SKKN vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn vật lí

25 46 0
SKKN vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CÂU HỎI THỰC TẾ ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Người thực hiện: Cù Văn Nam Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật lí THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .1 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN .2 1.1 Tổ chức hoạt động dạy học môn Vật lí gắn với sản xuất kinh doanh địa phương 1.2 Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua tình giả định tượng thực tiễn .3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN .4 3.1 Các giải pháp thực hiện: 3.2 Các hình thức tổ chức thực hiện: 3.3 HỆ THỐNG CÂU HỎI THỰC TẾ DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 18 4.1 Kết nghiên cứu: 18 4.2 Kết đối chứng: 18 Phạm vi áp dụng đề tài: Giáo viên vật lí học sinh khối 10 trường THPT Thạch Thành sử dụng hệ thống câu hỏi để giảng dạy học tập mơn vật lí 10( Cơ bản) 19 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20 Kết luận 20 Kiến nghị .20 I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lí học khơng phải phương trình số Vật lí học điều xảy giới xung quanh ta Nó nói màu sắc cầu vồng, ánh sáng lóng lánh tính cứng rắn viên kim cương Nó có liên quan đến việc bộ, xe đạp, lái ô tô việc điều khiển tàu vũ trụ Việc học mơn Vật lí khơng dừng lại tìm cách vận dụng cơng thức Vật lí để giải cho xong phương trình đến đáp số, mà phải giải thích tượng Vật lí xảy thiên nhiên quanh ta, đối tượng công nghệ văn minh mà ta sử dụng Mặt khác, thực tế việc giảng dạy Vật lí nay, chủ yếu dành nhiều thời gian dạy học sinh nhận diện kiểu, loại toàn khác cách thức vận dụng cơng thức Vật lí cho kiểu, loại tốn đó, mà trọng giúp học sinh giải thích tượng Vật lí xảy tự nhiên.[2] Để đạt mục đích học vật lí trường phổ thơng giáo viên dạy vật lí nhân tố tham gia định chất lượng Do vậy, hiểu biết vật lí, người giáo viên dạy vật lí cịn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú lĩnh hội kiến thức vật lí học sinh Đó vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nghiêm túc Chính sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này, tơi có đề cập đến khía cạnh “Vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn vật lí 10” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập định tính tượng vật lí thực tiễn vận dụng vào giảng chương trình vật lí 10 THPT Vận dụng hệ thống tập định tính tượng thực tiễn vào giảng nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập môn cho học sinh Để vật lí khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu “thuật ngữ khoa học” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học mơn vật lí lớp: 10C2,10C6-Năm học:20192020; 10C2, 10C7 -Năm học:2020-2021 trường THPT Thạch Thành Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp mơi trường, kĩ thuật dạy học, kĩ vận dụng kiến thức học tập liên hệ thực tiễn mơn vật lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các dạy chương trình vật lí 10- II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong điều kiện nay, khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển, kinh tế trí thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn: Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống thực tế; giáo dục định hướng phát triển lực học sinh; giáo dục nhà trường gắn với sở sản xuất kinh doanh địa phương 1.1 Tổ chức hoạt động dạy học mơn Vật lí gắn với sản xuất kinh doanh địa phương Nghề liên quan T T Bài học LỚP 10 Lực ma Cơ khí sát Kỹ nghề Mài Mộc; nề Làm nhẵn bề mặt gỗ, tường nhà Vật lí trị Massage, liệu xoa bóp Sửa xe thay dầu đạp, xe nhớt, tra máy dầu mỡ Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế Xây dựng; Vận tải… Làm móng nhà Xiếc Giữ thăng Ngẫu lực Xây dựng, cầu đường Đầm mặt trần, mặt Kiến thức vận dụng Cơ sở sản xuất kinh doanh Lực ma sát làm - Làng nghề; mòn bề mặt - Các công ty, doanh nghiệp sở kinh Lực ma sát làm doanh thương mại, du mòn bề mặt lịch, dịch vụ v.v - Các nhà máy, xí Lực ma sát làm nghiệp sản xuất công ấm da nghiệp; Vật liệu có hệ - Các doanh nghiệp, số ma sát nhỏ sở dịch vụ kĩ thuật làm giảm ma v.v sát Diện tích chân - Các doanh nghiệp, đế lớn, sở xây dựng, vận trọng tâm tải, dịch vụ kĩ thuật thấp vật v.v vững vàng Nghệ sĩ lại - Dịch vụ giải trí, du dây mà lịch… khơng ngã cân phiếm định Máy đầm rung - Các doanh nghiệp, có trọng tâm sở xây dựng, vận không trùng tải, dịch vụ kĩ thuật với trục quay v.v Cơ khí Các nguyên lí nhiệt động lực học Sự nở nhiệt vật rắn Các tượng bề mặt chất lỏng Máy lạnh Xoáy đinh Dùng ngẫu lực - Các doanh nghiệp, ốc để vặn, xoáy sở xây dựng, chế tạo máy , vận tải, dịch vụ kĩ thuật khí v.v Hiệu suất Biến đổi - Các doanh nghiệp, nguồn lượng sở máy lạnh, dịch nhiệt vụ kĩ thuật v.v Nhiệt Chỉnh Rơ le nhiệt - Các doanh nghiệp, kỹ thuật nhiệt độ băng kép sở dịch vụ kĩ thuật bàn v.v Giặt thuê Làm Xà làm vải giảm suất căng bề mặt nước xà phòng Làm giấy, mực, bút Điện dân dụng Mực viết Sự dính ướt mao dẫn chất giấy lỏng Sự Đúc chuyển thể chất - Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật, du lịch v.v - Làng nghề Hàn thiếc Sự dính ướt kim loại nóng chảy với kim loại cần hàn Đúc Sự nóng chảy - Các doanh nghiệp, chuông, đông đặc sở dịch vụ kĩ thuật tượng, - Làng nghề chi tiết máy,… 1.2 Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua tình giả định tượng thực tiễn Trong q trình dạy học giáo viên ln sử dụng kiểu dạy làm cho học sinh nhàm chán Giáo viên áp dụng nhiều phương pháp lồng ghép vào nhau, hình thức đưa tình giả định để học sinh tranh luận vừa phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh, vừa tạo môi trường thoải mái để em trao đổi từ giúp học sinh thêm yêu thích mơn học THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Trước tình hình học vật lí phải đổi phương pháp dạy học thực yếu tố định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phải phát huy tính thực tế, giáo dục môi trường, tư tưởng vừa mang sắc dân tộc mà khơng tính cộng đồng tồn giới, vấn đề cũ khơng cũ mà có tính chất cập nhật mẽ, đảm bảo: tính khoa học – đại, bản; tính thực tiễn giáo dục kỹ thuật tổng hợp; tính hệ thống sư phạm Sau học xong chương trình vật lí lớp 10, nhiều học sinh cịn ngỡ ngàng cầm đồng hồ bấm giây tay, em phải điều chỉnh nào, chí nhiều em cịn chưa biết tác dụng “Phát hiện” thật bất ngờ tác giả số giáo viên thể dục sử dụng loại đồng hồ tiết dạy thể dục Với kiến thức dạng chuyển động, lực học, lớp em viết cách đầy đủ xác phương trình chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, đọc định nghĩa vận tốc, gia tốc, khái niệm chuyển động cong, chuyển động tròn đều, định luật Niutơn Thế nhưng, với câu hỏi như: “Lấy thêm số thí dụ thực tế chuyển động thẳng đều, chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần”, thực làm cho em lúng túng Nhiều học sinh cịn khơng thể giải thích tượng rần gần gũi với đời sống: Tại xe máy trời mưa, ta lại có cảm giác giọt nước mưa khơng rơi theo phương phẳng đứng mà theo phương xiên (trong điều kiện khơng có gió), hắt vào mặt, vào mắt ta? hay vận động viên đua xe máy phải nghiêng xe nhiều đến phải qua chỗ đường vòng? Các kiến thức vật lí tĩnh học lẽ phải sở tốt để em vận dụng vào thực tiễn, điều dường cịn “xa vời” em Quan sát người thợ sửa xe ô tô dùng ống nước dài khoảng nửa mét tròng vào cán cờlê cầm đầu bên mà mở ốc để lấy bánh xe ơtơ ngồi, hẳn “điều lạ” phận học sinh CÁC GIẢI PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ sở lí luận thực tiễn dạy học, thấy rằng: “Vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn vật lí 10” tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu vai trò ý nghĩa thực tiễn học vật lí Để thực được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh thành thị, nông thôn …; đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phải mang tính hợp lí hài hồ; đơi lúc có khơi hài sâu sắc, đảm nhiệm mục đích học mơn vật lí 3.1 Các giải pháp thực hiện: “Vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn vật lí 10” cách: - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi học học - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua kiến thức cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tị mị học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thơng - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua tập tính tốn Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích.Vì muốn giải tốn vật lí học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu tốn u cầu gì? Và giải nào? Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lí thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày 3.2 Các hình thức tổ chức thực hiện: - Đặt tình vào mới: Tiết dạy có gây ý học sinh hay không nhờ vào người hướng dẫn Trong phần mở đầu quan trọng, ta biết đặt tình thực tiễn giả định yêu cầu học sinh tìm hiểu, giải thích - Lồng ghép tích hợp mơi trường dạy: Vấn đề mơi trường ln nhắc đến ngày như: khói bụi nhà, nước thải sinh hoạt, ô nhiễm phóng xạ,…có liên quan đến thay đổi thời tiết hay không Tùy vào thực trạng địa phương mà ta lấy ví dụ cho gần gũi - Liên hệ thực tế dạy: Khi học xong vấn đề mà học sinh thấy ứng dụng thực tiễn ý hơn, chủ động tư để tìm hiểu Do học giáo viên nên đưa vài ứng dụng thực tiễn lôi ý học sinh 3.3 HỆ THỐNG CÂU HỎI THỰC TẾ DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 Bài: Chuyển động trịn (Tiết 8,9 VL10CB) Câu 1: Quan sát bánh xe đạp lăn đường ta thấy nan hoa phía trục quay hịa vào nhau, ta lại phân biệt nan hoa phần trục bánh xe Giải thích?[1] Giải thích: Vì vận tốc so với đất điểm bên trục quay nhỏ vận tốc điểm bên trục quay Áp dụng: Giáo viên sử dụng để đặt vấn đề vào Câu 2: Để tia nước từ bánh xe đạp bắn vào người xe, phía bánh xe người ta gắn chắn bùn Khi phải gắn chắn bùn nào?[1] Giải thích: Phải gắn cài chắn bùn cho mép cắt đường tiếp tuyến qua điểm thấp bàn đạp với mép trước bánh xe Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần học đặc điểm vận tốc chuyển động tròn Bài: Tính tương đối chuyển động Cơng thức cộng vận tốc (Tiết 10 VL10CB) Câu 1: Tại ngồi xe chạy nhanh ta thường thấy gió thổi vào mặt trời lặng gió?[1] Giải thích: Khi xe đạp lúc trời lặng gió hay gió nhẹ ta thấy gió thổi vào trước mặt Xe chạy nhanh gió thổi vào mặt mạnh Nếu ngồi xe tơ xe máy phóng nhanh, gió thổi vào mặt dội Hiện tượng dễ giải thích tính tương đối chuyển động r Theo tính chất này, ta chuyển động với vận tốc v lớp không khí đứng nr coi ta đứng n lớp khơng khí chuyểnr động với vận tốc v theo chiều ngược lại nghĩa có gió thổi vào ta với vận tốc - v Dựa vào tính chất muốn nghiên cứu lực cản khơng khí vào máy bay, phịng thí nghiệm máy bay đặt mẫu máy bay máy bay thật đường ống thổi luồng gió mạnh vào phía trước máy bay với vận tốc vận tốc máy bay khơng khí Áp dụng: Giáo viên dùng cho phần đặt vấn đề vào Câu 2: Đi xe máy mưa, ta thường có cảm giác giọt mưa rơi nghiêng ( hắt vào mặt chúng ta) trời lặng gió Lẽ lặng gió, giọt nước mưa rơi thẳng đứng hắt vào mặt ta Hãy giải thích điều dường vơ lí đó?[1] Giải thích: Khi khơng có gió, giọt nước mưa rơi theo phương r uu r thẳng đứng so với đất, u lại rơi theo phương uuuu ur uur • − vnđ vnđ xiên với người lái xe máy Gọi vmñ ,vnñ vận tốc uur giọt mưa người so với đất vmn vận tốc uur uur uur uur giọt mưa so với người xe: vmn = vmñ + vñn hay uur vmñ uur uur uur vmn = vmñ + − vnñ Phép cộng véc tơ cho thấy với ( ) vmn người giọt mưa rơi theo phương xiên đất Áp dụng: Đây tượng thường gặp thực tế nên sau học song phần công thức cộng vận tốc giáo viên sử dụng để củng cố thêm cho học sinh Câu 3: Tại chạy lấy đà trước ta lại nhảy xa đứng chỗ nhảy ngay? Giải thích: Trong trường hợp chuyển động quán tính cộng thêm vào chuyển đông xuất việc đẩy người rời khỏi mặt đất Áp dụng: Củng cố cho phần công thức cộng vận tốc dùng để củng cố cho phần định luật I Niutơn Bài:Ba định luật Niutơn ( Tiết 16,17 VL10CB) Câu 1: Một hành khách xe buýt cho biết, lúc đầu xe khách qua chỗ đường xấu, xe bị xóc nhiều làm người ngồi xe khó chịu xe đông khách, lại thấy êm kể qua chỗ đường xấu Cảm giác có khơng? Hãy giải thích?[1] Giải thích: Càng đông khách khối lượng xe người lớn gia tốc xe thu tương tác với đường (chỗ đường xấu xe bị xóc) nhỏ, thay đổi vận tốc theo phương thẳng đứng xe bé nên người ngồi xe có cảm giác êm Áp dụng: Đây tượng xảy thực tế mà cảm nhận ngồi xe tơ Giáo viên sử dụng cho phần khởi động củng cố định luật II Niuton Câu 2: Con chó săn to khỏe chạy nhanh thỏ Tuy nhiều thỏ bị chó săn rượt đuổi nạn nhờ vận dụng chiến thuật luôn đột ngột thay đổi hướng chạy làm chó săn lỡ đà Điều vật lí giải thích sao?[1] Giải thích: Sự khối lượng (hay mức quán tính) đưa đến khác mức độ thay đổi trạng thái chuyển động Con thỏ có khối lượng nhỏ chó săn nên dễ dàng thay đổi chuyển động hướng độ lớn vận tốc Do thỏ đột ngột thay đổi vận tốc chó săn khơng kịp thay đổi chuyển động bị lỡ đà Áp dụng: Sử dụng cho phần mở đề vào phần quán tính Câu 3: Giải thích câu tục ngữ: “ Dao sắc không kê” [1] Giải thích: Ta biết vật có khối lượng lớn qn tính lớn Mặt khác, vật có qn tính nên tác dụng lực vào vật vận tốc khơng thay đổi tức mà phải sau khoảng thời gian định Nếu vật có qn tính lớn thời gian lớn Nếu dùng dao chặt tre mà tre khơng kê lên kê khơng chắn qn tính tre nhỏ nên tre chuyển động theo dao Do dao khó ăn sâu vào tre Nếu ta kê tre khúc gỗ lớn dao chặt khối gỗ chưa kịp chuyển động( khối lượng khúc gỗ lớn lại tì vào đất), tre bị đứt Áp dụng: Dùng cho hoạt động khởi động, sau học sinh có kiến thức định luật Niuton dùng câu hỏi để củng cố kiến thức Câu 4: Tại diễn viên xiếc ngồi yên ngựa phi nhanh, nhảy lên cao rơi xuống lại vào yên ngựa?[1] Giải thích: Diễn viên xiếc rời khỏi yên ngựa tiếp tục chuyển động theo quán tính với vận tốc ban đầu vận tốc ngựa, mà rơi vào yên ngựa Áp dụng: Những biểu diễn thấy xuất chương trình biểu diễn xiếc người giải thích cách thỏa đáng, giáo viên nêu vấn đề học xong phần quán tính Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh giải thích: người nhảy lên rơi chỗ cũ Trái Đất quay? Câu 5: Vì xe đạp dễ phanh xe máy, tơ tàu hỏa?[1] Giải thích: Chúng ta biết việc vật chuyển động muốn dừng lại cần phải có thời gian: Vật có vận tốc lớn khối lượng lớn cần phải có thời gian dài Vì xe máy, tơ, tàu hỏa có vận tốc lớn khối lương lớn gấp nhiều lần xe đạp nên việc phanh khó khăn Áp dụng: Hiện nghiên cứu tai nạn giao thơng người ta thấy có liên hệ nhiều đến quán tính Chẳng hạn nhiều bạn học sinh xe đạp, rẽ thường khơng nhìn xem có xe đằng sau vượt hay khơng, rẽ trước mũi xe máy, ô tô hay tàu hỏa lao tới dễ xảy tai nạn, xe máy, ơtơ đặc biệt tàu hỏa chạy có qn tính lớn, khơng thể dừng lại tức để tránh học sinh Biện pháp phòng tránh: Trước rẽ, phải xin đường quan sát thật cẩn thận phía sau Các xe phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách đường nguy hiểm chúng có đà mạnh, gặp chướng ngại vật, dù có phanh gấp xe lết khơng dừng Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần học quán tính Câu 6: Tại xa leo núi, ta chống gậy đỡ mỏi chân? [1] Giải thích: Khi leo núi, chân ta phải đạp vào mặt đất, đất tác dụng phản lực làm cho ta Động tác lập lại nhiều lần khiến chân bị mỏi Khi chống gậy, ta dùng tay ấn mạnh gậy phía sau, mặt đất tác dụng vào đầu gậy phản lực hướng phía trước truyền đến thể làm ta dịch chuyển phía trước Như ta thay bớt hoạt động chân hoạt động tay nên chân đỡ mỏi Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho hoạt động khỏi động củng cố kiến thức cho phần định luật III Niuton Bài: Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn (Tiết 18 VL10CB) Câu 1: Hai vật ln hút lực hấp dẫn, vật để phịng bàn, ghế, tủ, giường chúng ln hút không di chuyển lại gần nhau? [1] Giải thích: Các vật để phịng khơng chịu tác dụng lực hấp dẫn mà chịu tác dụng trọng lực, phản lực lực ma sát Các lực triệt tiêu lẫn nên vật đứng yên, không hút lại gần Áp dụng: Sử dụng cho phần khởi động lực hấp dẫn Câu 2: Lực hút Mặt Trời lên Mặt Trăng lớn lực hút Trái Đất lên Mặt Trăng lần Nhưng Mặt Trăng lại vệ tinh Trái Đất ( Mặt Trăng quay quanh Trái Đất ) mà khơng phải hành tinh quay quanh Mặt Trời? [1] Giải thích: Người ta tính Mặt Trời truyền cho Trái Đất Mặt Trăng ngững gia tốc nhau, Trái Đất Mặt trăng tạo thành hệ hai thiên thể quay quanh khối tâm chung khối tâm lại quay quanh Mặt Trời Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần khởi động củng cố sau học, thông qua câu hỏi học sinh hiểu rõ chuyển động Trái Đất, Mặt Trăng Bài : Các lực học (Tiết 19, 20, 21 VL10CB) Câu 1: Việc bôi dầu lên bề mặt làm việc chi tiết máy có tác dụng làm giảm ma sát Nhưng bổ củi, việc giữ cán rìu tay khơ lại khó tay ướt Hãy giải thích? Giải thích: Khi gỗ bị dính ướt, thớ gỗ nhỏ bề mặt nở phồng lên, ma sát cán rìu tay tăng lên Vì nước khơng đóng vai trị dầu bơi trơn mà cho phép làm thay đổi hệ số ma sát tay cán rìu Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần lực ma sát nghỉ, thơng qua cho học sinh thấy đặc điểm hệ số ma sát nghỉ Câu 2: Vì muốn cho đầu tàu hỏa kéo nhiều toa đầu tầu phải có khối lượng lớn ? Giải thích: Lực phát động có tác dụng kéo đồn tàu lực ma sát nghỉ đường ray tác dụng lên bánh xe phát động đầu tàu Muốn đầu tàu kéo nhiều toa, lực ma sát phải lớn Muốn vậy, đầu tàu phải có khối lượng lớn Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần ứng dụng ma sát nghỉ Thơng qua giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết xe đạp, xe máy chạy, lực kéo xích làm cho bánh xe quay Lực ma sát nghỉ mặt đường tác dụng vào chỗ bánh xe tiếp xúc với mặt đường đóng vai trò lực phát động làm cho xe phía trước Chính điều để tăng lực ma sát nghỉ người ta thường làm bánh sau máy kéo to nặng hẳn bánh trước, lốp có nhiều đường gân xù xì Chỗ ngồi người máy kéo, xe máy, xe đạp thường bố trí lệch phía sau, trọng lượng người dồn phần lớn vào bánh sau, làm tăng ma sát bánh xe phát động Câu 3: Tại xe đạp xe máy đến đoạn đường cong phải giảm tốc độ nghiêng người ? [1] Giải thích: Mục đích việc nghiêng người để tạo lực hướng tâm đoạn đường cong, lực ma sát nghỉ không đủ giữ cho xe chuyển động cong Tuy nhiên việc nghiêng người xe tạo lực hướng tâm có giá trị định, để đảm bảo xe không bị văng theo phương tiếp tuyến với đường cong cần phải giảm tốc độ xe Áp dụng: Hiện tai nạn giao thông diễn phổ biến nước ta mà nguyên nhân người lái xe không làm chủ tốc độ, qua đoạn đường cong Qua câu hỏi cho thấy cần phải có ý thức tham gia giao thơng, từ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần hoạt động khởi động củng cố sau học Câu 4: Tại làm cầu người ta thường làm cầu vồng lên? [1] Giải thích: Khi xe cộ qua cầu thìur chuyển động cong, lúc hợp lực ur hai lực trọng lực P phản lực N mặt đường tác dụng lên xe đóng 10 vai trò lực hướng tâm: P − N = mv2 mv2 →N=P− Điều dẫn tới áp lực r r xe cầu nhỏ trọng lượng xe Áp dụng: Hiện hệ thống giao thông đường cầu xuất nhiều, việc hiểu phần cấu tạo giúp cho học sinh có ý thức việc bảo vệ cơng trình giao thơng Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần lực hướng tâm Bài: Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế (Tiết 27, 28, 29, 30 VL10CB) Câu 1: Tại công nhân vác bao hàng nặng họ thường chúi người phía trước chút ? Giải thích: Mục đích việc cơng nhân chúi người phía trước để trọng tâm bao hàng rơi vào mặt chân đế Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần cân vật có mặt chân đế Câu 2: Quan sát võ sĩ thi đấu thấy họ thường đứng tư khuỵu gối xuống chút hai chân dang rộng so với mức bình thường Tư có tác dụng gì? Giải thích: Mục đích để làm tăng mức vững vàng khó bị đánh ngã: hai chân dang rộng làm cho mặt chân đế rộng Hơi qụy gối làm trọng tâm người vị trí thấp Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho hoạt động khởi động củng cố cho phần học: Mức vững vàng cân Câu 3: Tại ngồi ghế, muốn đứng lên, ta phải nghiêng người phía trước ? Giải thích: Khi ngồi trọng tâm người ghế rơi vào mặt chân đế ( diện tích hình chữ nhật nhận chân ghế làm đỉnh Khi muốn đứng dậy ( tách khỏi ghế ) cần phải làm cho người rơi vào chân đế họ ( phần bao hai chân tiếp xúc với mặt đất ) Động tác chúi người phía trước để lấy trọng tâm người rơi vào mặt chân đế người Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần đặt vấn đề vào phần mức vững vàng cân Câu 4: Tại gập khuỷu tay ta nâng vật nặng so với trường hợp duỗi thẳng tay theo phương ngang ? [1] Giải thích: Khi gập khuỷu tay, “cánh tay địn” thu lại ngắn nên giữ với lực lớn Áp dụng: Đây vấn đề thường ngày hay áp dụng công việc Tuy nhiên khơng người giải thích Giáo viên dùng để đặt vấn đề vào 11 Câu 5: Khi xe đạp hay xe máy cần phanh gấp người lái chủ động phanh bánh sau xe mà dùng phanh trước Làm có lợi gì? Giải thích: Nếu phanh bánh trước, theo qn tính xuất momen lực làm lật xe nguy hiểm Áp dụng: Thông qua câu hỏi giáo viên giáo dục học sinh tham gia giao thông cần xe với tốc độ vừa phải để làm chủ tình tránh gây hậu đáng tiếc có gặp tình bất ngờ biết cách xử lí cho an tồn Giáo viên sử dụng sau học song phần mômen Bài:Định luật bảo toàn động lượng (Tiết 37,38 VL10CB) Câu 1: Một người 60kg đứng thuyền nằm gần bờ hồ nước Chỉ với sợi dây thừng,người xác định gần khối lượng thuyền.Hãy dự đoán giải thích cách làm người đó? Giải thích: Có thể vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải thích Người từ đầu thuyền đến cuối thuyền dùng dây thừng để đo độ dài l thuyền khoảng dịch chuyển s cuả thuyền so với bờ Từ tình khối lượng thuyền m’ = 60 l−s s Áp dụng: Giáo viên dùng câu hỏi để đặt vấn đề khắc sâu thêm kiến thức định luật bảo toàn động lượng Câu 2: Một người làm xiếc nằm mặt đất cho đặt lên ngực tảng đá to Sau đó, cho người khác lấy búa tạ đập vào tảng đá Khi tảng đá vỡ ra, người làm xiếc đứng dậy vui cười chào khán giả Điều giúp thoát khỏi "mối nguy hiểm "nêu trên? Giải thích: Theo định luật bảo tồn động lượng, sau va chạm vật có khối lượng lớn biến thiên động lượng nhỏ (tức bị chấn động ) Tảng đá ngực có tác dụng giảm chấn động, đá to an toàn Áp dụng: Đây biểu diễn xiếc tạo cho người xem từ hồi hộp đến thán phục, nhiên khơng phải giải thích Giáo viên sử dụng để làm rõ mối quan hệ độ biến thiên động lượng xung lực Câu 3: Tại viên đạn bay khỏi nịng súng khơng làm vỡ tan cửa kính mà khoan lỗ trịn? Giải thích: Thời gian va chạm viên đạn kính nhỏ Trong khoảng thời gian đó, biến dạng gây áp suất viên đạn khơng kịp lan xa.Vì vậy, phần động lượng mà viên đạn truyền cho phần nhỏ kính tạo thành lỗ trịn Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi để làm rõ tính chất “độ biến thiên động lượng vật phụ thuộc vào thời gian xảy va chạm” 12 Câu 4: Một nhà du hành vũ trụ ngồi khơng gian vũ trụ, sau làm việc, họ muốn trở lại tàu Làm di chuyển phía tàu, mà khơng gian vũ trụ khơng có vật để đạp chân lên mà đẩy Hãy tìm phương án giúp nhà du hành vũ trụ đó? Giải thích: Nhà du hành ném phía vật để nhà du hành chuyển động theo hướng ngược lại Áp dụng: Giáo viên dùng câu hỏi để khắc sâu thêm kiến thức định luật bảo tồn động lượng Chủ đề: Chất khí (Tiết 47, 48, 49, 50 VL10CB) Câu 1: Khi pha nước chanh, người ta thường làm cho đường tan nước bỏ đá lạnh vào Vì khơng bỏ đá lạnh vào trước đường bỏ sau? Giải thích: Nhiệt độ cao, phân tử chuyển động nhanh nên dễ hòa tan Nếu bỏ đá vào trước, nhiệt độ nước hạ thấp làm q trình hịa tan đường diễn chậm Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần cấu tạo chất Câu 2: Việc tách hai ván gỗ úp lên dễ nhiều so với việc tách hai kính chồng lên Tại vậy? Giải thích: Hai kính đặt úp lên có lực liên kết phân tử mạnh chúng có bề mặt nhẵn, phân tử hai kính gần đến mức hút Điều không xảy với hai gỗ Áp dụng: Giáo viên sử dụng để dạy phần lực tương tác phân tử Câu 3: Khi muốn nối hai thép với nhau, người thợ rèn thường làm sau: Nung cho hai thép đến khoảng 900 oC sau đặt gối lên lấy búa đập mạnh Hãy giải thích cách làm trên? Giải thích: Làm phân tử hai thép xen vào làm xuất lực liên kết phân tử giúp chúng dính lại Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố cho phần lực tương tác phân tử Câu hỏi: Tại ta dùng phễu rót chất lỏng vào chai, lúc đầu thấy dễ vào sau khó khăn ta khơng nâng phễu lên? Giải thích: Cuống phễu ép sát cổ chai, chất lỏng đổ vào phễu liên tục vơ tình trở thành nút nhốt chặt khơng khí chai Khi chất lỏng chảy vào chai, khơng khí bị dần chiếm chỗ, thể tích khí giảm làm áp suất ln áp suất khí quyển, nước chảy vào chai khó Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho việc đặt vấn đề vào Tiết 49 VL10CB 13 Câu 1: Tại lốp ôtô thường nổ xe chạy, mà nổ xe nằm gara ? Giải thích: Khi lốp xe chạy đường, ma sát với đường thời tiết nóng, nhiệt độ lốp xe tăng, kéo theo áp suất khí ruột xe tăng theo Nếu áp suất tăng đến mức gây nổ lốp xe Khi xe để gara, nhiệt độ bình thường, lốp xe khó bị nổ Áp dụng: Giáo viên vận dụng câu hỏi sau học xong phần định luật Sác-lơ lưu ý học sinh tượng nổ lốp không xảy với ôtô mà với xe máy xe đạp chạy đường Bài: Nội biến đổi nội (Tiết 54, 55 VL10CB) Câu 1: Khi đóng đinh vào gỗ, mũ đinh có nóng lên Khi đinh đóng vào gỗ ( khơng lún thêm ), cần đóng thêm vào vài nhát búa mũ đinh nóng lên nhiều Hãy giải thích? Giải thích: Khi đóng đinh, cơng thực chuyển thành động cho đinh nội cho búa đinh Nhưng đinh đóng chặt vào gỗ, công thực chuyển thành nội năng, đinh nóng lên nhanh Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố phần cách biến đổi nội Câu 2: Tại vật nóng bỏ vào nước nguội nhanh bỏ ngồi khơng khí? Giải thích: Do nhiệt dung riêng nước lớn khơng khí, nên khoảng thời gian nước thu nhiệt nhiều Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần truyền nhiệt để làm rõ trình truyền nhiệt Bài: Các nguyên lí nhiệt động lực học (Tiết 54,55 VL10CB) Câu 1: Tại dùng bơm tay để bơm xe đạp, thân bơm lại bị nóng lên nóng lên nhanh lốp xe gần căng hơi? Giải thích: Cơng biến thành nội làm nóng thân bơm Khi lốp xe căng, phần lớn cơng biến thành nội nên thân bơm nóng lên nhanh chóng Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần nguyên lí I NĐLH để học sinh thấy ứng dụng Câu 2: Tại buồng đốt nồi động nhiệt lại không nóng chảy, buồng đốt có lúc nhiên liệu cháy nhiệt độ cao so với nhiệt độ nóng chảy kim loại dùng để chế tạo ? Giải thích: Các thành bên ngồi buồng đốt làm lạnh nước, nên nhiệt độ chúng không cao nhiệt độ nồi nhiều 14 Áp dụng: Giáo viên cung cấp cho học sinh biết hoạt động động nhiệt thơng qua giáo viên phân tích cho học sinh vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng động nhiệt Câu 3: Tại đèn kéo quân ngừng quay? Vào dịp tết Trung thu, thường chơi đèn kéo quân Đèn kéo quân coi động nhiệt Khi nến( người ta thường thay nến bóng đèn dây tóc)được thắp sáng thì” tán” đèn quay theo “qn” treo vào tán đèn,tạo nên hình bóng sinh động giấy bọc đèn Tuy nhiên bỏ đèn vào hộp thủy tinh kín dù bóng đèn sáng, đèn quay thời gian ngắn ngừng lại không quay nữa.Hãy vận dụng nguyên lí NĐLN để giải thích tượng Giải thích: Khi nến đèn thắp sáng, truyền nhiệt cho khơng khí xung quanh Khơng khí nóng lên, nở ra, thực công làm quay tán đèn Một phần nhiệt lượng khơng khí nhận chuyển thành cơng học, phần truyền cho khơng khí lạnh tán đèn Vậy đèn hoạt động đủ phận: nguồn nóng (ngọn nến); phận phát động (tán đèn); nguồn lạnh (khơng khí tán đèn) Áp dụng: Giáo viên cung cấp cho học sinh biết hoạt động động nhiệt Câu 4: “Gió Lào nóng em ! Đừng vào đón gió mà rơi má hồng” Tại gió Lào lại khơ nóng làm người ta khiếp sợ đến thế?[2] Giải thích: Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn bốc lên cao.Ở cao áp suất thấp nên khơng khí nở Khi khơng khí nở ra,thực cơng làm nội giảm, nghĩa nhiệt độ giảm nên khơng khí nước khơng khí ngưng tụ gây mưa phía Tây dãy Trường Sơn Khơng khí phía khơ Khơng khí khơ vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống tỉnh đồng miền Trung Ở đồng áp suất cao nên không khí co lại nên khơng khí nhận cơng, làm nội tăng, nghĩa nhiệt độ tăng Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần nguyên lí NĐLH để học sinh thấy tượng tự nhiên Bài: chất kết tinh Chất vơ định hình Sự nở nhiệt vật rắn ( tiết 58, 59 VL10CB) Câu 1: Tại làm đường ray xe lửa, làm cầu, người ta thường để hai ray hai nhịp cầu khoảng cách nhỏ Khoảng cách có lợi gì? 15 Giải thích: Khoảng cách làm cho hai ray hay hai nhịp cầu không đội lên giãn nở nhiệt Áp dụng: Giáo viên sử dụng để đặt vấn đề vào Câu 2: Tại cốc thủy tinh dày thường dễ nứt vỡ so với cốc thủy tinh có thành mỏng đổ nước sơi vào cốc ? Giải thích: Khi đổ nước sơi vào cốc, tính dẫn nhiệt thủy tinh, lớp bên giãn nở nhiều lớp bên ngoài, lớp trở thành “vật cản trở”của lớp trong, kết tạo lực lớn, lực làm nứt cốc Áp dụng: Giáo viên sử dụng sau học xong phần nở nhiệt Câu 3: Tại nóng hay lạnh bêtông bám chặt vào cốt thép bên ? Giải thích: Vì bê tơng cốt thép có độ dãn nở nhiệt Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố học để nói lên ý nghĩa hệ số nở khối vật liệu Bài: Các tượng bề mặt chất lỏng (Tiết 60,61, 62, 63 VL10CB) Câu 1: Người ta thường dùng loại dầu bóng đặc biệt đánh bóng sườn xe máy, xe ơtơ Ngồi việc làm cho nước sơn sườn xe bóng dẹp, cịn có tác dụng khác khơng ? Giải thích: Làm nước mưa khơng dính ướt sườn xe lâu bị gỉ sét Áp dụng: Sử dụng củng cố thêm phần ứng dụng tượng dính ướt khơng dính ướt Câu 2: Vào đêm nhiều sương, buổi sáng sớm quan sát (như sen ), thấy có giọt sương đọng lại có dạng hình cầu, cịn có khơng có tượng mà có lớp nước mỏng Hãy giải thích? Giải thích: Nước khơng làm dính ướt số loại ( sen chẳng hạn) nước đọng lại có dạng hình cầu Các loại mà nước khơng làm dính ướt làm “ướt” theo ý nghĩa thơng thường nó, tức làm mặt có lớp nước mỏng Áp dụng: Giáo viên sử dụng để dạy phần dính ướt khơng dính ướt Câu 3: Vì người thợ nề quét nước vôi lên tường tường khơ ? Giải thích: Tường khơ để lại nhiều ống mao dẫn dễ hút nước vôi vào Áp dụng: Giáo viên sử dụng để nói thêm ứng dụng tượng mao dẫn 16 Bài: Sự chuyển thể chất + Sự hóa ngưng tụ ( tiết 65,66 VL10CB) Câu 1: Tại phơi ván vừa xẻ từ thân ra, ván thường bị cong vênh? Giải thích: Mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên, nước gỗ bốc nhanh khơ nhanh chóng Mặt cịn lại khơ chậm hơn, mặt tiếp xúc với ánh nắng co lại nhiều Đây nguyên nhân làm cho ván bị cong Áp dụng: Giáo viên sử dụng đặt vấn đề cho phần bay Câu 2: Vào mùa đông giá rét, ta nhìn thấy thở Tại ? Giải thích: Hơi thở có mang nước, bị lạnh điểm sương chúng ngưng tụ lại ta nhìn thấy Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố thêm phần ngưng tụ Bài: Độ ẩm khơng khí + Sự hóa ngưng tụ (Tiết 67 VL10CB) Câu 1: Buổi sáng sớm ta thường thấy nhiều sương, ngày trời nóng nực buổi sáng hơm sau có nhiều sương Vì vậy? Những đêm trời đầy mây, sáng hơm sau có nhiều sương khơng? Tại sao? Giải thích: Trong ngày nóng nước bay lên từ mặt sông, hồ,… nhiều hơn, độ ẩm tuyệt đối tăng lên Sương tạo thành mặt đất bị lạnh xạ nhiệt Nếu khơng có mây xạ nhiệt dễ dàng sương có nhiều Cịn có nhiều mây chúng ngăn cản xạ nhiệt mặt đất nên việc tạo thành sương khó thực Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần củng cố học Câu 2: Tại mùa đông giá lạnh, ta nhìn thấy thở phịng có nhiều người kính cửa sổ lại dễ bị “đổ mồ hơi” ? Giải thích: Vào ngày giá lạnh, nhiệt độ khơng khí giảm mạnh, nên ta thở nước khơng khí thở gặp lạnh trở nên bão hòa đọng lại thành đám sương mù Vì ta nhìn thấy thở thơng qua cac đám sương mù Nếu phịng đơng người, lượng nước khơng khí phịng nhiều dễ đạt trạng thái bão hịa Do kính cửa sổ bị khơng khí ngồi trời làm lạnh,nên nước bão hịa khơng khí ẩm phịng tiếp xúc với mặt kính,thì nước bão hịa bị lạnh đọng lại thành sương làm ướt mặt kính cửa sổ, nghĩa “đổ mồ hơi” Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi để củng cố cho phần điểm sương 17 Câu 3: Lấy lon nước từ tủ lạnh phòng ấm hơn, thấy giọt nước lấm thành lon, để lúc giọt lấm biến Hãy giải thích? Giải thích: Hơi nước có sẵn khơng khí, gặp thành lon nước lạnh, chúng trở thành bão hòa ngưng tụ thành giọt sương Khi nước lon hết lạnh, giọt sương lại bay Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần đặt vấn đề vào Câu 4: Vào mùa hè trời nóng nực, sống nơi khơ nơi có nhiều đầm lầy, nơi dễ chịu hơn? Giải thích: Sống nơi khơ dáo dễ chịu Vì nơi nhiều đầm lầy, nước bốc lên làm cho độ ẩm tương đối lớn, mồ hôi bay chậm thể người bị nóng lên mức, gây cảm giác nóng nực cách khó chịu Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố cho phần độ ẩm để học sinh thấy vai trò độ ẩm HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4.1 Kết nghiên cứu: Riêng thân nhờ vận dụng phương pháp dạy “Vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn vật lí 10” kết hợp với số phương pháp khác, đạt số kết định Với chuyên đề này, đề cập đến câu hỏi phạm vi Vật lí 10 ban Cơ bản, với kiến thức áp dụng tình hình thực tế học sinh trở nên thích học vật lí hơn, tiết học trở nên sôi Học sinh sinh trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học tập, chí có học sinh nhà tự quan sát tái tạo lại tượng thực tế Trong tiết học, phần mở thường đặt vấn đề học với câu hỏi thực tế gần với đời sống ngày, cuối tiết học tơi đưa tập định tính câu hỏi thực tế liên quan đến kiến thức vật lí để học sinh dụng kiến thức vật lí để giải thích tượng mà em thường gặp thực tế giúp em khắc sâu kiến thức 4.2 Kết đối chứng: Thực tế giảng dạy cho thấy lớp khơng áp dụng so với lớp áp dụng thường xuyên có khác rõ rệt Ví dụ gần qua năm học từ 2019-2020, 2020-2021 giảng dạy trường có số liệu cụ thể theo bảng sau: Lớp Mức độ Kết 18 10C4 Có áp dụng 10C2 Giỏi Khá Trung bình 01 18 14 01 (2,9%) (52,9%) (41,3%) (2,9%) 20 09 (62,5%) (28,1%) (0%) 15 16 03 (0%) (44,1%) (47,1%) (8,8%) Thường xuyên áp 03 dụng (9,4%) 10C6 Ít áp dụng Yếu Phạm vi áp dụng đề tài: Giáo viên vật lí học sinh khối 10 trường THPT Thạch Thành sử dụng hệ thống câu hỏi để giảng dạy học tập mơn vật lí 10( Cơ bản) 19 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Một nhiệm vụ quan trọng nhà giáo không ngừng cải tiến, đổi phương pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục chất lượng dạy học… Xu hướng cải cách phương pháp giáo dục trường học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh việc lĩnh hội kiến thức giáo viên vận dụng Để có tiết học đạt hiệu cao giáo viên phải tìm tịi,chuẩn bị nội dung liên quan đến dạy, tập định tính, câu hỏi liên quan đến thực tế giúp học sinh hứng thú yêu thích mơn Trong nội dung đề tài tơi đề cập đến câu hỏi có ý nghĩa thực tiễn, chí gặp, tiếp xúc hàng ngày giúp học sinh hiểu chất tượng xảy tự nhiên ứng dụng để giải thích tượng vật lí tương tự Với thực trạng học vật lí yêu cầu đổi phương pháp dạy học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học vật lí Mặc dù cố gắng song tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường: Tổ chức buổi trao đổi, thảo luận phương pháp dạy học 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập chuyên môn - nghiệp vụ cụm trường XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Phó hiệu trưởng Thạch Thành, ngày 18 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Duy Thành Cù Văn Nam 20 Tài liệu tham khảo Vật lí 10 – Cơ – Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) – NXB GD – Năm 2013 Bài tập Vật lí 10 – Cơ – Lương Dun Bình – NXB GD – Năm 2013 Tuyển tập câu hỏi định tính – Nguyễn Quang Đơng[1] Các trang web thuvienvatly.com violet.vn.[2] 21 22 ... “điều lạ” phận học sinh CÁC GIẢI PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ sở lí luận thực tiễn dạy học, thấy rằng: ? ?Vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn vật lí 10” tạo... ? ?Vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn vật lí 10” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập định tính tượng vật lí thực tiễn vận dụng vào giảng chương trình vật lí. .. sắc, đảm nhiệm mục đích học mơn vật lí 3.1 Các giải pháp thực hiện: ? ?Vận dụng câu hỏi thực tế để tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn vật lí 10” cách: - Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Cù Văn Nam

  • I. MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Tổ chức hoạt động dạy học môn Vật lí gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương

  • 1.2. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua các tình huống giả định bằng các hiện tượng thực tiễn.

  • 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

  • 3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN

  • 3.1. Các giải pháp thực hiện:

  • 3.2. Các hình thức tổ chức thực hiện:

  • 3.3. HỆ THỐNG CÂU HỎI THỰC TẾ DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10

  • 4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

  • 4.1. Kết quả nghiên cứu:

  • 4.2. Kết quả đối chứng:

  • Phạm vi áp dụng của đề tài: Giáo viên vật lí và học sinh khối 10 trường THPT Thạch Thành 3 có thể sử dụng hệ thống câu hỏi để giảng dạy và học tập môn vật lí 10( Cơ bản).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan