Phát triển năng lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn bản hồn trương ba, da hàng thịt (lưu quang vũ)

40 26 0
Phát triển năng lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn bản hồn trương ba, da hàng thịt (lưu quang vũ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu, tính đề tài 1.3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Q trình hồn thành sáng kiến .4 1.6 Cấu trúc đề tài Phần II Nội dung 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số vấn đề lí thuyết phản biện lực phản biện dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông 2.1.2 Thực trạng dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông 2.2 Một số giải pháp tổ chức dạy học phát triển lực phản biện văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) .8 2.2.1 Tạo khơng khí dân chủ học 2.2.2 Tạo tình phản biện 2.2.3 Tổ chức tranh luận, phản biện .12 2.2.4 Đổi kiểm tra - đánh giá theo hướng phát triển lực phản biện .13 2.3 Thực nghiệm sư phạm 15 2.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 15 2.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 16 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 2.3.4 Giáo án thực nghiệm 16 2.3.5 Kết thực nghiệm 30 Phần Kết luận 34 3.1 Kết luận 34 3.2 Kiến nghị .35 3.2.1 Đối với nhà trường 35 3.2.2 Đối với giáo viên 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 01 37 PHỤ LỤC 02 38 Phần I Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm qua, công tác giảng dạy giáo viên nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực theo u cầu cơng tác đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trong đó, xu hướng dạy học phát triển lực học sinh (HS) thực quan tâm Nghị số 29/NQ-TWcủa Ban Chấp hành Trung ương đổi toàn diện GD-ĐT xác định mục tiêu trọng tâm giáo dục, dạy học chuyển từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận lực người học để đào tạo cơng dân đáp ứng xu tồn cầu hóa Yêu cầu thực tế cần dạy cho người học phương pháp chiếm lĩnh tri thức, khơng phải cung cấp tri thức Vì thế, phát triển tư phản biện lực phản biện biện chứng xem bước cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục Việt Nam Hiện nay, giới tư phản biện, lực phản biện biện chứng trở thành tiêu chí cần đạt giáo dục nhiều quốc gia, đưa vào chương trình đào tạo nhiều trường đại học Có thể nói, nước có giáo dục tiên tiến coi trọng việc thực hoạt động hướng đến rèn luyện phát triển lực phản biện biện chứng dạy học Trong đó, giáo dục Việt Nam chưa thực trọng đến việc phát triển tư lực HS đường phản biện Thậm chí nhiều GV cịn tỏ khó chịu HS đưa ý kiến trái chiều, nhiều GV khơng thích HS tranh luận, nhiều GV áp đặt kiến thức Việc kiểm tra đánh giá chưa linh hoạt, đề thi chủ yếu đóng khung tư đồng thuận, tư xi chiều Vì vậy, trọng hình thành phát triển lực tư phản biện biện chứng cần phải trở thành mục tiêu đào tạo hướng tới nhà trường cấp nhằm hoàn thiện phẩm chất tư học sinh Ngữ văn môn bắt buộc hệ thống giáo dục phổ thơng Với đặc thù riêng mình, mơn Ngữ văn có lợi để phát triển tư phản biện lực phản biện biện chứng cho HS Việc tìm tịi, nghiên cứu đề xuất biện pháp dạy học dạy học đọc hiểu văn xem yêu cầu quan trọng việc đổi dạy học Ngữ văn hành Trong số văn đưa vào chương trình Ngữ văn THPT văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt, trích kịch tên Lưu Quang Vũ văn có nhiều cách tiếp nhận khác chí tiếp nhận trái chiều, tiếp nhận ngược với tư truyền thống gây nhiều tranh cãi Có thể nói, trích đoạn trở thành mảnh đất màu mỡ để GV gieo hạt giống lực phản biện biện chứng để chúng nhanh chóng nảy nở, đâm chồi, đơm hoa kết trái đường tiếp cận tri thức khoa học cho HS Vì vậy, từ nghiên cứu thực tiễn công tác dạy học, nhóm tác giả xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)” Đề tài áp dụng thành công trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên trường THPT Đô Lương 2, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu Với đề tài “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)”, hướng đến mục tiêu giúp học sinh THPT phát triển lực phản biện thông qua hoạt động dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Từ đó, giúp HS hình thành thói quen lực phản biện học tập, đời sống thường ngày, nghiên cứu khoa học…, giúp HS rút ngắn đường đến với thành công Mục tiêu đề tài để thay đổi phương pháp dạy học cũ, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới, để đồng hành mục tiêu chung đổi giáo dục nay: dạy học theo hướng phát triển lực nhằm phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực, biết vận dụng tri thức tình thực tiễn để chuẩn bị chu đáo cho HS lực giải tình sống nghề nghiệp sau trường 1.2.2 Tính Những năm gần đây, việc dạy học theo hướng phát triển lực phản biện nhiều GV dạy môn Ngữ văn quan tâm, nghiên cứu Đã có số cơng trình khoa học, sáng kiến sinh nghiệm, tham luận… dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển tư phản biện cho HS Nhưng đề tài đề cập cách chung chung, chủ yếu tập trung vào việc vận dụng tư phản biện để viết văn nghị luận mà chưa quan tâm đến việc phát triển lực phản biện biện chứng cho HS thông qua hoạt động dạy học học cụ thể, văn cụ thể Có thể khẳng định đề tài “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)” đề tài mẻ, nghiên cứu lần đầu trường THPT huyện Hưng Nguyên, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Trước đây, q trình thiết kế giáo án dạy học mơn Ngữ văn, GV thường hướng HS đến số lực như: tự học, giải vấn đề, sử dụng tiếng Việt, giao tiếp, tự quản thân Với đề tài này, lần phát triển lực phản biện xem lực thiết yếu cần phải trọng hình thành cho HS để HS tự chủ, độc lập, sáng tạo, mạnh dạn tư duy, dám dấn thân, dám ngược với đám đông, dám lựa chọn đường riêng cho thân Một HS có lực phản biện tốt HS dễ dàng hình thành, phát triển lực cần thiết khác Với đề tài này, giải vấn đề cấp thiết thực tiễn dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, văn đa thanh, giàu chất triết lí không dễ tiếp nhận Đề tài mở hướng tiếp cận khác, cách khai thác khác giúp cho GV có thêm hội để lựa chọn, để vận dụng linh hoạt, hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ nói riêng dạy học văn nói chung 1.3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến làm sáng tỏ vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lý luận việc phát triển lực phản biện cho học sinh - Thông qua học Hồn Trương Ba, da hàng thịt nhằm nâng cao chất lượng giúp HS hình thành thói quen, lực phản biện học tập, đời sống thường ngày, nghiên cứu khoa học - Thiết kế dạy học Hồn Trương Ba, da hàng thịt nhằm thay đổi phương pháp dạy học cũ, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới, để đồng hành mục tiêu chung đổi giáo dục - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp khối 12 nhà trường - Khảo sát kết thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến học sinh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong huyện Hưng Nguyên, trường THPT Đô Lương năm học 2018-2019, 20192020 - Nội dung nghiên cứu thông qua học Hồn Trương Ba, da hàng thịt để mở rộng thói quen, lực phản biện học tập, đời sống thường ngày cho học sinh - Phạm vi khả nhân rộng cho tất đối tượng học sinh khối 12 áp dụng cho dạy học đại trà tất học sinh khối 12 trường THPT, góp phần nâng cao lực phản biện cho học sinh nhiều phương diện 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp lý luận: phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến lực phản biện Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp nhằm giúp GV quan sát thái độ học tập, tinh thần hợp tác, kĩ tranh luận, phản biện HS dạy học môn Ngữ văn Phương pháp so sánh phân tích thống kê: liệu thu thập từ khảo sát phân loại, xếp, xử lý phục vụ cho phân tích đưa nhận định, đánh giá thực trạng dạy học phát triển lực phản biện cho HS THPT trường học Phương pháp thực nghiệm sư phạm: khảo sát kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm chứng hiệu phương pháp đề xuất 1.5 Q trình hồn thành sáng kiến 1.5.1 Hình thành ý tưởng Đề tài: “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)” hình thành ý tưởng từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 1.5.2 Điều tra khảo sát Các số liệu điều tra khảo sát đề tài điều tra vào tháng năm 2020 trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên trường THPT Đô Lương 2, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.5.3 Đúc rút kinh nghiệm áp dụng - Đề tài sáng kiến đúc rút từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 - Áp dụng lớp 12A2, 12B3, 12B8 trường THPT Đô Lương lớp 12A2, 12A5 trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên 1.5.4 Báo cáo hội đồng khoa học trường Đề tài báo cáo trước hội đồng khoa học trường THPT Lê Hồng Phong Hưng Nguyên ngày tháng năm 2021 trường THPT Đô Lương ngày 20 tháng năm 2021 1.6 Cấu trúc đề tài Gồm phần: Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung Phần III Kết luận Phần II Nội dung Cơ sở khoa học đề tài Một số vấn đề lí thuyết phản biện lực phản biện dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Phản biện việc đưa suy nghĩ, quan điểm lý lẽ điều để chứng minh đắn hay sai lầm điều (sự vật, tượng, chủ trương, quan điểm, công thức ) Phản biện đồng thời xem tư tư Trong lĩnh vực trị xã hội, phản biện xem việc đưa quan điểm, lý lẽ để tìm kiếm lựa chọn giải pháp tốt cho sách Nhà nước hay đảng phái nắm quyền quản lí xã hội Trong sống hàng ngày, nhận thấy phản biện hoạt động diễn thường xuyên hầu khắp lĩnh vực, khơng cách thức biểu tiến để tìm đắn mà nhu cầu sống Trong khoa học, phản biện cách thức để nhà khoa học tiệm cận đến gần với chân lý, loại bỏ sai hay điều chưa hợp lý Đối với xã hội dân chủ, phản biện tự ngôn luận biểu xã hội tiến thước đo cho dân chủ thực Có thể thấy quốc gia nào, mơi trường mà có khơng khí dân chủ thực phản biện mà phát triển tác động rõ rệt đến phát triển xã hội, góp phần kiến tạo nên xã hội tốt đẹp, văn minh Tuy nhiên, cần phải hiểu phản biện lúc khơng có chuẩn bị đặc biệt khơng có kiến thức Cần phải thấy phản biện khơng có nghĩa phản đối, cách thức để chống lại quan điểm hay chủ trương sách tổ chức hay cá nhân Phản biện biểu tiến bộ, cần có đội ngũ trí thức để hình thành tư phản biện bộc lộ kĩ Cho nên phản biện cần hiều cách thức để đưa nhằm tìm cách giải vấn đề sống để làm cho sống tốt đẹp Trong hoạt động dạy học, phản biện hình thành cho người học khả hiểu sâu vấn đề với câu hỏi sao, Bên cạnh đó, phản biện giúp hoạt động dạy học trở nên dân chủ có khơng khí giao tiếp, tác động nhiều chiều khơng khí dạy học kiểu chiều lâu Phát triển phản biện khuyến khích người học phản biện cách thức để đổi phương pháp dạy học xu hướng dạy học tiếp cận lực Năng lực phản biện lực tiếp nhận xử lý thông tin, phát hiện, xem xét đánh giá tình có vấn đề; chứng minh giả thuyết khoa học phản khoa học; hình thành tri thức để từ lựa chọn phương án có định đắn cho hành động Cấu thành lực phản biện có khả năng: tiếp nhận, xử lý, phản bác, phát vấn đề thông tin Tuy nhiên, lực phản biện lực cần định hướng Nó lực tự khởi phát tự có người học, khơng thể phát triển mà thiếu định hướng Trong đời sống đại ngày nay, có q nhiều luồng thơng tin đưa đến thông qua internet, việc tiếp nhận thông tin, tri thức khơng cịn đến từ người dạy mà cịn thơng qua nhiều đường khác Vì thế, người học không vận dụng lực phản biện cách xác, có định hướng hợp lý dẫn đến tính chủ quan, thiên kiến bị tác động cực đoan từ thông tin khác, mà không xác định trọng tâm việc tư duy, dẫn đến khó khăn cản trở q trình học tập Môn Ngữ văn môn học đặc thù, có đặc trưng riêng biệt mở khả riêng biệt mà người học tiếp nhận thơng qua việc học mơn học Ngữ văn vừa mơn học có tính khoa học, vừa mơn học hướng đến loại hình nghệ thuật đặc biệt: văn chương Các tác phẩm văn học việc cảm nhận, đánh giá vấn đề văn học thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, thời đại Ngay ngôn ngữ tưởng phạm trù bất biến, linh hoạt thực hành giao tiếp, nhiều nguyên tắc từ, câu tiếng Việt thay đổi có nhiều tượng ngơn ngữ Vì thế, khác với môn khác, môn Ngữ văn đưa đến nhìn rộng rãi, đa chiều đối tượng, từ văn học tuý đời sống xã hội, bề sâu điều cần người học hình thành Để khơi sâu vấn đề, tìm hiểu chất vật, tượng q trình học mơn Ngữ văn, người học khơng thể khơng có thói quen tư đặt câu hỏi chất, tư phân tích xa đạt đến trình độ tư phản biện trước tri thức tiếp nhận Có vậy, mơn Ngữ văn phát huy tính đặc thù mơn, giúp người học có vốn tri thức văn hoá, văn học rộng hơn, biết nhìn đời sống cách cởi mở, sâu sắc, hiểu người hiểu sống Thực trạng dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Ngữ văn môn học bắt buộc hệ thống giáo dục phổ thơng Với đặc thù riêng, mơn Ngữ văn có lợi để phát triển tư phản biện, lực phản biện cho HS Tuy nhiên, chương trình sách giáo khoa hành môn Ngữ văn nhiều bất cập, dung lượng kiến thức, thời gian dành cho rèn luyện kĩ cịn Dù năm học 2020-2021, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn 3280 hướng dẫn việc giảm tải số nội dung chương trình, giao cho nhà trường, tổ chuyên môn tự chủ thời lượng dạy học chủ đề, học, nhìn chung chương trình cịn nặng kiến thức, lí thuyết Hệ thống văn sách giáo khoa Ngữ văn THPT có nhiều đổi so với trước năm 2005, mạnh dạn đưa số sáng tác sau năm 1975 vào chương trình Song bản, hệ thống văn thường nằm vùng an toàn, vấn đề đặt đơn giản, xi chiều, chủ yếu ngợi ca, thiếu tính tranh luận, phản biện Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học chủ yếu nhận biết, tái kiến thức, câu hỏi phản đề, kích thích tính độc lập sáng tạo tiếp nhận HS Trong năm gần đây, đội ngũ GV dạy học mơn Ngữ văn có nhiều cố gắng đổi PPDH theo hướng tích cực, chủ động chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS, giúp HS hình thành, phát triển lực theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Có điều, q trình dạy học đó, nhiều GV chưa thực quan tâm đến việc phát triển lực phản biện cho HS Ngay thiết kế dạy học số đông GV xác định lực cần hình thành cho HS học không đề cập đến lực phản biện Thậm chí số GV cịn khơng vui vẻ HS có ý kiến khác mình, ý kiến trái chiều Nhiều GV áp đặt kiến thức cho HS, truyền đạt kiến thức chiều, chưa coi trọng việc hình thành lối nghĩ khác, vượt ngồi tư thơng thường cho HS Chúng dự nhiều đồng nghiệp nhiều trường khác Với dạy học đó, chúng tơi nhận thấy: nhiều đồng nghiệp vận dụng công nghệ vào dạy học, trọng cho HS làm việc theo nhóm, khuyến khích HS trình bày kết học tập nhận thấy, khơng khí lớp học chưa thực cởi mở, câu hỏi đưa cho HS thảo luận làm việc chủ yếu tái kiến thức, dạng câu hỏi nào, dạng câu hỏi chưa khai thác; chưa đặt HS vào tình có vấn đề để kích thích tư HS, để HS có hội bày tỏ ý kiến riêng thân Thực tế có nhiều GV có ý thức giúp HS hình thành phát triển lực phản biện dạy học thân họ chưa có đủ kinh nghiệm, kiến thức kỹ để giải đáp thắc mắc HS Ngoài ra, thời lượng lên lớp hạn chế nguyên nhân khiến GV ngại sử dụng phương pháp dạy học hướng đến lực phản biện cho HS HS Việt Nam từ ngày đến trường, em thầy cô bảo, dặn dị: lớp ln ln lời thầy cô, nhà nghe lời ông bà, bố mẹ Nhiều phụ huynh, nhiều thầy cô muốn ngoan, học trị ngoan Ngoan tư phụ huynh, thầy cô “gọi dạ, bảo vâng” Ở nhà, có ý kiến, có tranh luận bố mẹ bảo “Cá khơng ăn muối cá ươn- Con cãi cha mẹ, trăm đường hư”, “Trứng khôn vịt” Ở trường em giáo dục: “Một thầy, nửa chữ thầy” Môi trường sống môi trường giáo dục khiến phần lớn HS trở nên thụ động tư duy, lười biếng suy nghĩ, tìm kiếm dẫn chứng hay xác đáng để phản biện điều GV truyền dạy Các em dễ dàng chấp nhận kết quả, chấp nhận học mà GV hướng dẫn, cung cấp Trong thực tế dạy năm, nhận thấy HS chủ động hỏi GV, chủ động đưa băn khoăn, thắc mắc, trăn trở vấn đề học Ngay HS khá, giỏi mà chúng tơi tham gia bồi dưỡng để dự thi kì thi HS giỏi nên hỏi thầy vấn đề gì, khơng đề xuất bọn em cần học này, cần đọc mà GV dạy nội dung em tiếp nhận nội dung Vì thế, thấy kĩ phản biện HS nhiều hạn chế Nhiều em có ý thức bày tỏ kiến, tranh luận với GV lại thiếu hệ thống lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để bảo vệ kiến, quan điểm Như từ thực trạng chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ GV đến HS khiến cho việc dạy học theo hướng phát triển lực phản biện cho HS THPT gặp khơng khó khăn, trở ngại trình thực Vì vậy, đề tài mạnh dạn đưa số giải pháp với hi vọng sở đó, HS hình thành phát triển lực phản biện, để học học môn Ngữ văn trở nên hứng thú hơn, để HS có khơng khí học tập Đỗ Nhật Nam chia sẻ học Văn Mĩ: Trong q trình học, có hỗ trợ giáo viên Học sinh đặt câu hỏi cho giáo viên hỏi lẫn Sau chương có trao đổi chung lớp Khi ấy, lớp biến thành “diễn đàn” quyền nói lên ý kiến chương mà đọc Thơng thường, ý kiến khác nhau, người đồng tình, người phản đối giáo viên phải làm nhiệm vụ lắng nghe Khơng có đúng, sai, miễn bạn phải tìm cách bảo vệ quan điểm Một số giải pháp tổ chức dạy học phát triển lực phản biện văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Tạo không khí dân chủ học Tâm lí lứa tuổi 17, 18 thường phức tạp Các em vừa khao khát khẳng định mình, mong muốn bày tỏ kiến, mong muốn công nhận; vừa nhạy cảm, tâm hồn dễ bị tổn thương Vì thế, để em mạnh dạn, tự tin thể suy nghĩ chân thực, ý kiến riêng thân học, GV phải tạo khơng khí dân chủ, phải có đối thoại sơi Có vậy, HS tích cực, chủ động tranh luận, phản biện với bạn bè, với thầy cô nội dung, vấn đề đề cập học Để tạo khơng khí dân chủ, đối thoại tự cho HS phát triển lực phản biện học, trước hết GV phải thay đổi quan niệm vai trò người thầy Người thầy thượng đế, chủ thể trung tâm học Người thầy người dẫn dắt, hướng dẫn, người tổ chức hoạt động giúp HS tiếp nhận, chiếm lĩnh tri thức Người thầy đại tuyệt đối không áp đặt kiến thức, tuyệt đối khơng cho ln ln đúng, lời thầy chân lí Người thầy đại phải ln biết cách động viên, khích lệ HS nhìn nhận vấn đề cách nhiều góc độ, nhiều phương diện; khuyến khích HS phát lại vấn đề; tơn trọng, chấp nhận cách tiếp cận, lí giải khác nhau, chí ngược với ý kiến thầy giáo Người thầy phải chủ động rút ngắn khoảng cách thầy - trò để quan hệ thầy - trò trở nên thân thiện hết Trong môi trường học tập Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành hồn Trương Ba gia đình (vợ, con, cháu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân khiến cho người thân Trương Ba Trương Ba rơi vào bất ổn phải chịu đau khổ? Trương Ba có thái độ trước rắc rối đó? xưa" HS trả lời cá nhân + Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình khiến chị khơng thể chịu được: "Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, … ngày thầy đổi khác dần, mát Năng lực dần…" phát - Cháu gái Trương Ba: phản Năng lực ứng liệt dội phân tích + Nó khước từ tình thân: “tơi Năng lực lựa khơng phải cháu ơng… Ơng chọn, phân nội tơi chết rồi” tích tình + Nó khơng thể chấp nhận để người làm "gãy tiệt chồi giải non", "giẫm lên nát sâm vấn đề quý ươm" mảnh Năng lực vườn ơng nội phản biện, + Nó hận ông làm gãy nát tranh luận, diều khiến cu Tị đối thoại sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền + Địi bỏ đi, nhường Trương Ba cho vợ anh hàng thịt - Con dâu Trương Ba + Thấu hiểu cho hoàn cảnh trớ trêu bố chồng: Chị biết ông "khổ xưa nhiều lắm" + Với nó, "Ơng nội đời thơ lỗ, phũ phàng vậy" Nó xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!"  Người chồng, người cha, 24 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành người ơng sạch, nhân hậu trước thành kẻ khác, với thói hư tật xấu tên đồ tể thơ lỗ, phàm tục GV tiếp tục nêu câu hỏi: Căn vào lời thoại, em hình dung miêu tả lại tâm trạng, cảm xúc Hồn Trương Ba nhận câu trả lời từ phía người thân? - Tâm trạng, cảm xúc Trương Ba: + Đau khổ, tuyệt vọng ơng mà tất người thân phải đau đớn, bàng hoàng, bế tắc, ơng mà nhà cửa tan hoang HS trả lời cá nhân với kết + Thẫn thờ, ôm đầu bế tắc, cầu mong đợi: cứu cháu gái, run rẩy + Ông đau khổ, tuyệt vọng nỗi đau, … ơng mà tất người + Đặt câu hỏi mang tính thân phải đau đớn, bàng hồng, tự vấn: … bế tắc, ơng mà nhà cửa tan + Khẳng định dứt khoát: … hoang + Ơng thẫn thờ, ơm đầu bế tắc,  Trương Ba nhận thấy cầu cứu cháu gái, run rẩy thay đổi nên nỗi đau, nhận thấy: "Mày đấu tranh liệt để giành thắng đấy, thân giật lại thân mình, dẫn tới hành động châm hương gọi Đế xác khơng phải ta ạ…” Thích + Đặt câu hỏi mang tính tự vấn: “Nhưng có thật khơng cịn cách khác? Có thật khơng cịn cách khác?” + Khẳng định dứt khốt: “Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!" GV bình thêm: − Cái quý người sống Nhưng cách sống, kiểu 25 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành sống Sống mà đánh thân, sống giả dối với người với mình, sống hồn Trương Ba sống, chết hơn! phải trải nghiệm vài tháng cảnh sống bi hài bi đát ấy, hồn Trương Ba thức nhận điều Và ông định gọi mời Đế Thích xuống trần để thực Cuộc đối thoại Trương định Ba với Đế Thích GV hướng dẫn HS tìm hiểu đối thoại Trương Ba - Hồn TB không chấp nhận cảnh sống bên đằng, với Đế Thích ngồi nẻo Ơng muốn GV phát vấn: sống theo chất - Em lựa chọn phân tích mình: “Tơi muốn lời thoại nhân vật Trương tơi tồn vẹn” Ba thể rõ giác ngộ - Đế Thích khuyên Hồn Trương từ gặp Đế Thích? Ba nên chấp nhận Hồn Trương Ba kiên chối từ kêu GV định hướng, gợi mở, bổ gọi Đế Thích sửa sai việc làm cho cu Tị sống lại sung chốt lại - Cuộc trò chuyện Hồn Trương Ba với Đế Thích trở - Hãy khác thành nơi tác giả gửi gắm quan niệm Trương Ba quan niệm hạnh Đế Thích ý nghĩa sống phúc, lẽ sống chết Theo anh (chị), Trương Ba Hai lời thoại Hồn trách Đế Thích, người đem lại cảnh có ý nghĩa đặc cho sống (Ơng biệt quan trọng: nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng + Khơng thể bên chẳng cần biết!) có đằng, bên ngồi nẻo khơng? Vì sao? Màn đối thoại Tơi muốn tơi tồn Trương Ba Đế Thích vẹn… tốt lên ý nghĩ gì? +Sống nhờ vào đồ đạc, cải 26 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - Khi Trương Ba kiên đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba từ chối Vì sao? người khác chuyện không nên, đằng đến thân tơi phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống - Chỉ với lời thoại, hồn ông chẳng cần biết! Trương Ba trở lại Người đọc, người xem ngun vẹn, sạch, thẳng nhận ý nghĩa triết lí thắn để dẫn đường cho sâu sắc thấm thía qua hai lời định đau đớn, thoại nghiệt ngã sáng suốt + Thứ nhất, người tất yếu Quyết định gì? thể thống nhất, hồn xác phải Trước đến định hài hòa này, tác giả đặt nhân vật trước lựa chọn + Thứ hai, sống thực cho nào? Nếu Trương Ba, em người không dễ lựa chọn nào? Lí giải dàng, đơn giản lựa chọn đó? + Quyết định dứt khốt xin tiên - HS nghiên cứu kĩ lời Đế Thích cho cu Tị sống thoại phát biểu ý kiến cá lại, trả lại xác cho anh hàng nhân đồng thời tranh luận thịt, chấp nhạn chết cho thấy cần thiết HS hàm ý đối thoại -> Trương Ba trở lại HS tái tác phẩm để trả lời, chưa đồng tình với lựa chọn Trương Ba GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn kết GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa đoạn kết kịch HS tìm hiểu ý nghĩa đoạn kết kịch Để giúp HS tiếp nhận vấn đề Đoạn kết cách thấu đáo, sâu sắc, GV - Lời cuối Trương Ba: nêu phản đề: người ta thường Tơi Cái chết khơng nói chết hết, cát bụi lại trở phải vĩnh viễn Con 27 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt với cát bụi đây, Lưu Quang Vũ lại nhân vật nói: Tơi bà Tơi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ…, người với điều tốt đẹp họ đóng góp cho đời, sống tâm hồn người thân yêu Năng lực cần hình thành - Kết thức kịch, Hồn Trương Ba chấp nhận chết, môt chết làm sáng bừng lên nhân cách đẹp đẽ Trương Ba, thể Em có ý kiến quan chiến thắng niệm đó? thiện, đẹp sống đích HS tự bày tỏ ý kiến bảo thực vệ ý kiến - Màn kết với chất thơ sâu lắng GV định hướng chốt lại vấn đề đem lại âm hưởng hướng HS đến nhìn tích cực cho bi kịch lạc quan người để truyền thơng điệp lại sau chết Đó điều chiến thắng sống đích thực, chân, thiện, mỹ quan trọng Họat động 3: Tổng kết GV tổ chức hoạt động tổng III/Tổng kết kết học 1) Nghệ thuật - GV định hướng cho HS tự - Sáng tạo cốt truyện dân gian tổng kết - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng GV nêu câu hỏi: đối thoại, độc thoại nội tâm Nhận xét em nghệ thuật - Hành động nhân vật phù kịch đoạn trích? hợp với hồn cảnh, tính cách, Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng góp phần phát triển tình huống, ngơn ngữ … 2) Nội dung - Năng lực Một điều quý giá giải người vấn đề Khái quát nội dung, tư tưởng sống mình, sống trọn vẹn với - Năng lực trích đoạn giá trị có theo sáng tạo đuổi Sự sống thật có ý 28 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành nghĩa người sống - Năng lực hài hòa tự nhiên cảm thụ, thể xác tâm hồn thưởng thức đẹp 3 Luyện tập Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Theo em, từ trích kịch, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm thông điệp gì? Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành - Cần tạo cho người có sống - Năng lực giải hài hòa hai mặt tinh thần vật chất vấn đề - Không thể ý chí quản lí xã hội, - Năng lực phản khơng kì thị địi hỏi vật chất biện đáng người - Cần tơn trọng quyền tự người - Cần tạo môi trường sống cho - HS tự bày người sống với mình, dám nói, tỏ ý kiến cá dám làm… nhân - Cần biết rút kinh nghiệm sai lầm khứ để xây dựng tương lai tốt đẹp … 3.4 Vận dụng Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: nhà viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em ý nghĩa việc sống với - Giải thích sống mình: tức sống với tự nhiên vốn có người mình, khơng phải gị hay ép buộc phải sống giống ai, theo ý Năng lực giải vấn đề - Việc sống đưa lại tự tin, niềm hạnh phúc cho người; người có động lực để vươn lên; cách tôn - HS thực trọng thân, không ép chạy theo người khác khiến thân mệt Năng lực phản biện Năng lực sử dụng tiếng Việt 29 Hoạt động GV-HS nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành mỏi… - HS báo cáo kết - Mỗi người cần tôn trọng khác thực biệt, tôn trọng người thật nhiệm vụ thân khác … 3.5 Mở rộng, tìm tịi Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ nhà + Đóng phân vai đoạn kịch + Tổ chức tập Năng + Tìm đọc trọn vẹn kịch Hồn Trương Ba, luyện sân học khấu hoá da hàng thịt phần kịch - HS thực nhiệm vụ lực tự - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thử nghiệm, chúng tơi thăm dị ý kiến kết đạt sau: Bảng Hứng thú HS giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Thích Khơng có ý kiến Khơng thích Lớp Sĩ số Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12A1 40 37 92.5 7.5 0.0 12B3 39 36 92.3 7.7 0.0 12A8 33 29 87.9 3.1 12A2 40 37 92.5 7.5 0.0 12A5 39 36 92.3 7.7 0.0 Mức độ nắm kiến thức học sinh sau kiểm tra thường xuyên hai lớp thực nghiệm đối chứng cụ thể: 30 Bảng Kết kiểm tra thường xuyên lớp thực nghiệm >= điểm Lớp Sĩ số 12A1 6.5 đến 7.5 điểm đến điểm < điểm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượn g Tỉ lệ % 40 15 3.5 16 40 20 2.5 12B3 39 16 2.5 17 43.6 15.4 0.0 12B8 33 27.3 13 39.4 24.3 9.1 12A2 40 15 37.5 16 40.0 20.0 2.5 12A5 39 16 2.5 17 43.6 15.4 0.0 Bảng Kết kiểm tra thường xuyên lớp đối chứng >,= điểm 6.5 -8 điểm -6.5 điểm < điểm Lớp Sĩ số Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượn g Tỉ lệ % 12A2 40 20.0 13 32.5 16 40.0 7.5 12B4 39 17.9 14 35.9 15 38.5 7.6 12B7 36 11.1 2.5 17 47.2 16.7 12A6 40 20.0 13 32.5 16 40.0 7.5 12A7 39 17.9 14 35.9 15 38.5 7.6 Bảng Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm XiTB 31 Điểm XiTB Lớp Sĩ số Phương án >,= điểm 6.5 đến 7.5 điểm dến điểm < điểm Phân phối kết kiểm tra 12TN 112 TN 40 46 22 12ĐC 115 ĐC 19 36 48 12 % học sinh đạt điểm XiTB 12TN 112 TN 35,8 41,1 19,7 3,6 12ĐC 115 ĐC 16.6 31,4 41,8 10,5 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng điều thể điểm sau: + Nhóm % học sinh đạt trung bình đến khá; giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt mức yếu thực nghiệm thấp đối chứng Tôi lại cho khảo sát thêm việc thích hay khơng thích việc học phát triển lực phản biện học Ngữ văn, cho khảo sát lớp với 160 học sinh mức độ thích, khơng thích, khơng bày tỏ quan điểm cho kết sau: Bảng 5.Mức độ thích, khơng thích, không bày tỏ quan điểm việc học theo định hướng phát triển lực phản biện học Ngữ văn TT Mức độ Kết đánh giá Số lượng Tỉ lệ % Thích 150 93,75 Khơng thích Khơng bày tỏ quan điểm 1,25 Kết khảo sát cho thấy mức độ thích việc học phát triển tư phản biện học Ngữ văn chiếm tỷ lệ cao là điều kiện thuận lợi cho việc dạy học phát triển tư phản biện cho học sinh dạy Ngữ văn nhà trường THPT Tuy nhiên, mức độ khơng thích hình thành phát triển lực phản biện học Ngữ văn (5%) mức độ không bày tỏ 32 quan điểm việc phát triển lực phản biện học Ngữ văn chiếm tỷ lệ nhỏ (1,25%) gây khó khăn định trình lên lớp Trong trình tiến hành khảo sát qua phiếu trắc nghiệm tập thảo luận lớp, đặc biệt qua dạy điểm đánh giá luyện tập HS lớp trên, rút kết luận sau: - Với thiết kế giáo án cách hướng dẫn hoạt động học người dạy cảm thấy thoải mái tạo khơng khí sơi nổi, linh hoạt bục giảng - Giữa GV HS có trao đổi thảo luận cách dân chủ, cởi mở, hiệu - Lớp học diễn sơi nổi, khơng khí học tập vui vẻ, hoạt động nhóm mang lại kết cao, học sinh hứng thú với môn học - Với việc trao đổi, tranh luận, phản biện trực tiếp GV HS cho thấy nhiều học HS tỏ thích thú với dạy, say sưa theo dõi học từ đầu đến cuối - Qua chấm luyện tập học sinh thấy chất lượng ý thức, tư duy, tự tin HS nâng cao rõ rệt Một số viết hay, sâu sắc, hệ thống luận điểm logic, chặt chẽ thể suy nghĩ riêng em vấn đề đề cập Như nói để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học theo hướng phát triển lực phản biện cho học sinh học Ngữ văn vô quan trọng cần thiết Nếu GV đặc biệt GV dạy học môn Ngữ văn, lên lớp, biết vận dụng linh hoạt giải pháp nhằm phát triển lực phản biện cho HS mà chúng tơi đề xuất tin HS trở nên hứng thú với văn bản, khơng khí tiết học trở nên sơi nổi, HS nhập tích cực, chủ động Trên tinh thần phát huy lực phản biện tối đa em giúp cho em có vốn sống, trải nghiệm phong phú, biết nhìn nhận vấn đề tri thức khoa học vấn đề thực tế đời sống cách thấu đáo, đa chiều, biết hồi nghi để tìm chân lí Nếu chúng tơi tin sau trường, em biết cách xây dựng cho thân sống hạnh phúc thành công 33 Phần Kết luận 3.1 Kết luận Hiện nay, dạy học theo hướng phát triển lực cho HS đội ngũ GV tâm thực Tuy nhiên thực tế dạy học, nhiều GV lúng túng, thiếu linh hoạt việc tổ chức hoạt động dạy học cụ thể thiết kế giáo án cụ thể Vì vậy, đề tài cung cấp cho GV phương pháp dạy học tích cực, cách thức tiến hành, giải pháp, tình cụ thể để phát triển lực phản biện cho HS giúp GV dễ dàng áp dụng, vận dụng vào tiến trình dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt chương trình Ngữ văn 12 Đề tài cịn áp dụng rộng rãi cho nhiều văn đọc hiểu khác chương trình, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo yêu cầu đổi Đề tài góp phần cho GV thấy cần thiết tầm quan trọng việc hình thành, phát triển lực phản biện cho HS trình dạy học GV cần nhận thức rằng: lực phản biện HS khơng phải hình thành qua vài tiết dạy học mà q trình suốt chiều dài học tập HS định hướng, dẫn dắt, tổ chức thực hoạt động dạy học GV Điều địi hỏi GV thiết kế giáo án dạy học buộc phải có thói quen đưa lực phản biện lực khơng thể thiếu cần hình thành, rèn luyện cho HS hoạt động dạy học Đề tài cịn giúp HS có thêm hứng thú với mơn Ngữ văn, với văn đọc hiểu, với vấn đề đặt tác phẩm văn học; giúp HS thấy thân có lực phản biện em có khả tự chủ, độc lập, sáng tạo, sâu sắc tư duy, lối sống, hành xử, dám theo đường riêng, dám dấn thân, dám mạo hiểm để thành công Để phát triển lực phản biện cho HS qua việc dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ tập hợp giải pháp hệ thống đa dạng, phong phú phức tạp Do giải pháp ln có mối quan hệ, tác động, hỗ trợ qua lại lẫn Để phát huy tối đa hiệu giải pháp, tách rời giải pháp mà phải sử dụng chúng đồng để cho giải pháp trở thành mắt xích quan trọng chuỗi hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu chung tốt nhất, đem đến kết tốt cho người học Cũng cần thấy lực phản biện HS hình thành phát triển môi trường giáo dục thực dân chủ, cởi mở, thân thiện, yêu thương Muốn vậy, GV phải thay đổi quan niệm vai trò người học, phải thay đổi cách dạy, thay đổi cách hành xử với học sinh GV vừa người thầy người bạn biết lắng nghe, biết chia sẻ, biết thấu hiểu, sẵn sàng đứng góc độ HS để hiểu suy nghĩ, hành động HS GV phải tạo 34 niềm tin cho HS, để HS chia sẻ ý nghĩ thân trước vấn đề Trong mơi trường đó, khác biệt tôn trọng Mỗi trường trường học hạnh phúc Có vậy, đề tài thực phát huy hiệu mong muốn, chất lượng dạy học thực đột phá 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường Đối với nhà trường cần phải thực tốt số giải pháp sau: - Một là, cần quán triệt thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi phát triển giáo dục, có đổi giáo dục theo hướng phát triển lực phản biện cho học sinh - Hai là, chủ động tích cực chuyển hóa q trình giáo dục, đào tạo từ trang bị kiến thức sang phát triển lực, đặc biện lực phản biện cho HS THPT nay, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, v.v - Ba nhà trường cần tăng cường đưa dạy học kết hợp với phát triển tư phản biện vào môn học khác - Bốn tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có hoạt động trải nghiệm, phát biểu kiến để nâng cao lực phản biện - Năm xây dựng nhà trường phát triển theo mơ hình trường học hạnh phúc 3.2.2 Đối với giáo viên GV cần chủ động phát huy tích cực nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm kỹ giảng dạy tư phản biện cho học sinh Ngoài GV cần ý nâng cao trách nhiệm việc tạo lập không khí lớp học cởi mở, thân thiện; gần gũi, phát hiện, lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng ý kiến HS; khắc phục cách dạy theo lối áp đặt, chiều; định hướng cho HS việc tiếp cận, lắng nghe, lựa chọn, xử lý thông tin; tôn trọng, hướng dẫn em thực quyền tiếp cận thông tin; v.v Trên số kinh nghiệm dạy học gắn liền với phát triển lực phản biện học cụ thể với thời lượng dạy học cụ thể Với lực có hạn, kinh nghiệm chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong chia sẻ, góp ý chân thành bạn đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương, sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức,kĩ môn Ngữ văn lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Ngữ văn lớp 12, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Dạy tốt- học tốt môn học đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2013), Vấn đề phát triển lực khái quát tổng hợp dạy học văn học sử, Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh (1979), Phương pháp giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Vương Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận Đông Xương, Tào Dương, người dịch: Đỗ Huy Lân (2009), Kĩ dẫn nhập, kĩ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội 10 Trường Đại học Vinh- Viện Sư phạm xã hội (2019), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đổi hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn đáp ứng mơ hình giáo dục phát triển lực, Nxb Đại học Vinh 11 Cao Kiều Khanh (2020), Phát triển lực tư phản biện tạo lập văn nghị luận xã hội cho HS THPT: số nghiên cứu từ Việt Nam, Tạp chí giáo dục- Bộ Giáo dục Đào tạo 36 PHỤ LỤC 01 (Một số viết học sinh) 37 PHỤ LỤC 02 (Một số hình ảnh minh họa) 38 ... tài ? ?Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)? ??, hướng đến mục tiêu giúp học sinh THPT phát triển lực phản biện thơng qua hoạt động dạy. .. qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)? ?? chương trình Ngữ văn 12, tập 2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua văn Hồn. .. nghiệm ? ?Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)? ?? Đề tài áp dụng thành công trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên trường THPT

Ngày đăng: 25/05/2021, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I. Đặt vấn đề

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu, tính mới của đề tài

    • 1.3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Quá trình hoàn thành sáng kiến

    • 1.6. Cấu trúc của đề tài

    • Phần II. Nội dung

    • 1. Cơ sở khoa học của đề tài

      • 1. Một số vấn đề lí thuyết về phản biện và năng lực phản biện trong dạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông

        • 2. Thực trạng dạy học phát triển năng lực phản biện cho học sinh trong dạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay

        • 2. Một số giải pháp tổ chức dạy học phát triển năng lực phản biện trong văn bản Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

          • 1. Tạo không khí dân chủ trong giờ học

          • 2. Tạo tình huống phản biện

          • 3. Tổ chức tranh luận, phản biện

          • 4. Đổi mới kiểm tra - đánh giá theo hướng phát triển năng lực phản biện

          • 3. Thực nghiệm sư phạm

            • 1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

            • 2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm

            • 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

            • 4. Giáo án thực nghiệm

              • 5. Kết quả thực nghiệm

              • Phần 3. Kết luận

              • 3.1. Kết luận

              • 3.2. Kiến nghị

                • 3.2.1. Đối với nhà trường

                • 3.2.2. Đối với giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan