Ý nghĩa ẩn dụ của đọan đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt Qua màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích, hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm về cuộc sống giữa hai nhân vật? Từ đó cho biết quan niệm của nhà văn về cách sống như thế nào?
HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ) 1/ Tác giả: - Lƣu Quang Vũ (1948- 1988), l nghệ sĩ đa tài (viết văn, làm thơ, vẽ tranh soạn kịch) Đặc biệt, Lưu Quang Vũ thành công thể loại kịch Kịch Lưu Quang Vũ phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng đời sống với xung đột cách sống quan niệm sống, qua khẳng định khát vọng hoàn thiện sống, hoàn thiện người - Tác phẩm tiêu biểu: Bếp lửa (thơ) ; Người đóng kép hổ (truyện) ; Hồn Trương Ba, da hàng thịt ; Tôi (kịch) 2/ Tác phẩm - Vở kịch “Hồn Trương Ba,da hàng thịt” Lưu Quang Vũ viết năm 1981 đến 1984 kịch thực mắt công chúng Đây kịch xem hay Lưu Quang Vũ biểu diễn nhiều lần sân khấu nước - Tác phẩm đời hòan cảnh đất nước vào giai đọan với chuyển biến mạnh mẽ xã hội, văn học Việt Nam vào năm tám mươi kỷ XX Công đổi Đảng phát động nhằm giải phóng sức sản xuất, phát huy tiềm sáng tạo nhân dân, có người cầm bút Số phận người - vấn đề cá nhân cần khám phá Nhiều vấn đề tiêu cực trở thành cảm hứng nhiều người Cho nên, xem kịch tác phẩm báo hiệu cho đổi văn học - nghệ thuật đất nước đổi vào năm 1986 - Mục đích sáng tác kịch Lưu Quang Vũ: Với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thẳng thắn người nghệ sĩ hăng hái tham dự vào tiến trình cải cách xã hội Vở kịch nhằm phê phán biểu tiêu cực thời 3/ Tóm tắt chủ đề tác phẩm Cốt truyện: Tác phẩm Hồn Trưng Ba, da hàng thịt tác giả sáng tác từ cốt truyện câu truyện dân gian quen thuộc có nhiều sáng tạo Toàn kịch có cảnh kết: - Trương Ba làm nghề trồng vườn, khoảng 50 tuổi Tính tình ông chất phác, cần cù, yêu vợ thương cháu, lại có tài đánh cờ giỏi Chẳng may, tác trách Nam Tào - Bắc Đẩu (trên thiên đình), Trương Ba chết bất ngờ Vì thương quý Trương Ba chơi cờ với mình, nên Đế Thích (một vị tiên tiếng cao cờ) cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt (vừa chết ngày) để sống lại Thế hồn Trương Ba từ phải trú nhờ thể xác anh hàng thịt - Điều trớ trêu, hồn Trương Ba sống chung với vợ người hàng thịt Về nhà mình, hồn Trương Ba không vợ con, cháu bạn bè yêu mến thân xác thô kệch, tính cách phàm phu< anh hàng thịt Trương Ba đau khổ Cuối Trương Ba định xin Đế Thích cho anh hàng thịt cụ Tỵ (bạn cháu gái mình) sống lại, chết hẳn, không nhập vào xác Chủ đề: Cuộc sống người thực có hạnh phúc, có giá trị sống mình, sống tự nhiên thể thống 4/ Ý nghĩa ẩn dụ đọan đối thoại Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Xác anh hàng thịt: ẩn dụ thể xác người ẩn dụ vật chất Hồn Trương Ba: ẩn dụ linh hồn người ẩn dụ tinh thần - Như vậy, thực chất đối thoại xác hàng thịt Hồn Trương Ba đoạn đấu tranh thể xác linh hồn ngƣời ; vật chất tinh thần Thể xác linh hồn hai thực thể có quan hệ hữu với nhau: linh hồn cao quý, nhƣng thể xác có tính độc lập tƣơng đối nó, có tiếng nói, có khả Linh hồn muốn tồn phải nhờ thể xác muốn giữ nhân cách phải đấu tranh với đòi hỏi không đáng thể xác - Cuối đối thoại, Hồn Trương Ba chấp nhận sống xác anh hàng thịt< ẩn dụ chiến thắng thể xác linh hồn, phụ thuộc người vào hoàn cảnh, người dần tha hóa tự đánh Qua đối thoại, tác giả lên án tượng lý thuyết suông, đề cao tinh thần mà chẳng quan tâm, ý đến vật chất Đó biểu chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa vật biện chứng 5/ Qua đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích, khác quan niệm sống hai nhân vật? Từ cho biết quan niệm nhà văn cách sống nào? - Đế Thích quan niệm sống đơn giản chủ quan: “Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết”(lời Trương Ba trách Đế Thích) Theo Đế Thích: sống để đƣợc sống với hàm nghĩa không chết Cho nên, lần thứ nhất, Đế Thích cho nhập hồn Trương Ba vào xác anh hàng thịt để sống Lần thứ 2, Đế Thích lại muốn giúp hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tỵ mà không quan tâm đến bi kịch bị sống nhờ, sống gửi Trương Ba - Trương Ba lại có quan niệm đắn ý nghĩa sống: sống để tồn (không chết), mà phải để sống sống có ý nghĩa “sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt”; hay “Ông tưởng không ham sống sao? Nhưng sống này, khổ chết Mà không khổ! Những người thân phải khổ tôi!” Việc Trương Ba cương đòi trả xác cho anh hàng thịt không chấp nhận nhập vào xác cu Tỵ, chấp nhận chết, hành động đắn, dũng cảm đạo đức Từ tư tưởng triết lý quan hệ thể xác linh hồn, Lưu Quang Vũ đến quan niệm đắn cách sống: Sống chân thật, sống ngƣời, hạnh phúc tốt đẹp ngƣời (Trương Ba chết hồn Trương Ba sống, sống tình cảm người, sống sống mà không cần vay mượn đến thân xác ai) 6/ Cảm nghĩ phần kết kịch - Kết thúc kịch, Trương Ba Chết, hồn ông “giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện”, ông nói với vợ lời tâm huyết, hàm chứa ý nghĩa “Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta… Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu…” - Những lời nói Trương Ba, phải linh hồn sống, lòng người Điều thêm tô đậm nhân cách cao thượng Trương Ba khắc sâu thêm tư tưởng nhân văn cao tác phẩm - Có thể nói, đọan kết giàu chất thơ với ngôn từ tha thiết, thấm đẫm tình cảm có dư ba hình ảnh tượng trưng sống nảy nở “vườn rung rinh ánh sáng”, “hai đứa trẻ ăn na ngon lành” “gieo hạt na xuống đất cho mọc thành mới” Đoạn kết không đóng vai trò mở nút kịch Đó khúc ca trữ tình ca ngợi sống, ca ngợi giá trị nhân văn mà ngƣời phải vƣơn tới gìn giữ 7/ Những thành công nghệ thuật viết kịch: - Kế thừa cốt truyện dân gian cách sáng tạo, nhân vật đa dạng - Nghệ thuật dựng cảnh: Sự kết hợp yếu tố kì ảo nội dung thực - Tình kịch độc đáo, giàu kịch tính - Diễn biến kịch dẫn dắt hợp lí - Dựng lời thoại: + Ngôn ngữ cá hoá phù hợp tính cách nhân vật, giọng điệu tranh biện + Đa nghĩa, có chiều sâu triết lí, chứa kịch tính cao - Chất thơ, chất trữ tình bay bổng Xây dựng ẩn dụ: hồn Trương Ba - ẩn dụ linh hồn người ; xác hàng thịt - ẩn dụ thể xác người ... thoại Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Xác anh hàng thịt: ẩn dụ thể xác người ẩn dụ vật chất Hồn Trương Ba: ẩn dụ linh hồn người ẩn dụ tinh thần - Như vậy, thực chất đối thoại xác hàng thịt Hồn Trương. .. Tóm tắt chủ đề tác phẩm Cốt truyện: Tác phẩm Hồn Trưng Ba, da hàng thịt tác giả sáng tác từ cốt truyện câu truyện dân gian quen thuộc có nhiều sáng tạo Toàn kịch có cảnh kết: - Trương Ba làm nghề... xác anh hàng thịt (vừa chết ngày) để sống lại Thế hồn Trương Ba từ phải trú nhờ thể xác anh hàng thịt - Điều trớ trêu, hồn Trương Ba sống chung với vợ người hàng thịt Về nhà mình, hồn Trương Ba