(SKKN 2022) phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích trong dạy học môn vật lí ở trường THPT cẩm thủy 3

27 13 0
(SKKN 2022) phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích trong dạy học môn vật lí ở trường THPT cẩm thủy 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY Người thực hiện: Phạm Văn Tùng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Dạy học tích hợp là gì? 2.1.2 Các văn đạo của ngành giáo dục phịng, chớng TNTT ở trẻ em, học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề .5 2.3.1 Tìm hiểu, phân loại TNTT lồng ghép dạy học mơn Vật lí chương trình THPT 2.3.2 Thu thập các tài liệu bổ trợ việc dạy học tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT .5 2.3.3 Xây dựng khung chương trình dạy học tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT giảng dạy mơn Vật lí .5 2.3.4 Nghiên cứu, tìm hiểu sớ biện pháp, kĩ phịng, chớng TNTT 2.3.5 Nghiên cứu, vận dụng kiến thức liên môn dạy học tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT .8 2.3.6 Sử dụng có hiệu đồ dùng, thiết bị dạy học dạy học tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT 2.3.7 Phối hợp, tham gia tổ chức các hoạt động ngoại khóa, NGLL, các buổi tun trùn về phịng, chớng TNTT 2.3.8 Phương pháp tổ chức dạy học tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT sớ bài học vật lí chương trình THPT .8 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm .19 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNTT: Tai nạn thương tích THPT: Trung học phổ thơng NGLL: Ngoài lên lớp ATGT: An toàn giao thông TNGT: Tai nạn giao thơng Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tai nạn thương tích (TNTT) ở trẻ em, trẻ vị thành niên là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong di chứng tàn tật śt đời Mặc dù nhiều biện pháp phịng chớng TNTT và được thực hiện, tình hình trẻ nhập viện TNTT chưa giảm Bởi vậy, hạn chế tối đa TNTT cho trẻ em, trẻ vị thành niên trước hết cần sự quan tâm, chăm sóc của các bậc phụ huynh, tăng cường công tác giáo dục để trẻ có hiểu biết bản, có kỹ phòng, tránh TNTT, đặc biệt thời gian được nghỉ hè, nghỉ học thời gian dài để phòng chống dịch Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm toàn cầu có 900 nghìn trẻ em và trẻ vị thành niên thuộc tuổi học sinh bị tử vong TNTT, có 90% bị TNTT bất ngờ khơng chủ ý Các TNTT này xảy ở trường học, đường đến trường, tham gia lao động nhà Tại Việt Nam, trung bình năm có 370 nghìn trẻ em là học sinh bị TNTT, trường hợp bị té ngã từ cao, đuối nước, tai nạn giao thông, điện giật, bỏng là các tình h́ng thường gặp [1] Ngun nhân dẫn đến vấn đề này là học sinh thiếu kiến thức, kỹ bảo vệ Cha mẹ học sinh, người lớn, thầy cô giáo bất cẩn, không thận trọng việc chăm sóc Mơi trường sớng ở gia đình và học tập trường học không bảo đảm an toàn TNTT rất dễ xảy đới với học sinh ở lứa tuổi này các em thường hiếu động, tò mò, nghịch ngợm, thích thể hiện thân, các kiến thức, kĩ được trang bị chưa đầy đủ, nên chưa thực sự chủ động việc phòng, tránh TNTT Tình trạng học sinh THPT bị tai nạn giao thơng, đ́i nước, điện giật, bị bỏng, ngã…vẫn cịn diễn ra, gây tổn hại đến sức khỏe, thậm chí tính mạng của các em, là gánh nặng cho gia đình, xã hội, ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục chung của nhà trường Vật lí là mơn khoa học thực nghiệm có nhiều kiến thức rất bổ ích, sinh động, gần gũi với thực tiễn đời sống của học sinh, giúp các em hiểu được nguyên nhân, chế vật lí, cách phịng tránh, giảm thiểu hậu TNTT gây ra, đồng thời hỗ trợ, giúp đỡ người khác xảy TNTT Để học sinh THPT có ý thức, hiểu biết, kĩ xử lí trường hợp xảy TNTT cơng tác giáo dục nhà trường là biện pháp thường xuyên, liên tục, tác động sâu sắc đến nhận thức, hành động của học sinh Vì vậy việc tích hợp phịng, chớng TNTT các bài học lớp ở các môn phù hợp, các hoạt động ở nhà trường là việc làm quan trọng và hiệu phịng tránh TNTT đới với học sinh, mơn Vật lí là môn rất quan trọng Thông qua các bài học Vật lí chương trình THPT có liên quan đến lực, va chạm, nhiệt độ, điện từ, ánh sáng…từ giáo viên lồng ghép, tích hợp vào các bài giảng kiến thức phịng, chớng TNTT, làm rõ nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục, hạn chế hậu TNTT thực tế đời sống ngày, từ nâng cao ý thức tự giác, chủ động, tích cực cơng tác phịng, chớng TNTT ở học sinh, góp phần hỗ trợ phịng tránh TNTT cộng đồng Vì vậy tơi chọn đề tài “Phương pháp tích hợp giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích dạy học mơn Vật lí trường THPT Cẩm Thủy 3” làm đề tài nghiên cứu của 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua các bài học vật lí có liên quan đến các vấn đề về TNTT, giáo viên chủ động tích hợp các nội dung về phịng, tránh TNTT thơng qua hệ thớng câu hỏi bài học, thơng qua các câu chụn, hình ảnh, video …nhằm giúp học sinh hiểu được nguyên nhân, hiện tượng xảy ra, hậu quả, cách khắc phục, cách phòng tránh TNTT các trường hợp thực tế, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn, giảm thiểu các tác động tiêu cực của TNTT đối với thân học sinh, gia đình và cộng đồng xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT qua sớ bài học chương trình Vật lí THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết (phân tích, tổng hợp) - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng - Phương pháp thớng kê, xử lí sớ liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Dạy học tích hợp gì? - Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp hoạt động, chương trình các thành phần giống thành khối thống nhất” [2] - Theo từ điển giáo dục: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của lĩnh vực của vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” [3] - Các phương thức tích hợp: tích hợp toàn phần, tích hợp phận, liên hệ thực tế Trên sở đó, hiểu về dạy học tích hợp sau: - Dạy học tích hợp là lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vớn có của mơn học Ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường, bảo vệ sức khỏe, giáo dục tiết kiệm lượng vào nội dung các môn học: Địa lý, Sinh học, Vật lí, Hóa học, Toán, Ngoại ngữ, Giáo dục cơng dân - Giáo viên tích hợp các nội dung ở các môn học khác nhau, các kiến thức khác liên quan đến bài giảng để chuyển tải đến học sinh chủ đề giáo dục lồng ghép thơng qua các hình thức trùn đạt trình chiếu, giảng dạy, thảo luận, dạy học theo dự án - Khi thực hiện dạy học tích hợp cần tuân thủ các nguyên tắc: đảm bảo được nội dung bài học; không làm quá tải nội dung bài học; không phá vỡ nội dung học; nội dung và hình thức tích hợp phải phù hợp, khơng gị ép và ý liên hệ thực tế địa phương 2.1.2 Các văn đạo Ngành giáo dục phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em, học sinh Ngày 29/11/2021, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 4501/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình phịng, chớng tai nạn thương tích trẻ em, học sinh giai đoạn 2021 - 2025 Mục tiêu chung: Từng bước kiểm soát, giảm thiểu tình hình TNTT, đặc biệt là tai nạn đuối nước, tai nạn giao thông đối với trẻ em, học sinh Nâng cao nhận thức và kiến thức, kỹ phịng, chớng TNTT cho trẻ em, học sinh; trọng phổ cập kiến thức, kỹ phịng, chớng đ́i nước, kỹ bơi và an toàn mơi trường nước ở vùng có số, dự báo tỷ lệ TNTT, đuối nước cao Mục tiêu cụ thể đến năm 2025: - Tối thiểu 50% sở giáo dục mầm non, phổ thông đạt tiêu chuẩn Trường học an toàn, phịng chớng TNTT Phấn đấu giảm từ 5% - 10% số học sinh bị tai nạn đuối nước và tai nạn giao thông - 100% sở giáo dục mầm non, phổ thơng có kế hoạch và tổ chức tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn trẻ em, học sinh kiến thức, kỹ an toàn, phịng, chớng TNTT và phới hợp chặt chẽ với gia đình việc quản lý, giám sát trẻ em, học sinh thời gian các em học trực tuyến, nghỉ học, nghỉ hè - 100% học sinh các sở giáo dục phổ thông được tuyên truyền, phổ biến về nguyên nhân gây TNTT thường gặp và được hướng dẫn kiến thức để phòng, tránh TNTT - Tối thiểu 80% học sinh phổ thông được trang bị kiến thức, kỹ phịng, chớng tai nạn đ́i nước, có từ 60% trở lên học sinh nắm vững kiến thức, kỹ và biết vận dụng thực tiễn Phấn đấu đạt tỷ lệ từ 50% trở lên học sinh biết bơi an toàn và biết các kỹ an toàn môi trường nước - 90% giáo viên mầm non, giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách đội được tập huấn, trang bị kiến thức về phịng, chớng TNTT đặc biệt là đuối nước, tai nạn giao thông để hướng dẫn cho trẻ em, học sinh - 90% trở lên giáo viên giáo dục thể chất ở các trường phổ thơng được tập h́n kiến thức, kỹ phịng chống tai nạn đuối nước và kỹ dạy bơi, cứu đuối và sơ cấp cứu ban đầu [4] - Sở GD&ĐT Thanh Hóa ban hành các văn đạo, hướng dẫn các nhà trường thực hiện nghiêm túc cơng tác phịng, chớng TNTT ở trẻ em, học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện TNTT ở trẻ em có xu hướng tăng lên và là vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm không ở Việt Nam mà ở các nước phát triển Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, năm toàn cầu có 900 000 trẻ em và vị thành niên dưới 18 tuổi tử vong thương tích, 90% là thương tích khơng chủ ý, 95% tử vong thương tích trẻ em xảy ở các các sở y tế và nhiều trẻ bị tàn tật suốt đời Tại Việt Nam, thống kê của Cục Quản lý môi trường cho thấy, năm trung bình có 370 000 trẻ bị TNTT, nhóm 15-19 chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5-14 chiếm 36,9%, thấp nhất là nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5% Sớ trẻ em tử vong TNTT là 6.600 trường hợp năm chiếm tỷ lệ 35,5% tổng số trẻ tử vong toàn quốc tất các nguyên nhân Cứ 100 000 trẻ có 24 trẻ tử vong TNTT hay tương đương 18 trẻ em tử vong tai nạn thương tích ngày Các em trai có xu hướng bị thương tích thường xun và nghiêm trọng so với các em gái Tỷ lệ tử vong ở nam giới cao lần so với nữ giới Trong các nguyên nhân tử vong TNTT ở trẻ em, đ́i nước là ngun nhân hàng đầu với 3.500 trẻ em và vị thành niên từ 0-19 tuổi tử vong năm, tương đương có khoảng 10 trẻ em tử vong ngày Trong các nhóm tuổi, trẻ từ 0-4 tuổi chiếm tỷ lệ tử vong đ́i nước cao nhất với khoảng 36%, nhóm tuổi 15-19 chiếm khoảng 16%; từ 5-9 tuổi chiếm 25%, nhóm 1014 tuổi chiếm tỷ lệ gần tương đương với nhóm 5-9 tuổi (26%) Tuỳ lứa tuổi mà trẻ gặp các loại hình, ngun TNTT khác Đối với trẻ 15-19 tuổi tai nạn giao thông lên là nguyên nhân hàng đầu, ngoài các nguyên nhân khác tự tử, đánh nhau, đuối nước [1] Từ các số liệu thống kê của Bộ Y tế và các quan chuyên môn, nhận thấy số lượng, hậu về TNTT đối với học sinh là rất đáng quan tâm TNTT xảy ở học sinh THPT chủ yếu tai nạn giao thông, bạo lực học đường, đuối nước, bị điện giật… nhất là thời kỳ dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp các em phải ở nhà học online có em bị điện giật, bị bỏng nổ điện thoại… Các hoạt động GDNGLL, giáo dục kĩ sống, các hoạt động trải nghiệm, giáo dục phịng chớng TNTT…cho học sinh ở các trường phổ thơng cịn hạn chế thiếu thời gian, khơng gian, dịch bệnh diễn biến phức tạp… Từ làm cho phận lớn học sinh nhà trường thiếu, yếu các kiến thức, kĩ phịng, chớng TNTT Hụn Cẩm Thủy là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, hệ thớng hạ tầng giao thơng cịn nhiều hạn chế, hệ thống sông suối, ao hồ tương đối đa dạng, phức tạp tiềm ẩn nguy gây TNTT, đa số người dân sống ở vùng nông thôn, miền núi nên sống, lao động, công việc rất dễ bị TNTT Đối với trường THPT Cẩm Thủy năm học 2021 - 2022 có vài trường hợp học sinh bị tai nạn giao thông, bị ngã, bị vật sắc nhọn đâm phải, chưa có trường hợp nào bị hậu nghiêm trọng việc học tập của các em bị gián đoạn, ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe thời gian dài Bộ môn Vật lí nhà trường là mơn khoa học thực nghiệm, nhiều kiến thức, hiện tượng vật lí rất gẫn gũi với đời sống hàng ngày của các em nên việc lồng ghép các kiến thức về tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường, chớng biến đổi khí hậu, phịng chớng TNTT…vào các bài học là khá thuận lợi, từ góp phần nâng cao kiến thức, kĩ cho các em, đồng thời tạo sự hứng thú, tích cực của học sinh học tập môn, nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên việc tích hợp, lồng ghép phịng, chớng TNTT chưa được quan tâm thỏa đáng Trước tiến hành đề tài tiến hành khảo sát sự hiểu biết, kiến thức, kĩ phịng chớng TNTT ở lớp 10A1, 10A2, 11A2, 11A5 trường THPT Cẩm Thủy với tổng sớ 149 học sinh Đa sớ các em có biết về TNTT tai nạn giao thông, bị đuối nước, bị ngã, điện giật…Tuy nhiên để phòng, tránh, giảm thiểu tới đa hậu TNTT đem lại hầu hết các em đều cịn rất mơ hồ, có em kiến thức, kĩ gần không 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu, phân loại TNTT tích hợp giáo dục phịng, chống TNTT dạy học mơn Vật lí chương trình THPT - TNTT tham gia giao thông: là trường hợp xảy va chạm, nằm ngoài ý muốn của người Nguyên nhân các yếu tố chủ quan, khách quan của người tham gia giao thông gây - TNTT đuối nước: là trường hợp bị chìm nước đẫn đến bị ngạt thở thiếu ôxi bị ngừng tim dẫn đến tử vong vòng 24 cứu được phải chăm sóc y tế dẫn đến các biến chứng khác Nguyên nhân chủ quan cá nhân các yếu tố khách quan mang lại ngoài ý muốn của người - TNTT bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da thể tiếp xúc với nguồn nhiệt Các trường hợp TNTT khác ở da sự phát xạ của tia cực tím phóng xạ, điện, chất hóa học bị tổn thương phổi bị khói xộc vào được xem là trường hợp bị bỏng - TNTT điện giật: Là trường hợp TNTT tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện dẫn đến bị thương tử vong - TNTT ngã, bạo lực: Là trường hợp TNTT bị ngã, rơi từ cao xuống ngã mặt bằng; là các hành động sử dụng vũ lực đánh đập người, nhóm người, các cộng đồng khác dẫn đến tai nạn thương tích, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển 2.3.2 Thu thập tài liệu bổ trợ dạy học tích hợp giáo dục phịng, chống TNTT - Thu thập các tài liệu liên quan đến tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT dạy học mơn Vật lí Nguồn thu thập chủ ́u là các tài liệu văn bản, tranh ảnh, video thông qua mạng internet, các trang mạng xã hội YouTube 2.3.3 Xây dựng khung chương trình dạy học tích hợp giáo dục phịng, chống TNTT giảng dạy mơn Vật lí STT Tên Vị trí tích hợp Nội dung giáo dục phòng chống TNTT Phương pháp giảng dạy Lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực Điều kiện cân của chất điểm Ba định luật Niu - tơn Lực đàn hồi của lò xo Định luật Húc Lực ma sát Lực hướng tâm Các dạng cân Cân của vật có mặt chân đế Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Sự chuyển thể các chất Độ ẩm khơng khí Dịng điện khơng đổi Nguồn điện Dịng điện chất điện phân Dịng điện chất khí Mắt Sau mục I Định luật I, II Phòng tránh TNGT, ngã, va đập, bạo lực Cuối bài Sau mục II An toàn giao thông Tác hại của súng cao su Ngã trơn trượt An toàn giao thông Cuối bài Ngã từ cao Cuối bài Đuối nước Cuối bài Bỏng Cuối bài Cuối bài - HS quan sát hình ảnh, video thực tế - GV đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm, trả lời - GV nhận xét, tích hợp, bổ sung kiến thức phịng, chớng TNTT Ngã ẩm ướt Lớp 11 Sau mục I Điện giật Sau mục II Điện giật Sau mục V Sét đánh Sau mục IV Tổn thương mắt - HS quan sát hình ảnh thực tế - GV đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm, trả lời - GV nhận xét, tích hợp, bổ sung kiến thức phịng, chớng TNTT 2.3.4 Nghiên cứu, tìm hiểu số biện pháp, kĩ phòng, chống TNTT - Một số biện pháp quan trọng: Tuân thủ, chấp hành nghiêm túc, có trách nhiệm Ḷt giao thơng đường bộ; thực hiện nghiêm các quy tắc an toàn về điện, cháy nổ… - Một số kĩ cần thiết phịng, chớng TNTT: + Trường hợp bị tổn thương dây chằng, bong gân, trật khớp: Tháo giày, tất chèn ép quanh vùng bị chấn thương, quấn khăn mềm có bọc đá lạnh để hạn chế sưng tấy và giảm đau Quấn băng cố định xung quanh phần khớp xương bị bong, trật, nhiên không được quấn quá chặt làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thơng máu, sau đưa nạn nhân đến sở y tế gần nhất để được xử lí + Trường hợp bị ngạt thở, ngừng thở, ngừng tim: Khi bị ngạt thở: Làm sạch, thông đường thở cách dốc ngược đầu bệnh nhân x́ng thấp lay mạnh kích thích gây nơn bớt nước ngoài, móc dị vật, ép lồng ngực cho nạn nhân Khi bị ngừng thở, ngưng tim: Đặt nạn nhân nằm ngửa nền phẳng cứng, lau đờm dãi, lấy hết dị vật mũi, miệng nạn nhân Tiến hành ép tim, hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt núm vú nạn nhân, khuỷu tay để thẳng, vng góc với ngực nạn nhân Ấn mạnh cho lồng ngực lún xuống - cm, làm 60 - 80 lần/phút Sau tiến hành thổi ngạt: tay giữ trán, tay nâng cằm nạn nhân cho đầu ngửa tối đa Bóp mũi nạn nhân và đẩy hàm để miệng nạn nhân mở ra, hít dài, áp khít miệng vào miệng nạn nhân, thổi mạnh 15 - 18 lần/phút + Trường hợp bị điện giật: Ngắt nguồn điện lập tức; tách nguồn điện khỏi người bị nạn nhựa, gỗ, cao su hay bất cứ vật dụng, đồ nào khơng dẫn điện để tách người bị nạn khỏi nguồn điện Tuyệt đối không dùng tay, chân hay bất cứ phận nào của thể để chạm vào người bị điện giật Tiến hành sơ cứu người bị điện giật: Đặt nạn nhân tư thế thoải mái, đầu thấp, ở nơi thoáng khí, rộng rãi, thuận tiện cho việc sơ cứu Đồng thời, trọng việc giữ ấm cho nạn nhân, không để nạn nhân bị lạnh Kiểm tra nạn nhân cịn thở hay khơng Trường hợp nạn nhân cịn thở và bị bỏng nhẹ rửa vết bỏng dưới vịi nước mát Nếu bị chảy máu cầm máu miếng gạc (hoặc vải) Nếu nạn nhân bị tổn thương nặng ở phần đốt sống cổ chuyển họ đến bệnh viện lập tức để được cấp cứu kịp thời, tránh bị liệt về sau Trường hợp nạn nhân bất tỉnh và có dấu hiệu ngưng thở, cần thực hiện sơ cứu cách hô hấp nhân tạo ép tim ngoài lồng ngực Đây là kỹ thuật quan trọng, cần thực hiện cách để cứu sớng nạn nhân + Trường hợp bị bỏng: + Trường hợp bị chấn thương mắt: Khi bị dị vật lọt vào mắt dùng nước sơi để nguội nước ḿi sinh lí nhỏ nhiều vào mắt bị thương để dị vật trôi ra, sau dùng tăm bơng bơng gạt nhẹ để lấy dị vật Nếu lượng lớn và ngược lại - Nguy hiểm của việc chở quá tải trọng xe tham gia giao thông: Theo định luật II Niutơn, với lực tác dụng, vật có khới lượng càng lớn gia tốc thu được càng nhỏ Khi tham gia giao thông, gặp tình h́ng nguy hiểm cần thắng gấp, với lực hãm của phanh xe, xe chở quá tải trọng có khới lượng lớn nên gia tớc thu được nhỏ hơn, thời gian dừng lại lâu Do đó, nguy xảy va chạm của xe chở quá tải trọng là rất lớn và nguy hiểm Chưa kể đến việc chở quá tải trọng ảnh hưởng đến các thông số an toàn kĩ thuật của xe thiết kế Trường hợp xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy, xe mô tô chở quá số người quy định nguy mất an toàn xảy tương tự Hơn nữa, việc chở quá số người quy định cịn gây vướng víu, gây khó khăn cho người điều khiển phương tiện xử lí các tình h́ng giao thơng đường Câu 3: - Khi thân bị tai nạn: + Giữ bình tĩnh; kiểm tra và người có bị thương khơng Nếu có cần gọi hỗ trợ từ người dân và cấp cứu + Gọi 113 để báo cho cảnh sát giao thông + Sơ cứu người bị thương và chờ xe cứu thương + Quan sát hiện trường, kiểm tra tình trạng xe và bật đèn cảnh báo; giữ nguyên hiện trường và chụp ảnh lưu lại chứng + Kiểm tra tình trạng sức khoẻ của sau giải quyết xong vụ việc - Khi gặp vụ tai nạn giao thông: Gọi cấp cứu 115; đặt cảnh báo; tiếp cận hiện trường; tiếp cận và sơ cứu nạn nhân (kiểm tra tình trạng nạn nhân; kiểm tra đường thở; tìm và băng bó, cầm máu các vết thương; phát hiện được các dấu hiệu sốc) - Những việc khơng nên làm: Di chuyển nạn nhân tình trạng chưa ổn định, chi gãy, cột sống tổn thương chưa được cố định Vận chuyển nạn nhân cấp cứu xe máy, xe đạp hay cõng lưng Cố lấy bỏ vật nhọn găm sâu vào thể nạn nhân, đặc biệt ở bụng, ngực, đầu Cho thức ăn, chất lỏng vào miệng nạn nhân nạn nhân trạng thái hôn mê Ép tim có gãy xương ức, xương sườn, vết thương ngực hở f Một số biện pháp an toàn tham gia giao thông: - Tuân thủ luật ATGT đường - Thực hiện tốt các các lưu ý về an toàn tham gia giao thơng có liên quan đến quán tính - Khi có TNGT xảy cần thực hiện tớt các quy trình sơ, cấp cứu an toàn BÀI 12 (Vật lí 10): LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO ĐỊNH LUẬT HÚC (Tích hợp phịng chống TNTT súng cao su gây ra) 10 a Vị trí tích hợp: Ći bài học b Nội dung tích hợp: - Lực đàn hồi của dây cao su và các TNTT gây cho người c Mức độ tích hợp: Tích hợp phận d Phương pháp tích hợp: * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu rõ vai trò của lực đàn hồi ví dụ sau? Súng cao su (Ná cao su) Câu 2: Trình bày nguy hiểm xảy sử dụng súng cao su Theo em cần làm để giảm thiểu mới nguy hiểm súng cao su gây ra? * Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm lại nhận xét và bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp và chớt kiến thức Nhấn mạnh các nội dung tích hợp Câu 1: Súng cao su (Ná cao su): dây cao su biến dạng làm xuất hiện lực đàn hồi, hợp lực đàn hồi dây cao su làm cho đạn bay ta buông tay Câu 2: - Khi dùng súng cao su bắn chim, cới giải trí, song bắn trật mục tiêu, “đạn lạc” trúng vào xe cộ, bắn nhầm phải cửa kính, thậm chí trúng người Có trường hợp lỡ tay lạc “đạn”, bắn… mù mắt người khác Nguy hiểm hơn, có trường hợp “giải quyết mâu thuẫn” bằng… súng cao su mang lại nguy lớn Hình ảnh viên bi sắt nằm - Cần hiểu rõ sự nguy hiểm của việc mắt em bé tuổi bị anh dùng súng sử dụng súng cao su làm đồ chơi; không sử dụng súng su, chơi trò cao sucao bắn trúng chơi 11 chơi lành mạnh, an toàn hơn; các quan chức cần có chế tài xử lí nghiêm các trường hợp chế tạo, sản xuất, sử dụng súng cao su e Giải pháp tích hợp giáo dục phịng chống TNTT: Từ việc nhận thấy sự nguy hiểm của súng cao su cần tẩy chay đồ chơi vậy, việc dùng “dây nịt” để dùng đạn giấy bắn vào bạn khác chơi ở trường Khi có người bị TNTT súng cao su gây cần sơ, cấp cứu vết thương và chuyển đến sở y tế gần nhất để được điều trị BÀI 20 (Vật lí 10): CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ (Tích hợp phịng, chống TNTT ngã từ cao) a Kiến thức trọng tâm: - Điều kiện cân của vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế [5] - Mức vững vàng của cân được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế b Vị trí tích hợp: Ći bài c Nội dung tích hợp: - Cân của vật có mặt chân đế phịng chớng TNTT bị té ngã c Mức độ tích hợp: Tích hợp phận d Phương pháp tích hợp: * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi Câu 1: Em cho biết mức độ vững vàng cân của người các trường hợp sau? Tại người rất dễ bị ngã từ cao xuống? Câu 2: Điều xảy gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người hai hình trên? * Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm lại nhận xét và bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp và chớt kiến thức Nhấn mạnh nội dung tích hợp 12 Câu 1: - Hình 1: Trọng lực tác dụng lên bạn nữ khơng qua mặt chân đế nên mức độ vững vàng cân rất thấp, nếu chút sơ sẩy khơng có lực giữ tay và lan can bị rơi từ cao xuống đất, rất nguy hiểm - Hình 2: Giá của trọng lực khơng qua mặt chân đế của học sinh nam nên mức độ vững vàng của cân rất yếu, nếu kĩ của bạn đấy yếu rất dễ bị ngã xuống Câu 2: Khi chẳng may bị ngã từ cao x́ng người bị va đập rất mạnh với các vật cứng ở bên dưới gây tổn thương nặng nề gãy xương, vỡ xương, chấn thương sọ não…sẽ rất nguy hiểm, dẫn tới tử vong Học sinh khơng đùa nghịch, ngồi lan can các tầng, không trèo kĩ cịn ́u Nếu có trường hợp bị ngã từ cao xuống cần sơ, cấp cứu kịp thời, gọi cho cấp cứu chuyển đến sở y tế gần nhất e Giải pháp tích hợp giáo dục phòng chống TNTT bị ngã từ cao xuống: Bản thân học sinh phải nhận thức được các mới nguy hiểm quá trình vui chơi, học tập Không được đùa cợt, thách thức, thể hiện thân ở khu vực lan can các nhà tầng; không ngồi, leo trèo lên lan can để chơi đùa BÀI 23 (Vật lí 10): ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG (Tích hợp phịng, chống TNTT đuối nước) a Kiến thức bản: - Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của hệ cô lập là đại lượng bảo toàn [5] - Chuyển động phản lực b Vị trí tích hợp: Ći bài c Nội dung tích hợp: - Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng bơi dưới nước, ứng phó tức thời không may bị đuối nước, thấy người khác bị đ́i nước d Mức độ tích hợp: Tích hợp phận e Phương pháp tích hợp: phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát video và trả lời câu hỏi Câu 1: Em nêu lợi ích mà bơi lội mang lại cho thân? Trong quá trình bơi lội vận dụng kiến thức vật lí nào học? Câu 2: Có rất nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy đối với học sinh bị đuối nước, thậm chí có vụ việc nhóm - bạn học sinh chơi và bị đuối nước dẫn đến tử vong Theo em cần làm để hạn chế hậu nghiêm trọng bị đuối nước? 13 * Hoạt động học sinh: - Thảo ḷn nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp và chớt kiến thức Câu 1: Những lợi ích mà bơi lội mang lại cho thể: Tăng cường sức mạnh toàn thể; tốt cho bệnh nhân hen xuyễn, tinh thần thoải mái, dễ ngủ, giảm cân, giảm đau, nâng cao sức bền… Trong quá trình bơi lội vận dụng định luật bảo toàn động lượng trường hợp chuyển động phản lực Câu 2: * Các biện pháp phòng tránh đuối nước: - Trang bị kĩ bơi lội - Không rủ tắm ở khu vực sông, suối, ao, hồ…khi không đảm bảo an toàn - Chấp hành nghiêm quy định an toàn về giao thông đường thủy * Khi thân bị đuối nước: - Phải hết sức bình tĩnh, đừng cớ gắng giãy giụa, thả lỏng thể, nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở - Tiếp tục thả lỏng thể để nước đẩy thể gần sát mặt nước trở về vị trí bếp bênh với phần đầu nhô lên sát mặt nước, chân chìm dưới nước sâu - Dùng tay chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước quạt nước xiên, đẩy người bơi dễ dàng bởi nước người trở nên nhẹ so với cạn - Khi chuyển động lên xuống, tới trước nhớ mặt nước, há miệng to thở vào nhanh và sâu, dưới mặt nước ngậm miệng, thở từ từ mũi, mồm * Khi thấy người khác bị đuối nước: - Nếu nạn nhân tỉnh giãy giụa dưới nước ta cần khẩn trương tìm cách đưa họ lên bờ Nếu khơng biết bơi ta phải tìm khúc gỗ, phao ném xuống cho 14 họ bám vào để lên bờ chạy tìm người đến cứu - Tuyệt đối không nhảy xuống nước nếu không biết bơi Vì nạn nhân lúc này tình trạng hoảng loạn, dễ níu chặt lấy bất cứ thứ với được, kể người cứu nạn Khi cấp cứu nạn nhân ở dưới nước cần phải nâng đầu nạn nhân nhơ lên khỏi mặt nước, có động tác để giúp cho nạn nhân trấn tĩnh và thở - Chỉ xuống cứu người cứu biết bơi, nếu không biết bơi cần gọi người hỗ trợ dùng thuyền nếu có để cứu - Khi đưa được nạn nhân lên bờ thực hiện các biện pháp sơ cứu, đưa đến sở y tế gần nhất để được xử trí f Giải pháp tích hợp giáo dục phịng chống đuối nước: Thực hiện theo các nội dung trình bày ở câu 2, mục e của phần này BÀI 38 (Vật lí 10): SỰ CHUYỂN THỂ CÁC CHẤT (Tích hợp phòng, chống TNTT bỏng gây ra) a Kiến thức trọng tâm - Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được cung cấp nhiệt lượng [5] - Sự sơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ở bên và bề mặt chất lỏng được cung cấp nhiệt lượng [5] b Vị trí tích hợp: Ći bài c Nội dung tích hợp: - Tích hợp phịng chớng TNTT bị bỏng nhiệt ướt, nhiệt khơ quá trình làm việc, sinh hoạt ngày d Mức độ tích hợp: Tích hợp phận e Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh, video và trả lời câu hỏi Câu 1: Em nêu sớ nguồn nhiệt gây bỏng thực tế? Câu 2: Em nêu số hậu bị bỏng gây ra? Để phòng tránh bị bỏng quá trình lao động, sinh hoạt em phải làm gì? Câu 3: Nếu chẳng may thân em người thân, bạn bè…bị bỏng em làm để hạn chế tới đa hậu bỏng gây ra? * Hoạt động học sinh: - Thảo ḷn nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp và chớt kiến thức Câu 1: Một sớ nguồn nhiệt gây bỏng: - Nước sơi, thức ăn nóng sơi, dầu nóng sơi, nồi áp suất… - Bếp than, bếp ga, bếp củi, ống xả xe máy, máy sấy, bàn là… Câu 2: - Bỏng độ 1: Là loại bỏng gây tổn thương da nhỏ nhất Bỏng độ được gọi là bỏng bề mặt gây ảnh hưởng tới lớp ngoài của da với các 15 dấu hiệu đỏ da, sưng, đau, khơ, bong tróc da (xảy vết bỏng lành) Bỏng độ thường khỏi sau - ngày - Bỏng độ 2: Nghiêm trọng độ tổn thương lan x́ng lớp dưới của da Bỏng độ có biểu hiện là da bị phồng rộp, đỏ và sưng nhiều Một số nớt phồng rộp bị hở, làm vết bỏng ở tình dạng ẩm ướt Bỏng độ gây phồng rộp và khá lâu lành - Bỏng độ 3: Là loại bỏng nặng nhất, gây tổn thương nghiêm trọng nhất, lan tới lớp da sâu Tổn thương bỏng độ chạm tới mạch máu, các quan quan trọng thể và xương, dẫn tới tử vong - Bỏng độ 4: Sự tổn thương của bỏng độ lan xuống dưới da, lan vào tới gân và xương - Các di chứng của bỏng: tăng nguy nhiễm trùng vi khuẩn xâm nhập vào vùng da bị hở Nhiễm trùng máu xảy trường hợp nặng nhất, dẫn tới sớc và tử vong Di chứng sau bỏng thường gặp nhất là các vết sẹo phì đại, sẹo lõm, sẹo lồi và sẹo co kéo Câu 3: - Nguyên tắc quan trọng là lập tức cách ly khỏi các nguyên nhân gây bỏng như: dập lửa nước, cát, vải dày, xé bỏ quần áo để da tiếp xúc thêm với hóa chất gây bỏng… Sau cách ly với các nguyên nhân gây bỏng, nhanh chóng ngâm vết bỏng để vết bỏng dưới vịi nước mát vòng 20 phút Việc này giúp nhiệt độ da được giảm xuống lập tức, làm dịu vết thương và vết bỏng không tiếp tục ăn sâu vào lớp da, mô bên dưới Đồng thời giúp rửa trôi bụi bẩn, dị vật ở vết thương để hạn chế bị nhiễm trùng Sau sử dụng gạc vơ khuẩn băng vùng da bỏng lại để hạn chế bị nhiễm trùng vết thương - Tùy vào tình trạng có các bước xử trí tiếp theo nếu nhẹ tự điều trị nhà, nếu bị nặng phải đưa đến sở y tế để được can thiệp sớm nhất BÀI (Vật lí 11): DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN (Tích hợp phịng, chống TNTT bị điện giật) a Kiến thức trọng tâm: - Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện [6] - Điều kiện để có dịng điện là phải trì hiệu điện thế hai đầu vật dẫn (vật dẫn là vật chứa các hạt mang điện tự do) [6] 16 b Vị trí tích hợp: Sau mục I c Nội dung tích hợp: - Nguyên nhân, cách phịng, tránh bị TNTT điện giật - Một sớ bước xử trí bị điện giật d Mức độ tích hợp: Tích hợp phận e Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm học sinh * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh tình h́ng và trả lời câu hỏi Câu 1: Em rõ nguyên nhân bị điện giật các trường hợp sau? Trình bày hậu bị điện giật gây ra? Để phòng tránh bị điện giật quá trình lao động, học tập, sinh hoạt em phải làm gì? Câu 2: Nếu chẳng may có trường hợp bị điện giật em phải làm để hạn chế tới đa hậu điện giật gây ra? * Hoạt động học sinh: - Thảo ḷn nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp và chớt kiến thức Câu 1: Do có sự chênh lệch điện áp ổ điện (dây điện) với mặt đất, người trở thành vật dẫn trung gian nên bị điện giật - Một số hậu điện giật gây ra: Các tổn thương điện được xếp loại từ bỏng da bề mặt nhẹ cho tới rối loạn chức đa tạng nặng, thậm chí dẫn đến tình trạng tử vong cao cho bệnh nhân + Tim: Rối loạn nhịp tim, ngừng tim đột ngột bị rung thất dòng điện xoay chiều gây nên + Thận: Tình trạng tiêu vân xảy các mơ bị hoại tử và nặng nếu bệnh nhân có tổn thương thận cấp lắng đọng sắc tố của tế bào ống thận Hiện tượng thoát dịch khỏi lịng mạch làm giảm thể tích tuần hoàn, gây tăng ure máu trước thận và hoại tử ống thận cấp + Thần kinh: Mất ý thức, yếu liệt chi, suy giảm hô hấp, rối loạn chức thần kinh tự động và rới loạn trí nhớ,…trong rới loạn cảm giác và vận động tổn thương thần kinh ngoại biên 17 + Da: Bỏng nhiệt bề mặt, bỏng nhiệt phần, và bỏng nhiệt toàn xảy sau tổn thương điện + Cơ xương: gây bỏng màng xương, phá hủy bào chất của xương và hoại tử xương + Hệ thống mạch máu, đông máu và các tổn thương khác: Hội chứng ép khoang đông cứng các mạch máu nhỏ khiến cho các mạch máu bị tổn thương, xuất hiện các huyết khối động mạch Các quan phổi, dày, ruột non và đại tràng,… bị tổn thương và gây biến chứng đường rò, thủng, nhiễm khuẩn thứ phát, nhiễm trùng, và thậm chí là gây tử vong - Để phịng tránh bị điện giật cần: + Không chạm vào ổ cắm điện, cầu dao, cầu chì khơng có nắp đậy; chỗ tróc vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện; chỗ nối dây; dây điện trần chưa ngắt nguồn điện + Dùng các loại dây dẫn có vỏ bọc cách điện và có tiết diện đủ lớn để tránh hiện tượng quá tải gây chạm chập, phát hỏa nhà Dây dẫn nhà nên được đặt ống cách điện + Không sử dụng dây dẫn điện, thiết bị điện, đồ dùng điện có chất lượng các thiết bị này có lớp cách điện khơng tớt dễ gây chạm chập, rò điện vỏ bọc gây điện giật chết người và dễ gây phát hỏa nhà + Phải lắp cầu dao hay aptomat ở đầu đường dây điện nhà, ở đầu nhánh dây phụ và lắp cầu chì ở trước các ổ cắm điện để ngắt dịng điện có chạm chập, ngăn ngừa phát hỏa chập điện + Khi sửa chữa điện nhà phải cắt cầu dao aptomat điện và treo bảng “Cấm đóng điện, có người làm việc” cầu dao aptomat để không bị điện giật + Khơng đóng cầu dao aptomat, bật cơng tắc điện tay ướt, chân không mang dép và đứng nơi ẩm ướt + Sửa chữa, thay thế các thiết bị điện, đồ dùng điện, cầu dao điện, aptomat, công tắc, ổ cắm điện bị hư hỏng để tránh điện giật chạm vào + Khi sử dụng các công cụ máy khoan, máy mài, cần phải mang găng tay cách điện hạ thế để không bị điện giật cơng cụ bị rị điện Câu 2: - Bình tĩnh, khơng hớt hoảng, khơng tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân chưa bảo đảm cách điện an toàn - Nhanh chóng tách nguồn điện khỏi nạn nhân cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện khô, đồ nhựa, mũ tách nguồn điện khỏi nạn nhân - Chuyển nạn nhân đến nơi khơ ráo, thoáng khí, an toàn - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất để được theo dỏi và xử trí kịp thời - Tùy theo tình trạng nạn nhân có cách xử lý bị điện giật riêng Nếu nạn nhân tỉnh: Da niêm hồng mạch rõ, để nạn nhân tự hồi tỉnh và 18 chuyển nạn nhân đến bệnh viện; giữ ấm cho nạn nhân; bệnh nhân tự hồi tỉnh cần giữ ấm và chuyển tới bệnh viện Nếu nạn nhân bất tỉnh, ngưng thở, ngưng tim: Da niêm tái, khơng có mạch, tiến hành ngay: Để nạn nhân nằm ngửa móc đàm nhớt miệng nạn nhân ra; hô hấp nhân tạo, nhồi tim cho nạn nhân, làm liên tục và nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện gần nhất Không nên đổ nước vào người, đắp bùn, thoa dầu, cạo gió mà làm trì hỗn việc cấp cứu và vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với hoạt động giáo dục: Việc giảng dạy tích hợp giáo dục phịng chớng TNTT thơng qua giảng dạy mơn Vật lí tơi bước đầu thu được kết sau: - Làm cho học sinh thay đổi cách tiếp cận kiến thức cách nhẹ nhàng và tự nhiên, bài học sinh động và phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh Khơi dậy ý thức tự giác bảo vệ thân, người xung quanh trước sự việc, hiện tượng có nguy gây các TNTT - Học sinh có tiến nhận thức về nguyên nhân, hậu TNTT để lại, có hành động thiết thực nhằm nâng cao hiệu của việc phịng, chớng TNTT Thơng qua khảo sát sự hiểu biết về vấn đề phịng chớng TNTT hình thức trắc nghiệm nhanh ở các lớp giảng dạy và thông qua quan sát, thu thập thông tin từ học sinh, kết thu được sau: * Trước áp dụng: Không biết Biết Hiểu được Vận dụng được Tổng số học sinh SL % SL % SL % SL % 59,0 34,2 6,7 149 88 51 10 0 * Sau áp dụng: Không biết Tổng số học sinh SL % 149 11 7,38 Biết SL 75 % 50,3 Hiểu được SL % 28,1 42 Vận dụng được SL % 21 14,09 Qua kết khảo sát và qua quan sát, vấn học sinh thấy việc thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục TNTT vào dạy học Vật lí làm cho hiểu biết của học sinh về ngun nhân, cách phịng tránh, kỹ ứng phó với vấn đề TNTT được cải thiện cách rõ rệt - Đối với thân, đồng nghiệp và nhà trường, đề tài góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, có ảnh hưởng tích cực vấn đề phịng, chống TNTT ở các em học sinh Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 19 Từ thực tế giảng dạy và tích hợp nội dung giáo dục phịng, chớng TNTT giảng dạy thân rút kết luận sau: Truyền thụ kiến thức bài giảng là cần thiết phải có sự liên hệ thực tế, bởi đặc thù mơn Vật lí là môn gắn liền với thực tiễn sống Lựa chọn nội dung, phương pháp tích hợp phù hợp với nội dung bài giảng và nhận thức của học sinh để bài giảng có chất lượng và học sinh có kết học tập tốt, học đôi với hành, học để chung sớng Học sinh có mới quan hệ chặt chẽ với sống, biết quan tâm đến các vấn đề của sớng từ cịn ngồi ghế nhà trường là sở để sau này giúp ích cho cộng đồng xã hội Là biện pháp hiệu hình thành nhân cách cho học sinh, hình thành tính nhân văn, ý thức trách nhiệm cộng đồng, giúp các em sớng có trách nhiệm với gia đình, nhà trường và xã hội Ngoài tích hợp giáo dục phịng, chớng TNTT cịn lồng ghép, tích hợp các nội dung khác cách hợp lí quá trình dạy học, từ góp phần nâng cao chất lượng môn, chất lượng giáo dục nhà trường 3.2 Kiến nghị Đối với giáo viên: Cần tích cực tìm tịi, đổi mới phương pháp giảng dạy, thay đổi từ cái nhỏ nhất nhằm nâng cao chất lượng môn học, tạo sự hứng thú học tập học sinh, kích thích khả tìm tịi, tự học của học sinh, gắn kiến thức môn với đời sống sinh hoạt, gắn với nghề nghiệp, gắn với vấn đề mà xã hội quan tâm Đối với tổ chun mơn: Cần tích cực đổi mới sinh hoạt theo hướng nghiên cứu bài học, xây dựng khung chương trình có nội dung tích hợp các nội dung phịng chớng TNTT, tiết kiệm lượng…để từ các giáo viên đưa nội dung xây dựng vào bài dạy cách đồng bộ, nhằm đạt kết cao nhất việc giáo dục học sinh nói chung Đối với nhà trường: Chỉ đạo các tổ chun mơn xây dựng khung chương trình có nội dung tích hợp để thực hiện mang tính đồng bộ, tính chất giáo dục cao, tránh tùy tiện, ngẫu hứng việc tổ chức thực hiện Nhà trường phối hợp với gia đình học sinh, địa phương để nắm bắt được các vấn đề bản, quan trọng của địa phương diễn hàng ngày để giáo viên tích hợp quá trình giảng dạy Tổ chức các hoạt động NGLL, giáo dục kĩ sống, các hoạt động trải nghiệm thực tế…để học sinh nâng cao kiến thức, kĩ sớng, tình u thương, trách nhiệm với gia đình, nhà trường và xã hội Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 Phạm Văn Tùng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Internet Giáo sư Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức - 2019 Bùi Hiền, Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa - 2001 Quyết định số 4501/QĐ-BGDĐT, ngày 29/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ban hành Chương trình phịng, chớng tai nạn thương tích trẻ em, học sinh giai đoạn 2021 - 2025 Lương Duyên Bình - Tổng chủ biên, Vũ Quang - chủ biên, Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục - 2020 Lương Duyên Bình - Tổng chủ biên, Vũ Quang - chủ biên, Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục - 2020 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Phạm Văn Tùng Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Cẩm Thủy - Cẩm Thủy T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kinh nghiệm tổ chức hoạt động theo mơ Ngành GD cấp hình nhằm nâng cao chất tỉnh; tỉnh lượng cơng tác đồn Thanh Hóa trường THPT Hà Văn Mao Kinh nghiệm xây dựng hệ thống ví dụ thực tế minh Ngành GD cấp họa học nhằm nâng tỉnh; tỉnh cao chất lượng dạy học Thanh Hóa mơn Vật lí trường THPT Hà Văn Mao Phương pháp tổ chức sinh hoạt chi đồn định kì Ngành GD cấp nhằm nâng cao chất tỉnh; tỉnh lượng cơng tác đồn Thanh Hóa trường THPT Hà Văn Mao Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2015 - 2016 C 2017 - 2018 C 2020 - 2021 PHỤ LỤC PHIẾU TRẮC NGHIỆM VỀ KIẾN THỨC TNTT Họ và tên: Lớp: Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em có biết thế nào là TNTT không? Câu 2: Em bị TNTT chưa? Câu 3: Em có hiểu thế nào là TNTT không? Câu 4: Em liên hệ kiến thức vật lí bài học vào thực tế các trường hợp bị TNTT chưa? Câu 5: Em tự sơ, cấp cứu cho thân bị TNTT khơng? Câu 6: Em có sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ người khác họ bị TNTT không? Không biết Thường xuyên Biết Thỉnh thoảng Không hiểu Chưa Hiểu Đã liên hệ số kiến thức Chưa liên hệ được kiến thức Không biết liên quan đến kiến thức nào Tự tin làm được Có thể Khơng thể Sẵn sàng Sẵn sàng nếu có thêm người giúp Chưa sẵn sàng ... lượng dạy và học các nội dung tích hợp 2 .3. 8 Phương pháp tổ chức dạy học tích hợp giáo dục phịng, chống TNTT số học vật lí chương trình THPT BÀI 10 (Vật lí 10): BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN (Tích hợp. .. trình dạy học tích hợp giáo dục phịng, chống TNTT giảng dạy mơn Vật lí STT Tên Vị trí tích hợp Nội dung giáo dục phòng chống TNTT Phương pháp giảng dạy Lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực Điều... không 2 .3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2 .3. 1 Tìm hiểu, phân loại TNTT tích hợp giáo dục phịng, chống TNTT dạy học mơn Vật lí chương trình THPT - TNTT tham gia giao thông: là trường hợp

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:40

Hình ảnh liên quan

- HS quan sát hình ảnh, video thực tế. - GV đặt câu hỏi -   HS   thảo   luận nhóm, trả lời - GV nhận xét, tích hợp,   bổ   sung   kiến thức   phòng,   chống TNTT - (SKKN 2022) phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích trong dạy học môn vật lí ở trường THPT cẩm thủy 3

quan.

sát hình ảnh, video thực tế. - GV đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm, trả lời - GV nhận xét, tích hợp, bổ sung kiến thức phòng, chống TNTT Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình ảnh viên bi sắt nằm trong mắt em bé 4 tuổi bị anh dùng súng  - (SKKN 2022) phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích trong dạy học môn vật lí ở trường THPT cẩm thủy 3

nh.

ảnh viên bi sắt nằm trong mắt em bé 4 tuổi bị anh dùng súng Xem tại trang 14 của tài liệu.
a. Vị trí tích hợp: Cuối bài học b. Nội dung tích hợp: - (SKKN 2022) phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích trong dạy học môn vật lí ở trường THPT cẩm thủy 3

a..

Vị trí tích hợp: Cuối bài học b. Nội dung tích hợp: Xem tại trang 14 của tài liệu.
những người trong hai hình trên? - (SKKN 2022) phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích trong dạy học môn vật lí ở trường THPT cẩm thủy 3

nh.

ững người trong hai hình trên? Xem tại trang 15 của tài liệu.
Thông qua khảo sát sự hiểu biết về vấn đề phòng chống TNTT bằng hình thức trắc nghiệm nhanh ở các lớp giảng dạy và thông qua quan sát, thu thập thông tin từ học sinh, kết quả thu được như sau: - (SKKN 2022) phương pháp tích hợp giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích trong dạy học môn vật lí ở trường THPT cẩm thủy 3

h.

ông qua khảo sát sự hiểu biết về vấn đề phòng chống TNTT bằng hình thức trắc nghiệm nhanh ở các lớp giảng dạy và thông qua quan sát, thu thập thông tin từ học sinh, kết quả thu được như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan