ối bờ méo, không có âm vang thai hay có phôi thai nhƣng không có hoạt động của tim thai. Đôi khi rất khó phân biệt khi tuổi thai còn nhỏ. Xét nghiệm βhCG theo dõi và siêu âm lại sau một tuần 2.4.3. Chửa trứng thoái triển Có thai, ra máu. Khám có thể thấy tử cung to hơn tuổi thai. Siêu âm thấy hình ảnh ruột bánh mỳ, βhCG cao > 200.000UIL). 2.4.4. Rong kinh rong huyết Đặc biệt trong trƣờng hợp ngƣời bệnh có kinh nguyệt không đều. Khám thấy tử cung bình thƣờng, hay cũng to hơn bình thƣờng nhƣng chắc (u xơ tử cung), hCG âm tính, siêu âm thấy không thấy thai trong buồng tử cung. Nạo niêm mạc tử cung xét nghiệm giải phẫu bệnh lý. 3. ĐIỀU TRỊ 3.1. Dọa sẩy thai: chƣa có liệu pháp điều trị dọa sẩy thai nào đƣợc cho là tối ƣu Nằm nghỉ, ăn nhẹ, chế độ ăn tránh gây táo bón. Bổ sung viên sắt, a.folic Thuốc giảm co thắt cơ trơn nhƣ papaverin 40mg, spasmaverin 40mg x 4 viên chia 2 lầnngày… Thuốc nội tiết nhƣ progesteron 25mg x 2 ốngtiêm bắpngày, nếu có bằng chứng của sự thiếu hụt nội tiết, hay dùng progesteron làm mềm cơ tử cung. Kháng sinh: chống nhiễm trùng do hiện tƣợng ra máu. Khâu vòng cổ tử cung cấp cứu: trong trƣờng hợp thai trên 3 tháng dọa sẩy, nếu đã có hiện tƣợng biến đổi cổ tử cung, sau khi khống chế nhiễm trùng âm đạo, cổ tử cung và cơn co tử cung, khâu vòng cổ tử cung cấp cứu 3.2. Đang sẩy thai và đã sẩy thai Đang sẩy thai: bọc thai nằm trong âm đạo hoặc trong ống cổ tử cung, gắp bọc thai bằng kìm quả tim, sau đó nạo lại buồng tử cung để đảm bảo không sót rau.10 Thuốc co hồi tử cung sau khi nạo (oxytocin 10UI tiêm bắp, hoặc ergometrin 0,2mg x 1 ốngtiêm bắp). Kháng sinh đề phòng nhiễm khuẩn Sẩy thai hoàn toàn: kiểm tra bằng siêu âm thấy buồng tử cung sạch, không nạo lại. Cho kháng sinh phòng nhiễm khuẩn. Sẩy thai không hoàn toàn: tùy khối còn lại trong buồng tử cung và ra máu âm đạo mà tiến hành hút, nạo lại buồng tử cung hay dùng misoprostol 400mcg ngậm dƣới lƣỡi giúp co hồi tử cung và tống nốt tổ chức còn lại. Cho kháng sinh phòng nhiễm khuẩn. Sẩy thai nhiễm khuẩn: kháng sinh liều cao, kết hợp thuốc co hồi tử cung. Sau 6h dùng kháng sinh, nhiệt độ đã giảm, tiến hành hút hay nạo lại buồng tử cung. Chú ý thủ thuật dễ gây thủng tử cung hơn bình thƣờng. Tƣ vấn cho ngƣời bệnh và ngƣời nhà nguy cơ cắt tử cung nếu tình trạng nhiễm khuẩn không đƣợc cải thiện. Sẩy thai băng huyết: tích cực hồi sức, truyền dịch, truyền máu (nếu cần thiết). Hút, nạo lại buồng tử cung lấy hết tổ chức còn sót lại. Dùng thuốc co hồi tử cung giúp tử cung co tốt. Cho kháng sinh phòng nhiễm khuẩn. 3.3. Sẩy thai liên tiếp Tìm nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp Điều trị theo nguyên nhân: + Hở eo tử cung: khâu vòng cổ tử cung. + Thiếu hụt nội tiết: bổ xung nội tiết nhƣ progesteron 25mg x 2 ốngtiêm bắp sâu ngày, estrogen (progynova 2mgngày). + Mẹ bị hội chứng kháng phospholipid: dùng thuốc chống đông. + Điều trị các bệnh lý toàn thân của mẹ nhƣ đái tháo đƣờng, giang mai, viêm thận hay các bệnh nội tiết nhƣ thiểu năng giáp trạng, basedow… + Mổ bóc nhân xơ trong u xơ tử cung, mổ cắt vách ngăn tử cung… + Rối loạn nhiễm sắc thể: nên tham khảo lời khuyên về di truyền xem ngƣời bệnh có nên có thai lại nữa không.11 5. TIÊN LƢỢNG VÀ PHÒNG BỆNH Tiên lƣợng và phòng sẩy thai cho lần có thai sau tùy thuộc vào nguyên nhân gây sẩy thai. Với thiếu hụt nội tiết: chủ động bổ sung nội tiết ngay khi ngƣời bệnh có thai. Với hở eo tử cung: khâu vòng cổ tử cung chủ động ở lần có thai sau. Khi mẹ bị APS: dùng aspirin liều thấp trƣớc khi có thai, dùng thuốc chống đông khi ngƣời bệnh có thai. Chủ động điều trị các bệnh lý toàn thân của mẹ (nếu có). Với nguyên nhân bố hoặc mẹ bị rối loạn nhiễm sắc thể: tiên lƣợng để đẻ đƣợc con bình thƣờng rất khó khăn, nên tƣ vấn về di truyền xem có nên có thai nữa không.12 SẨY THAI LIÊN TIẾP 1. KHÁI NIỆM Sẩy thai liên tiếp là hiện tƣợng có từ 2 lần sẩy thai liên tục trở lên, thai nhi bị tống xuất khỏi buồng tử cung trƣớc 22 tuần. Nguy cơ thay đổi tùy theo số lần sẩy thai, đã từng sinh con còn sống và có con bị dị tật hay không. 2. CHẨN ĐOÁN 2.1 Lâm sàng Phần lớn ngƣời bệnh đến khám khi đang có thai với tiền sử sẩy thai, hay có tiền sử sẩy thai liên tiếp Ở ngoài thời kỳ mang thai, khám lâm sàng có thể phát hiện đƣợc một số nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp nhƣ u xơ tử cung, hở eo tử cung, tử cung nhi tính, tử cung dị dạng, mẹ có bệnh lý toàn thân 2.2. Cận lâm sàng 2.2.1. Nhiễm sắc đồ Có thể phát hiện đƣợc bất thƣờng số lƣợng hay cấu trúc nhiễm sắc thể của một hay 2 vợ chồng có tiền sử sẩy thai liên tiếp. 2.2.2. Kháng thể kháng phospholipid aPL: antiPhosphoLipid antibody: IgM và IgG aCL: antiCardioLipin antibody: IgM và IgG + Dƣơng tính: IgM và IgG cao hơn trung bình kéo dài > 6 tuần LA: Lupus Anticoagulant antibody + Dƣơng tính: khi nồng độ cao hơn mức trung bình kéo dài > 6 tuần + Nhạy cảm với các trƣờng hợp có tiền sử huyết khối 2GpI: Anti beta 2 Glycoprotein I: + Giá trị tiên đoán dƣơng tính cao (87,5%) Khác: kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng DNA… + Không thông dụng13 + Áp dụng trong APS thứ phát Trên lâm sàng, xét nghiệm aPL và aCL thực hiện trƣớc, nếu hai xét nghiệm này âm tính sẽ tiếp tục thử với LA và 2GpI. Hội chứng kháng PhosphoLipid đƣợc chẩn đoán là dƣơng tính nếu có ít nhất một trong các xét nghiệm trên dƣơng tính. ™ Các xét nghiệm khác Siêu âm: để phát hiện các trƣờng hợp bất thƣờng ở tử cung nhƣ u xơ tử cung, tử cung dị dạng, tử cung nhi tính… Chụp tử cung: phát hiện tử cung dị dạng, tử cung có vách ngăn, dính buồng tử cung... Xét nghiệm nội tiết: tìm một số những rối loạn nội tiết nhƣ đái tháo đƣờng, bệnh tuyến giáp, suy hoàng thể sớm… Một số xét nghiệm viêm nhiễm khác: Toxoplasma, CMV, giang mai… 3. ĐIỀU TRỊ

1 BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH SẢN PHỤ KHOA (Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015) HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 315/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa” Điều Tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa” ban hành kèm theo Quyết định áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Căn vào tài liệu điều kiện cụ thể đơn vị, Giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng ban hành tài liệu hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa phù hợp để thực đơn vị Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Các ơng, bà: Chánh Văn phịng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng Vụ trưởng Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng Y tế Bộ, Ngành Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - Bộ trưởng Bộ Y tế (để b/c); - Các Thứ trưởng BYT; - Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (để phối hợp); - Cổng thông tin điện tử BYT; - Website Cục KCB; - Lưu VT, KCB KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Viết Tiến Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Viết Tiến Ban biên soạn: PGS.TS Nguyễn Đức Hinh PGS.TS Lƣu Thị Hồng PGS.TS Lê Hoài Chƣơng PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn PGS.TS Trần Danh Cƣờng PGS.TS Lê Thanh Vân PGS.TS Nguyễn Vũ Quốc Huy TS Vũ Bá Quyết THS Lê Quang Thanh TS Lê Thiện Thái TS Lê Hoàng TS Nguyễn Duy Ánh Ths Nguyễn Minh Trác Ths Trần Diệu Linh Ban thƣ ký: Ths Nguyễn Đức Tiến Ths Đặng Thị Hồng Thiện Ths Ngơ Thị Bích Hà Ths Vũ Văn Khanh CHỮ VIẾT TẮT aCL : AntiCardioLipin antibody AĐ : Âm đạo AIDS : Acquired immunodeficiency Syndrom AFI : Amnionic fluid index aPL : AntiPhosphoLipid antibody APS : AntiPhospholipid Syndrome APTT : Activated partial thromboplastin time ALT : Alanine aminotranferease AST : Aspartate aminotransferase CMV : Cytomegalovirus CTM : Công thức máu CRP : C- Reaction Protein HA : Huyết áp hCG : Human chorionic gonadotropin HELLP: H hemolysis (the breakdown of red blood cells) EL elevated liver enzymes LP low platelet count HIV :Human immunodeficiency virus LA : Lupus Anticoagulant antibody LDH : Lactate dehydrogenase LMWH : Low-molecular-weight heparin LNMTC : Lạc nội mạc tử cung MTX : Methotrexat MRI : Magnetic resonance imaging NST : Nhiễm sắc thể PET : Positron emission tomography PGD : Preimplantation genetic diagnosis TM : Tĩnh mạch MỤC LỤC CHƢƠNG 1: SẢN KHOA DỌA SẨY THAI – SẨY THAI SẨY THAI LIÊN TIẾP .12 DỌA ĐẺ NON, ĐẺ NON 17 THAI CHẾT LƢU TRONG TỬ CUNG 20 THAI CHẬM PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG 25 TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT 29 ĐA ỐI 35 THIỂU ỐI 37 RAU TIỀN ĐẠO 39 10 RAU BONG NON 43 11 THAI QÚA NGÀY SINH .47 12 BỆNH TIM MẠCH VÀ THAI NGHÉN 49 13 THIẾU MÁU VÀ THAI NGHÉN 54 14 BASEDOW VÀ THAI NGHÉN .56 15 ĐÁI THÁO ĐƢỜNG VÀ THAI NGHÉN 59 16 VIÊM GAN B VÀ THAI NGHÉN 65 17 HIV/AIDS VÀ THAI NGHÉN .68 18 SỐT TRONG KHI CÓ THAI 73 19 SINH LÝ CHUYỂN DẠ 77 20 NGÔI MÔNG 82 21 NGÔI VAI .86 22 ỐI VỠ SỚM, ỐI VỠ NON 88 23 SUY THAI TRONG TỬ CUNG .93 24 TẮC MẠCH ỐI .96 25 VỠ TỬ CUNG 99 26 CHẢY MÁU SAU ĐẺ 103 27 NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN 107 CHƢƠNG 2: PHỤ KHOA 113 ÁP XE VÚ .113 CÁC TỔN THƢƠNG VÚ .115 TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG .123 VIÊM PHẦN PHỤ 128 VIÊM ÂM ĐẠO 132 CHỬA NGOÀI TỬ CUNG .135 CHỬA Ở VẾT MỔ 141 SA SINH DỤC 143 U NANG BUỒNG TRỨNG 149 10 U XƠ TỬ CUNG (FIBROID) .154 11 LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG 157 12 TIỀN UNG THƢ VÀ UNG THƢ ÂM HỘ TỔN THƢƠNG TIỀN UNG THƢ 163 13 UNG THƢ ÂM HỘ .164 14 CHỬA TRỨNG .169 15 U NGUYÊN BÀO NUÔI 174 16 UNG THƢ CỔ TỬ CUNG 178 17 UNG THƢ NIÊM MẠC TỬ CUNG .183 18 UNG THƢ BUỒNG TRỨNG .187 19 RONG KINH RONG HUYẾT 195 20 VÔ KINH .201 21 MÃN KINH – TIỀN MÃN KINH .206 22 VÔ SINH NỮ 210 23 VÔ SINH NAM .215 CHƢƠNG 3: SƠ SINH 220 CHĂM SÓC TRẺ NON THÁNG 220 HỒI SỨC SƠ SINH NGẠT .227 NHIỄM KHUẨN SƠ SINH 234 HẠ THÂN NHIỆT TRẺ SƠ SINH 240 VÀNG DA SƠ SINH .243 SUY HÔ HẤP SƠ SINH 249 PHỤ LỤC 1: THUỐC TRÁNH THAI………………………………………… 255 PHỤ LỤC 2: DỤNG CỤ TỬ CUNG……………………………………………261 PHỤ LỤC 3: XỬ TRÍ DỊ TẬT BẨM SINH CẤP CỨU……………………… 267 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………278 CHƢƠNG 1: SẢN KHOA DỌA SẨY THAI – SẨY THAI KHÁI NIỆM Sẩy thai tƣợng kết thúc thai nghén trƣớc thai sống đƣợc Với khái niệm này, sẩy thai đƣợc định nghĩa trƣờng hợp thai bị tống khỏi buồng tử cung trƣớc 22 tuần hay cân nặng thai dƣới 500g CHẨN ĐOÁN 2.1 Lâm sàng: sẩy thai tự nhiên diễn giai đoạn: dọa sẩy thai sẩy thai 2.1.1 Dọa sẩy thai: - Có thai (chậm kinh, nghén), máu âm đạo (máu đỏ tƣơi, lẫn nhầy, có máu đỏ sẫm hay đen, máu một, liên tiếp), đau bụng (thƣờng khơng đau bụng nhiều, có cảm giác tức nặng bụng dƣới hay đau âm ỉ vùng hạ vị) - Khám: cổ tử cung tím nhƣng cịn dài, đóng kín, kích thƣớc thân tử cung to tƣơng xứng với tuổi thai 2.1.2 Sẩy thai - Có thai nhƣ chậm kinh, nghén… - Ra máu âm đạo: máu đỏ, lƣợng nhiều, máu loãng lẫn máu cục - Đau bụng: đau bụng nhiều vùng hạ vị - Khám: cổ tử cung xóa, mở, phần dƣới tử cung phình to bọc thai bị đẩy xuống phía cổ tử cung làm cho cổ tử cung có hình quay, sờ thấy bọc thai nằm ống cổ tử cung 2.2 Cận lâm sàng - hCG: dƣơng tính - Siêu âm: có hình ảnh túi ối buồng tử cung, có âm vang phơi tim thai (khi thai > tuần siêu âm đầu dò âm đạo) Với sẩy thai, thấy hình ảnh túi thai tụt xuống thấp hay ống cổ tử cung 2.3 Chẩn đoán thể bệnh - Dọa sẩy thai - Sẩy thai hồn tồn Ngƣời bệnh có dấu hiệu có thai sẩy thai Sau đau bụng, máu, thai bọc, sau máu dần.Khám thấy cổ tử cung đóng, tử cung nhỏ tuổi thai Siêu âm buồng tử cung - Sẩy thai khơng hồn tồn Ngƣời bệnh có dấu hiệu có thai sẩy thai Sau thấy thai đau bụng, máu kéo dài Khám cổ tử cung mở tử cung cịn to Siêu âm có hình ảnh âm vang không đồng buồng tử cung - Sẩy thai chết + Ngƣời bệnh có dấu hiệu có thai + Có dấu hiệu thai chết lƣu: giảm nghén, máu đen kéo dài, khám thấy tử cung nhỏ tuổi thai, siêu âm thấy hình ảnh túi ối méo mó khơng có âm vang phơi hay có phôi thai nhƣng không thấy hoạt động tim thai + Có dấu hiệu dọa sẩy thai, sẩy thai, sẩy thai hồn tồn hay khơng hồn tồn - Sẩy thai liên tiếp + Đƣợc định nghĩa có tƣợng sẩy thai tự nhiên ≥ lần + xét nghiệm đƣợc khuyến cáo: nhiễm sắc đồ vợ chồng hội chứng kháng phospholipid (AntiPhospholipid Syndrome - APS) 2.4 Chẩn đốn phân biệt 2.4.1 Chửa ngồi tử cung – thể giả sẩy Có thai, đau bụng, máu, có tổ chức giống khối thai sẩy từ buồng tử cung Phân biệt: khám có khối cạnh tử cung ấn đau, đồ đầy, đau Siêu âm thấy khối cạnh tử cung Giải phẫu bệnh khối sẩy khơng thấy hình ảnh gai rau mà thấy màng rụng 2.4.2 Thai lưu Ngƣời bệnh có thai, máu (máu đen, một, kéo dài), khơng đau bụng Siêu âm thấy túi ối bờ méo, khơng có âm vang thai hay có phơi thai nhƣng khơng có hoạt động tim thai Đơi khó phân biệt tuổi thai nhỏ Xét nghiệm βhCG theo dõi siêu âm lại sau tuần 2.4.3 Chửa trứng thối triển Có thai, máu Khám thấy tử cung to tuổi thai Siêu âm thấy hình ảnh ruột bánh mỳ, βhCG cao > 200.000UI/L) 2.4.4 Rong kinh rong huyết Đặc biệt trƣờng hợp ngƣời bệnh có kinh nguyệt khơng Khám thấy tử cung bình thƣờng, hay to bình thƣờng nhƣng (u xơ tử cung), hCG âm tính, siêu âm thấy khơng thấy thai buồng tử cung Nạo niêm mạc tử cung xét nghiệm giải phẫu bệnh lý ĐIỀU TRỊ 3.1 Dọa sẩy thai: chƣa có liệu pháp điều trị dọa sẩy thai đƣợc cho tối ƣu - Nằm nghỉ, ăn nhẹ, chế độ ăn tránh gây táo bón Bổ sung viên sắt, a.folic - Thuốc giảm co thắt trơn nhƣ papaverin 40mg, spasmaverin 40mg x viên chia lần/ngày… - Thuốc nội tiết nhƣ progesteron 25mg x ống/tiêm bắp/ngày, có chứng thiếu hụt nội tiết, hay dùng progesteron làm mềm tử cung - Kháng sinh: chống nhiễm trùng tƣợng máu - Khâu vòng cổ tử cung cấp cứu: trƣờng hợp thai tháng dọa sẩy, có tƣợng biến đổi cổ tử cung, sau khống chế nhiễm trùng âm đạo, cổ tử cung co tử cung, khâu vòng cổ tử cung cấp cứu 3.2 Đang sẩy thai sẩy thai - Đang sẩy thai: bọc thai nằm âm đạo ống cổ tử cung, gắp bọc thai kìm tim, sau nạo lại buồng tử cung để đảm bảo khơng sót rau 270 - XQ ngực bụng: + Xác định túi qua vị trí ống thơng dày + Xem có đƣờng tiêu hóa để xác định dị khí thực quản, xem có dị dang tiêu hóa khác phối hợp nhƣ tắc tá tràng + Đánh giá tình trạng viêm phổi + Trƣờng hợp nghi ngờ chụp phim sau bơm thuốc cản quang qua ống thơng dày ( sau phải hút thuốc cản quang ngay, thƣờng thực hiên bênh viên có khả phẫu thuật) - Xử trí trƣớc phẫu thuật + Đặt trẻ tƣ đầu cao 45o + Hút nƣớc bọt qua ống thông đặt túi thực quản bơm tiêm ml 30 phút – + Hỗ trợ hơ hấp có suy hô hấp + Nuôi dƣỡng đƣờng tĩnh mạch + Kháng sinh 2.2.2 Tắc ruột 2.2.2.1 Tắc ruột cấp cứu ngoại khoa thƣờng gặp trẻ sơ sinh Gồm loại + Tắc ruột nội sinh (Teo ruột) : tổn thƣơng đƣờng tiêu hóa + Tắc ruột ngoại sinh: tắc nghẽn tác động từ bên ngồi đƣờng tiêu hóa (mạc treo chung, dây chằng…) + Tắc ruột chức : 271 o Do rối loạn nhu động ruột: trẻ sơ sinh non tháng đám rối mạc treo chƣa phát triển hoàn chỉnh trƣờng hợp giảm nhu động vô hạch o Do rối loạn độ đặc phân : tắc ruột phân su, bệnh quánh niêm dịch 2.2.2.2 Các nguyên nhân tắc ruột sơ sinh - Tắc tá tràng : teo tá tràng, hẹp tá tràng màng ngăn niêm mạc, tụy nhẫn, dây chằng Ladd , tá tràng đôi… - Teo ruột non - Teo đại tràng trực tràng - Tắc ruột phân su 2.2.2.3 Triệu chứng lâm sàng: - Trẻ nôn dịch mật: trẻ nôn dịch mật triệu chứng quan trọng ( cần XQ bụng cấp cứu để loại trừ xoắn ruột.) Trừ trƣờng hợp tắc tá tràng bóng Valter ( gặp) trẻ nôn dịch - Trẻ không phân su : trƣờng hợp tắc tá tràng màng ngăn khơng hồn tồn trƣờng hợp tắc ruột khơng hồn tồn hẹp ruột trẻ phân su - Bụng chƣớng: chƣớng toàn ổ bụng tắc ruột thấp, chƣớng dƣới rốn tắc ruột cao - Kích thích thấy có sóng nhu động dấu hiệu rắn bị - Thăm trực tràng khơng có phân su mà thấy kết thể nhày trắng ( trƣờng hợp hẹp ruột có phân su) 272 2.2.2.4 Xét nghiệm chẩn đốn: - XQ bụng khơng chuẩn bị: XN bắt buộc, thƣờng đủ để xác định tắc ruột(có hình mức nƣớc hơi) vị trí tắc nhƣ tắc tá tràng có mức nƣớc Tắc thấp có nhiều mức nƣớc Nếu có hình ảnh calci hóa gợi ý thủng ruột trƣớc sinh Có thể có hình ảnh liềm - Chụp lƣu thơng ruột xét nghiệm đặc hiệu, thƣờng định tắc nghẽn chức (Hirschsprung, tắc ruột phân su) Là xét nghiệm gây nguy hiểm cần thực trung tâm lớn 2.2.2.5 Xử trí : - Đặt ống thông dày để dẫn lƣu - Nuôi dƣỡng tĩnh mạch - Kháng sinh phổ rộng, vitamin K - Chuyển sở phẫu thuật nhi 2.3 Viêm phúc mạc phân su - Là viêm phúc mạc phân su vô khuẩn diện ổ bụng sau thủng đƣờng tiêu hóa, xảy khoảng từ tháng thứ thai kỳ đến đầu sau đẻ đƣờng tiêu hóa chƣa có vi khuẩn 273 - Các hình thái viêm phúc mạc phân su + Viêm phúc mạc dính : thủng đƣờng tiêu hóa thời kỳ bào thai, phân su vô khuẩn gây viêm phúc mạc hóa học, lỗ thủng đƣợc hàn gắn tạo thành q trình dính calci hóa + Viêm phúc mạc hình thành nang giả : thủng đƣờng tiêu hóa, phân su tràn vào ổ bụng nhƣng đƣợc ruột non mạc nối lớn bao bọc khu trú lại thành nang thƣờng hạ sƣờn phải + Viêm phúc mạc kết bọc : thủng đƣờng tiêu hóa, phân su tràn vào ổ bụng nhƣng khơng thủng đƣờng tiêu hóa, phân su tràn vào ổ bụng nhƣng không đƣợc khu trú lạị nên tràn ngập vào ổ bụng, làm ruột non dính lại với nhau, phúc mạc phản ứng viêm mạnh nên rật dày + Viêm phúc mạc tự : thủng đƣờng tiêu hóa xảy quanh đẻ, phân su tràn ngập ổ bụng - Lâm sàng : + Bụng chƣớng căng sờ nắn có cảm giác chống đỡ dƣới tay, da bụng thấy nhiều tĩnh mạch giãn, gõ đục vùng thấp + Nôn: xuất sớm sau sinh, nôn dịch xanh vàng + Không phân su - XQ bụng có hình ảnh + Một mức nƣớc lớn khu trú phần ổ bụng gặp trƣờng hợp hình thành nang giả + Ổ bụng mờ đặc, có số bóng nằm ổ bụng, phía trƣớc cột sống hình mức nƣớcvà lớn nằm ngang ổ bụng – gặp trƣờng hợp viêm phúc mạc kết bọc + Hình liềm lớn dƣới hồnh bên hình mức nƣớc lớn nằm ngang ổ bụng – gặp viêm phúc mạc tự - Xử trí : + Đặt ống thông dày để dẫn lƣu 274 + Nuôi dƣỡng tĩnh mạch + Kháng sinh phổ rộng, vitamin K + Chuyển sở phẫu thuật nhi 2.2.3 Thoát vị rốn khe hở thành bụng - Thoát vị rốn tình trạng vùng rốn thời kỳ bào thai không khép lại đƣợc, nguyên nhân thƣờng trung tràng sau thời kỳ phát triển ngồi ổ bụng khơng trở lại vị trí bình thƣờng ổ bụng Trong vị rốn, toàn nội tạng đƣợc bao bọc túi gồm phúc mạc bên màng ối bên ngồi, cuống rốn nằm bên túi - Thốt vị qua khe hở thành bụng thoát vị ruột qua khe hở thành bụng thƣờng bên phải rốn, tình trạng thối hóa bất thƣờng tĩnh mạch rốn phải gây nên Hở thành bụng đƣờng kính khoảng 2-4 cm, quai ruột ngồi khơng có phúc mạc che phủ, thƣờng bên phải thành bụng bên cạnh cuống rốn - Hai dị tật mặt giải phẫu phơi thai học hồn tồn khác nhƣng lại có cách xử trí bƣớc đầu nhƣ giai đoạn chu sinh - Xử trí: + Chống hạ thân nhiệt : o Tốt dùng túi plastic bao bọc quanh tạng thoát vị quấn gạc tẩm betadine xung quanh tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn o Đặt trẻ nằm lồng ấp dƣới đèn sƣởi ấm - Đặt trẻ nằm nghiêng phải trƣờng hợp hở thành bụng 275 - Đặt ống thông dày - Bồi phụ nƣớc điện giải, kháng sinh -Thăm khám kỹ để phát dị tật phối hợp - Chuyển sở phẫu thuật nhi 2.2.4 Không hậu môn Dị tật không hậu môn đƣợc phân làm thể - Thể thấp: gặp 90% trƣờng hợp, tiến hành phẫu thuật tạo hình hậu mơn Thể có tiên lƣợng tốt - Thể cao : trẻ hồn tồn khơng có vết tích hậu môn Tiến hành phẫu thuật Xquang đầu dốc: xác tạo hình hậu mơn thì, làm hậu định khoảng cách từ mơn nhân tạo, làm hậu mơn thật túi đến vết tích sau vài tháng Hậu mơn đƣợc hậu mơn nong dần, đến đạt kích thƣớc bình thƣờng đóng hậu mơn nhân tạo 2.3 Thốt vị màng não tủy tật nứt đốt sống - Vị trí thoát vị hay gặp vùng cột sống thắt lung (chiếm 80%), vùng chẩm - Tại vị trí vị có nang phồng lên, bên nang chứa dịch não tủy thông thƣơng với khoang 276 dƣới nhện + Thể nhẹ: khối thoát vị đƣợc che phủ lớp da lông hay u mỡ che phủ bên + Thể nặng: lớp màng não lộ ngồi kèm theo dị dịch não tủy - Chăm sóc trẻ tránh làm sang chấn làm tăng áp lực nơi thƣơng tổn - Phủ gạc ẩm lên chỗ thoát vị, phải dùng gạc tẩm Betadine che phủ vùng thoát vị trƣờng hợp vỡ bao thoát vị - Tránh dây phân vào chỗ thoát vị -Chuyển sở phãu thuật nhi 2.4 Teo tịt lỗ mũi sau - Trẻ sinh hồn tồn khơng có lỗ mũi sau có u nang chèn ép gây tịt mũi, lỗ mũi sau có màng ngăn có lỗ nhỏ thơng qua màng Có thể bị hai bên.Có thể kèm theo dị tật khác - Triệu chứng lâm sàng: phụ thuộc vào tắc hoàn toàn hay có màng ngăn có lỗ, tình trạng suy hơ hấp nặng lỗ mũi bị tịt hoàn toàn - Chẩn đốn: + Đặt ống thơng qua mũi, khơng luồn sâu ống thông vào qua lỗ mũi sau đƣợc + Bơm 0.5 ml xanh metylen 1% qua lỗ mũi, dùng đèn soi NKQ không thấy thuốc xuống thành sau họng - Xử trí : cần chuyển ngoại để giải phóng đƣờng thở teo tịt hồn tồn lỗ mũi sau Trong trƣờng hợp trì hồn phẫu thuật điều kiện trẻ cho phép từ -12 tháng tuổi DỰ PHÒNG: 277 - Phụ nữ mang thai tránh tiếp xúc với tác nhân gây ảnh hƣởng tới trình phát triển thai nhƣ : tia phóng xạ, xạ, tác nhân hóa học (Thalidomide, nitrofen, vitamin, thuốc nội tiết), tác nhân nhiễm trùng (Virus, ký sinh trùng, xoắn khuẩn) - Tăng cƣờng chẩn đốn trƣớc sinh để sàng lọc xử trí sớm bệnh lý bất thƣờng bẩm sinh 278 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài giảng Sản phụ khoa tập I (2011), Nhà xuất Y học Bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng (2012) Sản Phụ khoa- giảng cho học viên sau đại học- NXB Y học Bộ môn Nhi Trƣờng Đại học Y Hà Nội, “ Hội chứng nhiễm khuẩn sơ sinh”, chƣơng II: Sơ sinh; Bài giảng Nhi khoa tập I, 2000, P 171-180 Bộ môn Phụ Sản Trƣờng Đại học Y Hà nội (2006) Bài giảng Sản Phụ khoa dành cho sau đại học- NXB Y học Bộ môn Phụ Sản Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế Các tổn thương lành tính cổ tử cung Trong: Sản Phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007 Bộ môn Phụ Sản Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế Sa sinh dục Trong: Sản Phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007 Bộ Y tế- Vụ khoa học Đào tạo (2007) Sản Phụ khoa- NXN Y học Bộ Y tế Hướng dẫn sàng lọc, điều trị tổn thương tiền ung thư để dự phòng thứ cấp ung thư cổ tử cung Hà Nội, 2011 Hội nghị Nhi khoa Việt Nam Khuyến cáo điều trị dinh dưỡng cho trẻ sinh non,nhẹ cân Nhà xuất tổng hợp TP HCM 18/1/2013 10 Hƣớng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe (2009), Bộ Y tế 11 Nguyễn Bá Đức (2002), Ung thƣ buồng trứng (không phải tế bào mầm), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 130-137 12 Nguyễn Bá Đức(2008): Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư 13 Sản phụ khoa tập 1, Bộ môn phụ sản, Đại học Y Dƣợc TP.Hồ Chí Minh: Đa ối; Thiểu ối, trang 308-320 14 Thực hành cấp cứu Nhi khoa, chủ biên GS-TS Nguyễn Công Khanh, GSTSKH Lê Nam Trà, Chƣơng “Cấp cứu trẻ sơ sinh” Nhà xuất Y học Hà Nội 2010 Trang 287-327 279 15 Viện Hàn lâm Nhi khoa Hội Tim mạch Hoa Kỳ “ Hồi sức cấp cứu sơ sinh” Xuất lần thứ 5,Nhà xuất Y học 2006 Tiếng Anh 16 Abalos, E, Duley, L, Steyn, DW, Henderson-Smart, DJ Antihypertensive drug therapy for mild to moderate hypertension during pregnancy (Cochrane Review) Cochrane Database Syst Rev 2007; :CD002252 17 Adam H Balen (2008) Infertility in Practice Informa healthcare 18 ACOG practice bulletin Diagnosis and management of preeclampsia and eclampsia.Obstet Gynecol 2002 Jan;99(1):159-67 19 Alkushi A., Abdul-Rahman Z H., Lim P., Schulzer M., Coldman A., Kalloger S E., Miller D & Gilks C B (2005), "Description of a novel system for grading of endometrial carcinoma and comparison with existing grading systems", Am J Surg Pathol, 29(3) 20 American College of Obstetricians and Gynecologists (2008), ACOG Practice Bulletin No 99: management of abnormal cervical cytology and histology Obstet Gynecol 21 American pregnancy Association Care for the premature Baby Copy right 20002013 http://www.americanpregnancy.org/laborbirth/carepremature.htm 22 Ayhan B, Mano A, Falcao A, Godinho I, Santos J, Leitao F, Oliveira C, Caramona M (2005), CA-125 AUC as a new prognostic factor for patients with ovarian cancer Gynecol Oncol;97:529–534 23 Basta A Decidual ectopy of the uterine cervix In: The Cervix, 2nd ed Blackwell Publishing, 2006 24 Bardara Wilson- Clay Breastfeeding premature babies_ the importance of breastmilks.http://www.babyzone.com/newborn/premature babies/breatsfeeding.1/16/2013 25 Berkowitz R S, Goldstein D P (2003).“Gestational trophoblastic Disease", Novak 's Gynecology13th, Chapter 280 26 Bump RC, Mattiasson A, Bo K, et al The standardization of terminology of female pelvic organ prolapse and pelvic floor dysfunction Am J Obstet Gynecol.1996;175:13 27 Brubaker L et al Pelvic Organ Prolapse In: Incontinence International Continence Society, 2009 28 Christianne, A.L., A.C Ansink (2006), Treatment and prognosis of post term choriocarcinoma in The Netherlands, Gynecologic Oncology 29 Copeland LJ, Landon MB (2012), Malignant diseases and pregnancy In: Gabbe SG, Niebyl JR, Simpson JL, eds Obstetrics - Normal and Problem Pregnancies 6th ed Philadelphia, PA: Elsevier Saunders; chap 47 30 Claudio Chiesa, Alessandra Panero, John F Osborn, Antonella F Simonetti, Lucio Pacifico, Diagnosis of neonatal sepsis: A clinical laboratory challenge Clinical chemistry 50, No.2, 2004 P 279-287 31 Creasman William T (2007), "Clinical gynecologic oncology", Elsevier Inc 32 Current Diagnosis and Treatement Obstetrics and Gynecology 10th editionMcGraw-Hill 2007 33 David B Seifer; Robert L Collins (2002) Office-Based Infertility Practice Springer-Verlag New York 34 David EF, John BP, Chapter “Resuscitation of the newborn infant” In: Care of the high risk neonate, Third edition, 1986 P31-51 35 Davila GW, Ghoniem GM, Wexner SD Pelvic Floor Dysfunction Springer, London, 2006 36 Desai NR, Gupta S, Said D et al (2010), Choriocarcinoma in a 73 year-old woman : a case report and review of the literature J med Case Report 37 Duley, L, Henderson-Smart, DJ, Meher, S Drugs for treatment of very high blood pressure during pregnancy Cochrane Database Syst Rev 2006; 3:CD001449 38 Edmund S Sabanegh (2010) Male Infertility: Problems and Solutions Humana Press 281 39 Franco Muggia & Esther Oliva (2009), "Uterine Cancer Screening, Diagnosis, and Treatment", Humana Press 40 F.Gary Cunnningham, Williams Obstetrics (2005) 22Th ed, Mc GRAW – HILL, p 761-798 41 F.Gary Cunnningham, Williams Obstetrics (2009) 23Th ed, Mc GRAW – HILL, chapter 34 42 Fortnightly review: management of hypertension in pregnancy BMJ 1999 May 15;318(7194):1332-6 43 Gaetano Clirico, Cristina Lada “ Laboratory and to the diagnosis and therapy of infection in the neonate” Pediatic Reports 2011; Volume 3; e1 44 Ghoniem GM, Davila GW Practical Guide to Female Pelvic Medicine Taylor & Francis, London, 2006 45 Gilad Twig et al Anti Phospho Lipid Syndrome- pathophysiology Recurrent Pregnancy Loss- Cause, Controversies and Treatment Iforma Helth Care, 2007: 107-114 46 Goldstein DP, Berkowitz RS (2008), Gestational trophoblastic disease In: Abeloff MD, Armitage JO, Niederhuber JE, Kastan MB, McKenna WG, eds Abeloff’s Clinical Oncology 4th ed Philadelphia, PA: Elsevier Churchill Livingstone; chap 94 47 Hoffman B, et al Benign disorders of the lower reproductive tract In: Williams Gynecology, The McGraw-Hill Companies, Inc, 2012 48 Hope S Consultation for an abnormal menstrual cycle In: The abnormal menstrual cycle Rees M, Hope S, RavnikarV (editors) Taylor & Francis, UK, 2005 49 Huang KG, Abdullah NA, Adlan AS, Ueng SH, Ho TY, Lee CL (2013), Successful surgical treatment of recurrent choriocarcinoma with laparoscopic resection of intraperitoneal pelvic tumor Taiwan J Obstet Gynecol 2013 Jun;52(2) 282 50 International Federation of Gynecologists and Obstetricians (FIGO) (2000) "Staging classification and clinical practice guidelines of gynaecologic cancers" 51 Iurain JR (2007), " Berek & Novak's Gynecology", Lippincott Williams & Wilkins 52 Ivan Damjanov (2013), Cancer Grading Manual ISBN 978-3-642-34515-9 ISBN 978-3-642-34516-6.Springer Heidelberg New York Dordrecht London 53 James P Neilson, Gillian ML Gyte,Martha Hickey, Juan C Vazquez, Lixia Dou (2013) ”Medical treatments for incomplete miscarriage”, Chochrane database Syst Rev.2013 Mar 28;3:CD007223 54 Jiang W, Lv S, Sun L, Singer G, Xu C, Lu X (2013), Diagnosis and Treatment of Retroperitoneal Ectopic Pregnancy: Review of the Literature Gynecol Obstet Invest 2013 55 Joyce M.K, WilliamJ.K “ Group B Streptococcus and Early – Onset Sepsis in the Era of maternal Prophylaxis” Pediatr Clin North Am 2009 June; 56(3): 689 – Contents Doi: 10.1016/J.Pcl.2009.04.003 56 Jurkovic D., Hillaby K., Woelfer B., Lawrence A., Salim R., Elson C.J Cesarean scar pregnancy Ultrasound Obstet Gynecol 2003 ; 21 : 220-227 57 Kavanagh JJ, Gershenson DM (2012), Gestational trophoblastic disease: hydatidiform mole, nonmetastatic and metastatic gestational trophoblastic tumor: diagnosis and management In: Katz VL, Lentz GM, Lobo RA, Gershenson DM, eds.Comprehensive Gynecology 6th ed Philadelphia, PA: Elsevier Mosby; chap 35 58 Kamura T, Ushijima K (2013), Chemotherapy for advanced or recurrent cervical cancer Taiwan J Obstet Gynecol 59 Kimmig R, Wimberger P, Buderath P, Aktas B, Iannaccone A, Heubner M (2013) 60 Kumar, Vinay, ed (2010) Pathologic Basis of Disease(8th ed.) Saunders Elsevier 283 61 Larsen J.V., Solomon M.H Pregnancy in a uterine scar sacculus–an unusual cause of postabortal haemorrhage A case report S Afr Med J 1978 ; 53 : 142-143 62 Lewis V Reproductive Endocrinologyand Infertility Lasndes Biosciences, Texas, 2007 63 Mayeaux Jr EJ, Cox JT Modern Colposcopy Textbook and Atlas American Society for Colposcopy and Cervical Pathology, 2011 64 Mayo Clinic.com Premature Complications birth: http://www.mayoclinic.com/heath/premature_birth/DS00137/DSEC.DEC.29,2011 65 Maymon R., Halperin R., Mendlovic S., Schneider D., Vaknin Z., Herman A., and al Ectopic pregnancies in caesarean section scars: the 8-year experience of one medical centre Hum Reprod 2004 ; 19 : 278-284 66 National Cancer Institute (27 June, 2005) "Paget's Disease of the Nipple: Questions and Answers" Retrieved 2008-02-06 67 Nancy K Lowe (2013), Cervical Cancer Screening Guidelines 2012 Journal of Obstetric, Gynecologic, & Neonatal Nursing Volume 42, Issue 68 Ngan, H., L.-C Wong (2003), Staging and classification systems, Gestational trophoblastic disease, Chapman & Hall Medical, London - New York – Tokyo 69 Noller KL (2007), Intraepithelial neoplasia of the lower genital tract (cervix, vulva): Etiology, screening, diagnostic techniques, management In: Katz VL, Lentz GM, Lobo RA, Gershenson DM, eds Comprehensive Gynecology 5th ed Philadelphia, Pa: Mosby Elsevier 70 Novak‟s Textbook of Obstetrics, 14th edition 70 Obrtetrics: Normal and Problem Pregnancies Sixth edition- Saunder Elsevier 2012 71 Pak Cheung Ng Diagnostic markers of Infection in neonates, Review Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 2004; 89: F229-F235 72 Peter Braude; Alison Taylor problem BMJ (2003) ABC of subfertility: Extent of the 284 73 Trachtenbarg DE, Goleman TB Do premature babies need special care? May 15, 1998 Created 01/1999 http://familydoctor.org/familydoctor/en/pregnancynewborn/ 74 Tscherne, G Menstrual Irregularities In: Pediatric and adolescent gynecology: evidence-based clinical practice, SultanC (edit.) Karger, Basel, 2004 75 Sierra B, Sanchez M, Cabrerizo JL et al (2008), Choriocarcinoma with pulmonary and cerebral metastases Singapore Med J 76 Stage Information for Gestational Trophoblastic Tumors and Neoplasia at The National Cancer Institute (NCI), part of the National Institutes of Health (NIH), in turn citing: FIGO Committee on Gynecologic Oncology.: Current FIGO staging for cancer of the vagina, fallopian tube, ovary, and gestational trophoblastic neoplasia Int J Gynaecol Obstet 105 (1), 2009 77 Scully RE, Sobin LH (2003), Histological typing of ovarian tumors Second Edit Wolrd Health Organization, International Histological Classification of Tomours Springer 78 Sergio C Oehninger; Thinus F Kruger (2007) Male Infertility: Diagnosis and Treatment Informa healthcare 79 Siriwan Tangjitgamol & al (2009), "Management of endometrial cancer in Asia: consensus statement from the Asian Oncology Summit 2009", the Lancet oncology 80 Raymond E.L., Robert T.O., Ted G (2001), Ovarian and fallopian tube cancers, Clinical Oncology, American Cancer Sosiety, pp 477-486 81 Recurrent Pregnancy loss Causes, Controversies and Treatment Informa, 2007 82 Vulvar Cancer - October 1, 2002 - American Family Physician" Retrieved 2010-006 83 "Vulvar Cancer" Gynecologic Neoplasms Armenian Health Network, Health.am 2005 Retrieved 2007-11-08 ... Khám, chữa bệnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định tài liệu chuyên môn ? ?Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa? ?? Điều Tài liệu ? ?Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa? ?? ban... khám bệnh, chữa bệnh Căn vào tài liệu điều kiện cụ thể đơn vị, Giám đốc sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng ban hành tài liệu hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa phù hợp để thực đơn vị Điều. .. 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành tài liệu chuyên môn ? ?Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa? ?? BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan