SKKN phát huy vai trò của cán bộ lớp trong một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo

36 4 0
SKKN phát huy vai trò của cán bộ lớp trong một số  hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc phát huy vai trò cán lớp không công viêc mà giáo viên chủ nhiệm cần làm mà giáo viên mơn khai thác để hỗ trợ cho việc hoàn thành mơn học có hiệu cao Hiện việc giao nhiệm vụ cho cán lớp nhiều giáo viên diễn quy mô quản lý nề nếp học tập bạn lớp truyền đạt số thơng tin từ đồn trường cho bạn lớp Trong cán lớp có nhiều khả khác mà giáo viên chưa khai thác hết Vì ngồi giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn mà biết khai thác vấn đề đem lại kết cao công tác giáo dục Giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trị vơ quan trọng công tác giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm vừa nhà quản lí, nhà tâm lí, nơi để em học sinh chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, buồn vui học tập sống, chỗ dựa tinh thần giúp em vững vàng sống Tuy nhiên có vấn đề, có em học sinh có tính cách trầm lặng việc trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lại khó khắn trao đổi với bạn bè, đặc biệt trao đổi với cán lớp Như cán lớp lúc lại cầu nối bạn học sinh với giáo viên với gia đình xã hội Đối với giáo viên mơn người khai thác vai trò cán lớp để phục vụ cho việc hình thành kiến thức cho học sinh Đặc biệt hoạt động trải nghiệm sáng tạo chia theo tổ làm theo mà giáo viên vạch Nói cách khác học sinh hoàn toàn thụ động với hoạt động giáo viên đưa Ngay sáng kiến trải nghiệm sáng tạo giáo viên trường đưa đạt cấp ngành chủ yếu giáo viên vạch hướng học sinh làm, chưa phát huy tính sáng tạo việc vạch kế hoạch cho chủ đề sáng tạo cán lớp phát huy khả đạo, đánh giá tự đánh giá cán lớp học sinh khác sau công trình Với nhiều năm chủ nhiệm giảng dạy môn sinh học – môn học gắn liền với nhiều vấn đề thực tiễn có nhiều hoạt động trải nghiệm mạnh dạn đưa biện pháp: “ Phát huy vai trò cán lớp số hoạt động trải nghiệm sáng tạo” II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu số hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh - Tăng tinh thần đoàn kết, hợp tác em học sinh với nhau, học sinh với giáo viên, gia đình xã hội - Giúp em học sinh bộc lộ tố chất, khả lãnh đạo tự tin trước công chúng III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là học sinh THPT lớp trực tiếp giảng dạy trường THPT Nghi Lộc 2: 3.2 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020-2021 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, vở, tạp chí, trang mạng… - Khảo sát hiểu biết học sinh vai trò cán lớp tập thể lớp, môn học - Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên sở thu thập tài liệu cộng với thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh, tiến hành tổng hợp đánh giá IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết dạy lớp tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm hoạt động ngoại khóa - Đánh giá thực trạng việc nhận thức học sinh giáo viên vai trò cán lớp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm - Xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm vào dạy sinh hoạt lớp hoạt động ngoại khóa vào buổi chiều Bao gồm:  Hoạt động trải nghiệm tìm kiếm tài trẻ vào sinh hoạt lớp:  Hoạt động thực hành thí nghiệm  Hoạt động trải nghiệm tập thể ngồi V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu lớp 10A1, 10A3; 11A6, trường THPT Nghi Lộc 2, năm học 2020 – 2021 VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài trọng vào việc giao quyền tổ chức cho em cán lớp.Thơng qua đề tài tìm em học sinh có có tố chất lãnh đạo, phát huy lực em, sân chơi để em cảm thấy u thích mơn học, u thích mái trường thân u Các em bộc lộ điểm mạnh khắc phục hạn chế, giúp em tự tin vào đời, tránh tệ nạn xã hội suy nghĩ tiêu cực sống Phần II Nội dung nghiên cứu I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan hoạt động trải nghiệm giáo dục: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) thực nhiều lĩnh vực khác nhau: Từ định nghĩa trên, định nghĩa HĐTNST sau: HĐTNST nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái qt hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo: HĐTNST nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lí , xã hội ; giúp HS tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau Các nhà giáo dục đưa vào chương trình giáo dục tư tưởng lớn tác phẩm có giá trị, phát minh khoa học, kiện trị xã hội to lớn với mong ước truyền lại cho hệ sau thành tựu to lớn nhân loại tất lĩnh vực đời sống người Tuy nhiên điều tích luỹ hàng năm qua dường không đủ để giải thích điều diễn Nguyên tắc xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo: + Đảm bảo mục tiêu dạy học: Học sinh lĩnh hội tri thức khoa học phương pháp, phát triển lực chung lực đặc thù môn, rèn kĩ sống Mục tiêu dùng để định hướng xuyên suốt trình tổ chức hoạt động + Đảm bảo tính khoa học: Định hướng phát triển lực tư khoa học giúp HS tiếp xúc, hình thành phát triển số phương pháp nghiên cứu khoa học + Đảm bảo tính sư phạm: Thể tính vừa sức phù hợp với tâm sinh lí; phải mang tính đặc trưng môn học, phù hợp với cách suy nghĩ, nhu cầu, sở thích HS + Đảm bảo tính thực tiễn: Hoạt động phải gắn liền với thực tiễn sống có tính ứng dụng cao HS học thực tiễn thực tiễn + Đảm bảo tính đa dạng, phong phú: Tạo nhiều loại hoạt động phù hợp với môi trường tổ chức đảm bảo cho HS trải nghiệm, từ rút kiến thức vận dụng sáng tạo vào tình Tổng quan vai trị cán lớp hoạt động trải nghiệm Đối với học sinh THPT cán lớp có vai trò quan trọng hoạt động tập thể Cán lớp người sát gần gũi hiểu rõ thành viên lớp Đặc biệt em lứa tuổi với nên thông qua nhu cầu thân để hiểu rõ bạn bè Cán lớp thay thể chủ nhiệm lớp, thay mặt cho bố mẹ, đại diện cho đoàn thể khác để quản lý đưa truyền đạt thông tin đứng triển khai hoạt động nhà trường phát động Cán lớp có sức mạnh khơng nhỏ tập thể lớp Vai trò cán lớp không dừng lại việc quản lý nề nếp lớp học mà cịn có nhiều vai trị sáng tạo khác, đặc biệt vai trò đạo quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hiện đội ngũ cán lớp cịn có tên gọi tổ chức long trọng là: Hội đồng tự quản học sinh thay đổi vai trò, nhiệm vụ học sinh tổ chức mình; thể tính tự chủ, tự giác, phát huy sáng tạo tôn trọng ý kiến em nhiều II.CƠ SỞ THỰC TIỄN Vai trò cán lớp - Đối với trường THPT tận dụng vai trò cán lớp để khai thác tiềm sẵn có hệ thiếu niên trường học Tuy nhiên khả chưa cao chưa đồng - Cán lớp hầu hết em ưu tú lớp học thành viên khác tin tưởng lựa chọn qua bầu cử Đại hội lớp đầu năm.Các em sẵn sàng đón nhận có trách nhiệm với nhiệm vụ - Hàng năm trường THPT tổ chức kết nạp Đảng viên từ quần chúng ưu tú em học sinh Vì động lực để em cán lớp phát huy lực thân để chọn đứng vào hàng ngũ Đảng 2.Thực trạng việc tổ chức giao quyền cho cán lớp hoạt động trải nghiệm trường THPT Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT hoạt động cần thiết Đây dịp để em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tham gia sinh hoạt tập thể với thành viên lớp Từ em trải nghiệm, rèn luyện phát triển nhân cách, hình thành kĩ sống cần thiết Tuy nhiên, trường THPT số giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chủ yếu giáo viên chủ động đưa chủ đề hoạt động, vạch kế hoạch cách thức làm học sinh người thực lại bước để đưa kết Các em hoàn toàn thụ động hoạt động giáo viên đưa nên hứng thú công việc chưa cao Hơn lãnh đạo, đạo buổi tổ chức sáng tạo chủ yếu giáo viên Điều khơng phát huy tính sáng tạo học sinh việc phát lưc huy, lực lãnh đạo lực thuyết trình trước đám đơng, đặc biệt khả xử lý tình có bất trắc xảy Nội dung chủ yếu em thực quy trình lặp lặp lại để có kết cho dù kết tốt hay xấu thân em khơng bận tâm nhiều, không thực gắn với nhu cầu em Cán lớp tiến hành thao tác bạn khác vai trò đạo hướng dẫn giáo viên, làm cho hoạt đông trở nên đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú Điều đó, làm mục tiêu, ý nghĩa tác dụng giáo dục trải nghiệm Vì vấn đề đặt cho giáo viên cần đổi cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, để phát huy vai trò cán lớp phát huy lực sáng tạo, phát triển khiếu sẵn có học sinh khác gây hứng thú học sinh, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực tự chủ, lực lãnh đạo cho người học.Từ giúp em tự tin sống sau thể họ trở thành nhà lãnh đạo tương lai đất nước Do vậy, việc lồng ghép linh hoạt hoạt động trải nghiệm tổ chức ngoại khóa, thi nấu ăn hay tìm kiếm tài trẻ, làm thí nghiệm tạo sân chơi cho cán lớp thể khiếu Để minh họa cho điều này, trình nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát nhỏ học sinh giáo viên trường THPT Nghi Lộc 2.Từ kết thu mạnh dạn đưa đề tài nhằm khẳng định thêm vị lực vốn có em học sinh cán lớp 2.1.Tiến hành khảo sát cán lớp trường THPT Nghi lộc PHIẾU KHẢO SÁT SỐ ( Dùng cho cán lớp) Câu 1: Theo anh (chị), cán lớp có vai trò hoạt động trải nghiệm? A Là người đạo B Chỉ người thực C.Vừa lãnh đạo, thực hiên Câu Anh (chị) cho biết việc giáo viên giao quyền lãnh đạo lớp hoạt động trải nghiệm cho cán lớp là: (Đánh dấu x vào mức độ anh (chị) lựa chọn): A Cần thiết B Không cần thiết C Rất cần thiết Câu 3: Anh (chị) cảm thấy chủ đề trải nghiệm, giáo viên giao quyền tổ chức cho cán lớp? (Đánh dấu x vào mức độ anh (chị) lựa chọn): B A.Rất hứng thú Câu hỏi Tổng số Là Chỉ học sinh người người điều tra thực đạo 135 30 Tỉ lệ(%) 22,2% B Hứng thú Vừa lãnh đạo, thực hiên 40 65 29,6% 48,2% C Không hứng thú Kết điều tra Câu hỏi Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiết thiết 70 50 51,9% 37% Câu hỏi Rất Hứng Không hứng hứng thú thú thú 15 55 67 13 11,1% 40,7% 49,6% 9,7% Theo số liệu điều tra phần lớn học sinh nhận thức vai trò cán lớp việc điều hành hoạt động giáo dục Đặc biệt học sinh hứng thú với công việc giáo viên giao quyền quản lý cho cán lớp Vì giáo viên cần tyaoj sân chơi cho em cán lớp để em phát huy sáng tạo thân Bởi hành động hay khả có khiếu sẵn phải qua rèn luyện thành công PHIẾU KHẢO SÁT SỐ ( Dùng cho giáo viên) 2.2 Khảo sát mức độ quan tâm giáo viên việc giao nhiệm vụ cho cán lớp hoạt động trải nghiệm Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên giáo viên Trường: THPT Nghi Lộc Phần II: Nội dung Thầy (cô) trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “x” vào tương ứng với phương án lựa chọn: Câu 1: Theo thầy (cô), hoạt động trải nghiệm việc giáo dục trường THPT là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Theo thầy (cơ), việc phát huy vai trị cán lớp hoạt động trải nghiệm là: A Rất cần thiết B Cần thiết C.Không cần thiết Câu 3: Thầy (cô) tiến hành giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho cán lớp mơn giảng dạy chưa? A Đã tổ chức Tổng số học sinh điều tra 65 Tỉ lệ B Chưa tổ chức Kết điều tra Câu hỏi Câu hỏi Rất Cần Không Rất Cần Không cần thiết cần cần thiết cần thiết thiết thiết thiết 62 47 16 95,4% 4,6% 72,3% 24,6% 3,1 % Câu hỏi Đã tổ Chưa chức tổ chức 12 53 18,5% 81,5% Như vậy, theo số liệu điều tra thấy phần lớn giáo viên quan tâm đến tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục Bên cạnh việc phát huy vai trị cán lớp hoạt động trải nghiệm không phần quan trọng cần thiết.Tuy nhiên, cịn nhiều điều khó khăn nên phần lớn giáo viên chưa tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy chuyên môn giao quyền tự chủ cho cán lớp mà trực tiếp giảng dạy cách hiệu Do vậy, việc giao quyền tổ chức hoạt động trải nghiệm cho cán lớp cần thiết Các hoạt động trải nghiệm đa dạng, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh lớp, trường, địa phương, tùy vào khả học sinh giáo viên mà có hình thức nội dung trải nghiệm phù hợp Đối với điều kiện tình hình dịch covid chưa thể đầy lùi nên tổ chức cho học sinh trải nghiệm nơi xa trường Vì tơi tổ chức cho em trường THPT Nghi Lộc địa điểm quanh trường III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LỚP Giải pháp: 1.1 Tiếp thu văn đạo ban lãnh đạo nhà trường, đạo cấp ủy lĩnh vực hoạt động nhà trường, có hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu khoa học Dựa vào văn đạo sở GD ĐT, lãnh đạo ban giám hiệu trường THPT Nghi Lộc đưa vào đầu năm học, xây dựng ban hành nghị chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo & nghiên cứu khoa học nhà trường Qua tơi xin ý kiến nhà trường việc xây dựng chủ đề cho hoạt động trải nghiệm trường học Do điều kiện tình hình dịch bệnh gia tăng biến đổi khôn lường xin ý kiến nhà trường cho tổ chức hoạt động trải nghiệm quy mô khuân viên trường học Đồng thời xin ý kiến bậc phụ huynh vào họp phụ huynh đầu năm học, bổ sung, điều chỉnh để kế hoạch có tính khả thi tổ chức thực hiệu 1.2 Phát động, quán triệt quy định công tác giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao nhận thức công tác giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm cho em học sinh Đây vấn đề bỏ qua muốn tổ chức hoạt động trải nghiệm có hiệu ý nghĩa Vì năm học 2020 2021 tơi tiếp nhận chủ nhiệm giảng dạy hầu hết lớp 10 nên em chưa năm bắt văn đạo hoạt động giáo dục đề cho năm học Do ngồi việc thơng báo giáo viên cần phải qn triệt vấn đề liên quan hoạt động trải nghiệm Đặc biệt thống kinh phí tổ chức, nơi tổ chức từ thu hút đồng tình học sinh phụ huynh Mặc dầu hoạt động trải nghiệm sáng tạo đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng đưa vào kế hoạch giáo dục Sở GD&ĐT Nghệ An năm Tuy nhiên, nhận thức nhiều học sinh, phận cán giáo viên hoạt động cịn cho làm cho hay thơi Thậm chí có vài giáo viên cịn cho sáng tạo lấy đâu mà năm địi có,các nhà khoa học dành đời có cơng trình, cịn học sinh phổ thơng việc em cần tập trung học văn hóa để phục vụ công tác thi cử sau Vấn đề in sâu tiềm thức bậc phụ huynh Vì cần phải đánh thức nhận thức em cha mẹ học sinh để họ thấy vai trị lợi ích hoạt động trải nghiệm Hơn có nhiều giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm thơng qua chương trình giáo dục chưa có giáo viên trọng đến việc sử dụng nguồn nhân lực cán lớp Vì cần phải dựa vào hoạt động trải nghiệm để phát huy tiềm lãnh đạo em học sinh 1.3 Chỉ đạo thành lập tổ chức thi khiếu, hoạt động thực hành lớp học, hoạt động trải nghiệm thực tế Nhận định việc tổ chức thi tìm kiếm tài trẻ theo sở thích học sinh hình thức hoạt động mang tính trải nghiệm sáng tạo cao Trải nghiệm cơng việc giúp em hiểu khó nhọc bố mẹ ơng bà mình,từ biết q trọng biết ơn người xung quanh mình.Vì tham gia hoạt động trải nghiệm, mục tiêu rèn luyện khả tự chịu trách nhiệm, lực lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm; học sinh cịn định hướng, trải nghiệm nội dung học tập để khám phá thân phát triển khiếu Thông qua hoạt động giáo viên, cán quản lý, phụ huynh hiểu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng mục đích đáng học sinh Nhận thấy vai trị quan trọng hình thức tơi tiến hành cho học sinh trải nghiệm số hoạt động, nhằm phát huy vai trò cán lớp việc đạo tập thể Hiệu từ hoạt động trải nghiệm với học sinh nhà trường lớn Tuy nhiên tìm phát huy vai trò cán lớp hoạt động khơng đơn giản Để nâng cao hiệu tính tự lập, tự chủ em học sinh, trình thực tơi lưu ý việc thành lập hoạt động theo sở thích học sinh tơi đưa bước sau: Bước 1: Căn nhu cầu, nguyện vọng học sinh, mục tiêu kế hoạch nhà trường, xác định loại hình tổ chức trải nghiệm Bước 2: Giao quyền xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung hoạt động, hình thức tổ chức cho em cán lớp Bước có vai trị quan trọng nhằm mục đích tìm em học sinh có khả tố chất lãnh đạo có tính sáng tạo trước tập thể Bước 3: Giáo viên phê duyệt ý tưởng kế hoạch cán lớp, thống nguyên tắc hoạt động, thông qua kế hoạch cần thống đảm bảo tính khả thi, an toàn hiệu Bước 4: Hỗ trợ em buổi tổ chức sinh hoạt, có kiểm tra nhận xét đánh giá cuối hoạt động 1.4 Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh số thầy trường để giúp đỡ, tư vấn cho em hoàn thành Đây khâu thiếu hoạt động trải nghiệm Để trải nghiệm tiến hành có quy mơ, hiệu ý nghĩa nguồn kinh phí khơng thể thiếu Trong tình hình trường THPT khơng thể có nguồn kinh phí để cung cấp cho hoạt động trải nghiệm lớp Vì thơng qua họp phụ huynh đầu năm đề xuất kêu gọi ủng hộ bậc phụ huynh Cần phải cho phụ huynh thấy ý nghĩa việc tổ chức hoạt động này, đánh thức suy nghĩ lệch lạc cha mẹ học biết nạp tiền khơng biết nạp tiền để làm Đối với giáo viên kì cựu kinh nghiệm tổ chức hoạt động hữu ích, q trình tiến hành tơi hỏi ý kiến nhiều giáo viên trường nhờ họ tư vấn cho vấn đề lien qua đến đề tài Đối với đồn trường việc phối hợp với cán đoàn nhằm theo dõi tiến độ phát huy cơng việc em từ đề xuất em ưu tú để kết nạp vao Đảng sau 10 Một số hình ảnh hoạt động gói bánh chưng 22 Tổ chức kết nạp Đảng cho cán lớp ưu tú Hàng năm Đoàn trường THPT Nghi lộc tổ chức kết nạp Đảng cho đoàn viên cán lớp ưu tú vào hàng ngũ Đảng Đây hoạt động mang tính chiến lược việc xây dựng hình ảnh đồn viên thành niên Những cán lớp có thành tích xuất sắc đủ tuổi Đồn trường giới thiệu học lớp cảm tình Đảng, sau kết nạp Đảng cho em ngồi ghé nhà trường Từ làm cho em phần khởi toàn tâm cho công việc Việc kết nạp Đảng cho cán hoạt động tốt động viên khích lệ kịp thời cho em mà để tạo động lực cho em cán lớp hay đoàn viên ưu tú hệ đàn em Điều có ý nghĩa em, đặc biệt em tiếp tục học trường đại học 23 IV.MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI - Kết dạt từ đề tài: + Bước đầu thu lòng tin em học sinh giáo viên + Giáo dục thêm kỹ sống cho em, đặc biệt kỹ giao tiếp, kỹ lãnh đạo + Gây hứng thú em học sinh + Phát huy tính sáng tạo cho học sinh, đặc biệt cán lớp + Rèn luyện cho em tự tin, mạnh dạn đứng trước đám đông + Phát huy tố chất làm lãnh đạo em ngồi ghé nhà trường, tạo tiền đề cho em vào đời, từ có hướng xã hội + Hạn chế tệ nạn học đường, tăng đoàn kêt tập thể sức mạnh để chiến thắng thành công + Gắn kết, tạo mối quan hệ giáo viên học sinh xích lại gần Thơng qua gắn kết cơng tác giáo dục gia đình – nhà trường xã hội _+ Tạo hôi cho em kết nạp Đảng trường THPT se thuận lợi nhiều cho em vào học đại học - Một số hạn chế: + Do tình hình dịch covid chưa đẩy lùi nên phạm vi trải nghiệm chưa mở rộng mà quy mô trường học lớp học + Các em chưa có trải nghiệm thực tế vào đời sống hàng ngày để thấy thành tựu nhân dân ta + Lần đầu em giao nhiệm vụ tồn quyền nên có phần lúng túng, nhiều em rụt rè chưa mạnh dạn đưa ý kiến trước tập thể + Điều kiện kinh phí cịn hạn chế + Trong q trình thực tơi quay video trình độ quay chưa đạt chuẩn nên tơi khơng thể đưa video vào phần trình bày mà chụp hình ảnh 24 Phần III Kết luận kiến nghị Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Phát huy vai trò cán lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo”,tôi nhận thấy tổ chức hoạt động trải nghiệm không diễn sinh hoạt lớp mà tổ chức qua học chun mơn, hay buổi học ngoại khóa, buổi học hướng nghiệp Điều quan trọng cần phát huy vai trò lãnh đạo, điều hành cán lớp để em thấy khơng bị thừa, khơng phải bù nhìn, mà lĩnh vực em điều hành Đây việc làm cần thiết giáo viên chủ nhiệm lớp mà tất giáo viên mơn khác, làm cho học sinh hứng thú, tích cực động sáng tạo giải vấn đề thực tiễn, góp phần hình thành kĩ sống cho em Góp phần tăng thêm gần gũi bạn học sinh với Trong xu đổi giáo dục nay, với vai trò người làm cơng tác giáo dục việc thấm nhuần thực tốt đường lối giáo dục Đảng Nhà nước cần thiết Vì vậy, khơng giáo viên làm công tác chủ nhiệm mà tất giáo viên làm công tác giảng dạy phải khơng ngừng đổi phương pháp, hình thức giáo dục để hình thành phẩm chất phát huy lực cho học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài tơi đẫ gặp số khó khăn hạn chế tiến hành thực nghiệm Vì để áp dụng lần sau có hiệu hơn, tơi manh dạn đưa số kiến nghị sau: + Đối với lãnh đạo nhà trường cần quan tâm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Cần tìm chương trình trải nghiệm bổ ích cho em học sinh Quy mơ trải nghiệm phải rộng có tính học hỏi cao cho em + Đối với giáo viên: Cần nhìn rõ lực học sinh, tin tưởng vào lực em cán lớp, mạnh dạn giao quyền tự chủ cho em Biết cách phối hợp với bậc phụ huynh để hoạt động trải nghiệm tiến hành dễ dàng phong phú Biết cách khai thác tiềm sẵn có em cán lớp để giảm bớt công 25 việc chun mơn giáo viên Thơng qua giúp em u thích mơn học + Đối với phụ huynh học sinh: Cần coi việc tham gia hoạt động hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động giúp em rèn dũa kỹ sống cần thiết Phụ huynh cần ủng hộ nhà trường cơng tác giáo dục kỹ năng, ngồi cịn cần giúp đỡ em hoạt động trải nghiệm, hoạt động nghiên cứu khoa học, nhìn nhận nghiêm túc để em phát huy sở trường, trở thành người có ích cho xã hội sau + Đối với Đoàn trường cần đào tạo cho em cán lớp nhuần nhuyễn thao tác xếp công việc Đặc biệt cần ghi nhận công trạng em cán lớp để có hình thức chế tài, đào tạo cho nhân tài tương lai cho đất nước từ ngồi ghế nhà trường + Đối với thân: Cần phải trau dồi cách trình bày văn khoa học trình chiếu video chuẩn nét 26 PHỤ LỤC Giáo án 11:Bài 13: Thực hành PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần: - Làm thí nghiệm phát diệp lục carôtenôit - Xác định diệp lục lá, carôtenôit già, củ II CHUẨN BỊ: Dụng cụ: - Cốc thủy tinh 20 - 50 ml - Ống đong 20 - 50 ml có chia độ - Ống nghiệm - Kéo Hóa chất: - Nước - Cồn Mẫu thực vật để chiết sắc tố - Lá xanh tươi - Lá có màu vàng - Các loại có màu đỏ: Gấc, hồng - Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV: Giao quyền tổ chức hướng dẫn cho bạn cán lớp: Hai bạn cán lớp lên bục giảng hướng dẫn nguyên liệu, dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm - GV: Quan sát đưa nhận xét, điều chỉnh có - Sau hướng dẫn cho bạn cán lớp đồng thời tiến hành quan sát trình làm bạn 1.Thí nghiệm 1: diệp lục thí nghiệm 2: Chiết rút carôtenôit Kiểm tra dụng cụ, TBTH * Dụng cụ: - Cốc thuỷ tinh (hoặc chén sứ) dung tích 20 – 50ml - ống đong loại 20-50ml có chia độ loại có dung tích 10-15ml (hoặc ống nghiệm) - Kéo, dao - Phiếu học tập, biểu điểm 27 * Hoá chất: Nước sạch; Cồn 90 – 96o * Mẫu vật: - Lá xanh tươi (Lá khoai lang) - Lá già có màu vàng (Lá khế) - Các loại củ, có màu vàng màu đỏ (Cà chua, Hồng, xồi, cà rốt, nghệ) Trước HS tiến hành thí nghiệm GV đưa biểu điểm để em có ý thức phấn đấu đạt mục tiêu học Yêu cầu nhóm trưởng lấy mẫu theo dõi chấm điểm cho thành viên tổ Biểu điểm: Chu Chuẩn ẩn bị Thao tác Kết ý thức Vệ Tổng Tê bị mẫu dụng thí nghiệm học tập sinh điểm n học vật cụ sinh 2điểm điểm điểm điểm điểm điểm 10 Chia HS thành nhóm, cử nhóm trưởng Mời nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, mẫu vật hố chất Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục - B1: Cân khoảng 0,2g mẩu loại bỏ cuống gân (Hoặc lấy khoảng 20- 30 lát cắt mỏng ngang nơi khơng có gân chính) - B2: Cắt nhỏ mảnh cho có nhiều tế bào bị hư hại Rồi đưa vào ống đong có dung tích 20 – 25ml (ống nghiệm) có ghi sẵn nhãn (ống thí nghiệm ống đối chứng) với lượng tương đương - B3: Cho 20 ml cồn vào ống thí nghiệm Cho 20ml nước vào ống đối chứng ( Để ống vịng 20 phút) Thí nghiệm 2: Chiết rút Carôtenôit - B1: Cắt nhỏ lá, củ chuẩn bị - B2: mẫu vật vào ống đong (một ống thí nghiệm ống đối chứng) - B3: Cho 20ml cồn vào ống thí nghiệm cho 20ml nước vào ống đỗi chứng (để ống khoảng 20phút) Thu kết thí nghiệm: Sau thời gian chiết rút (20 – 25 phút), nhẹ nhàng nghiêng cốc, rót dung dịch có màu vào ống nghiệm Quan sát màu sắc ống nghiệm Rồi điền kết quan sát vào bảng sau (Bảng HS phải kẻ sẵn nhà): 28 Cơ quan dung môi chiết suất Màu sắc dịch chiết Đỏ, da cam, Xanh lục vàng, vàng lục - Nước (Đối Xanh chứng) tươi Cồn (thí nghiệm) Lá - Nước (Đối chứng) Vàng Cồn (thí nghiệm) - Nước (Đối chứng) Quả Cà chua Cồn (thí nghiệm) - Nước (Đối chứng) Cà rốt Cồn (thí nghiệm) Củ - Nước (Đối chứng) Nghệ Cồn (thí nghiệm) IV THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT: - Các nhóm báo cáo kết trước lớp - Mỗi HS làm tường trình Củng cố: - Yêu cầu học sinh hoàn thành tập bảng kẻ - Gv nhận xét cách thức tổ chức cán lớp GV yêu cầu HS nhận xét màu sắc dịch chiết rút => KL khả hoà tan sắc tố môi trường nước môi trường dung mơi hữu cơ? Về khả hồ tan tố khác môi trường? GV bổ sung thêm thông tin: Carôtenốit chất tiền thân Vitamin A, ăn rau có màu xanh cung cấp ion Mg2+ cho thể H: Phải ăn uống để cung cấp đầy đủ khoáng loại Vitamin cho thể? - Các nhóm trưởng báo cáo kết chấm điểm cho thành viên tổ - GV đưa đáp án (Nếu thời gian): Dặn dò: - HS đọc trước nội dung 14 thực hành 29 PHỤ LỤC Giáo án 10: Bài 20: Thực hành QUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Học sinh phải xác định kỳ khác nguyên phân kính hiển vi - Vẽ tế bào kỳ nguyên phân quan sát kính hiển vi 2-Kỹ : - Thực hành ,thí nghiệm ,sử dụng kính hiển vi - Rèn luyện kỹ quan sát tiêu kính hiển vi vẽ hình kỳ nguyên phân quan sát 3-Thái độ : Lòng say mê khoa học , hứng thú học tập môn 4.Năng lực: - Nhận thức kiến thức sinh học - Năng lực tìm hiểu giới sống chịu chi phối vật chất di truyền NST -Vận dụng kiến thức ký học thông qua thực hành để thấy phân bố vật chất di truyền từ đời sang đời khác nhờ phân ly cách đồng trình phân bào II.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ kỳ nguyên phân tranh hình 20 trang 82 – SGK - Kính hiển vi quang học có vật kính10, 40 thị kính 10 15 - Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành tiêu tạm thời - Kính hiển vi để quan sát - Các dụng cụ để làm tiêu bảo rễ hành - Các hóa chất cần thiết để nhuộn màu NST III PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phương pháp thực hành,thí nghiệm - Phương tiện: dụng cụ thực hành phịng thí nghiệm, tivi 30 IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: GV: - Để chứng minh lý thuyết học, hôm quan sát trực tiếp kỳ nguyên phân qua tiêu rễ hành thấy rõ điều - Ta quan sát qua loại tiêu tiêu cố định tiêu tạm thời Hôm cô giao lại cho hai bạn cán lớp hướng dẫn em cách sử dung kính hiển vi đồng thời hướng dẫn cách làm tiêu tạm thời rễ hành tím HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu chung - Chia Nhóm Theo Đơn Vị Tổ trình thực hành - Cách Tiến Hành Làm Tiêu Bản Và Vẽ Hình Lớp trưởng: Chia lớp thành nhóm, theo đơn vị tổ lớp học bình thường Khi Quan Sát Qua Kính Hiển Vi Lớp trưởng: Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng kính hiển vi cách tiêu tạm thời để quan sát kỳ nguyên phân đối tượng rễ hành HS: Chia nhóm ngồi theo xếp giáo viên hướng dẫn, quan sát, lắng nghe ghi chép nội dung có liên quan đến tiết thực hành Lớp trưởng: Hướng dẫn cách chỉnh quan sát hình kính hiển vi, cách vẽ hình quan sát trực tiếp tiêu qua kính hiển vi Hoạt động 2: Cách tiến hành làm tiêu - Cách làm tiêu tạm thời.( Cán lớp giới quan sát kỳ nguyên thiệu làm mẫu – công việc bố phân HS: Quan sát, ghi nhận làm tiêu trí từ trước.) tạm thời theo yêu cầu - Đặc điểm kỳ nguyên phân GV: Yêu cầu hai bạn đại diện cho cán lớp lên trình bày thí nghiệm đồng thời hướng dẫn cụ thể cho bạn làm - Cách vẽ hình quan sát qua kính hiển vi Giới thiệu lại hình dạng NST đặc điểm chung quan sát trực tiếp qua kính hiển vi thơng qua hình vẽ (Hình 20 – trang 82 SGK) HS: Quan sát, ghi nhận làm theo yêu - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết thí cầu nghiệm Hoạt động Báo cáo, thảo luận - Giữa nhóm đặt câu hỏi chéo để thảo nhóm 31 - Các nhóm báo cáo kết quả, cán lớp ghi lại - Thảo luận nhóm: luận với Nhận xét, đánh giá củng cố - Trong trình học sinh quan sát vẽ giáo viên bàn kiểm tra, hướng dẫn hỏi học sinh - Gọi HS lên bảng vẽ lại hình nêu đặc điểm kỳ nguyên phân - Nhận xét, đánh giá khen cá nhân, nhóm làm việc tốt; phê bình cá nhân, nhóm làm việc chưa tốt Thu hoạch - Yêu cầu vẽ tế bào quan sát thấy rõ kỳ khác có thích kỳ tương ứng với hình vẽ tế bào - Giải thích kỳ nguyên phân tiêu lại trông khác nhau? - Mỗi cá nhân làm thu hoạch: vẽ hình nêu đặc điểm kỳ nguyên phân, trả lời làm theo yêu cầu SGK 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tài liệu kỹ sống Tài liệu internet 33 Số Tt Tên mục Phần I Đặt vấn đề I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Thời gian nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Phần II Nội dung nghiên cứu I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan hoạt động trải nghiệm giáo dục: Tổng quan vai trò cán lớp hoạt động trải nghiệm II.CƠ SỞ THỰC TIỄN Vai trò cán lớp 2.Thực trạng việc tổ chức giao quyền cho cán lớp hoạt động trải nghiệm trường THPT 2.1.Tiến hành khảo sát cán lớp trường THPT Nghi lộc 2.2 Khảo sát mức độ quan tâm giáo viên việc giao nhiệm vụ cho cán lớp hoạt động trải nghiệm III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LỚP Hệ thống giải pháp 1.1 Tiếp thu văn đạo ban lãnh đạo nhà trường, đạo cấp ủy lĩnh vực hoạt động nhà trường, có hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu khoa học 1.2 Phát động, quán triệt quy định công tác giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao nhận thức công tác giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm cho em học sinh 34 1.3 Chỉ đạo thành lập tổ chức thi khiếu, hoạt động thực hành lớp học, hoạt động trải nghiệm thực tế 1.4 Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh số thầy cô trường để giúp đỡ, tư vấn cho em hoàn thành Các hoạt động cụ thể: 2.1 Hoạt động 1: Bầu ban cán lớp: 2.2.Hoạt động 2: Tìm kiếm tài trẻ: 2.3 Hoạt động Hoạt động thực hành thí nghiệm: 2.4 Hoạt động gói bánh chưng lớp 10A3 Tổ chức kết nạp Đảng cho cán lớp ưu tú IV.MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI Phần III Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 35 36 ... cho HS trải nghiệm, từ rút kiến thức vận dụng sáng tạo vào tình Tổng quan vai trò cán lớp hoạt động trải nghiệm Đối với học sinh THPT cán lớp có vai trị quan trọng hoạt động tập thể Cán lớp người... MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LỚP Hệ thống giải pháp 1.1 Tiếp thu văn đạo ban lãnh đạo nhà trường, đạo cấp ủy lĩnh vực hoạt động nhà trường, có hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên... Qua nghiên cứu đề tài ? ?Phát huy vai trò cán lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo? ??,tôi nhận thấy tổ chức hoạt động trải nghiệm không diễn sinh hoạt lớp mà tổ chức qua học chuyên môn, hay buổi học ngoại

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kết luận.

  • 1. Kết luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan