Sáng kiến PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN SỰ LỚP TRONG TIẾT HỌC MÔN THỂ DỤC

28 175 2
Sáng kiến PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN SỰ LỚP TRONG  TIẾT HỌC MÔN THỂ DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, ngày 27031946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn dân tập luyện TDTT. Từ đó phong trào luyện tập TDTT ngày càng được phát triển mạnh mẽ hơn. Từ năm 1992, Đảng và Nhà nước ta đã thấy được tầm quan trọng của TDTT trong chiến lược phát triển con người nên đã đưa vào kế hoạch phát triển giáo dục trong các trường học: “Công tác giáo dục thể chất trong các trường học các cấp nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, sẳn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Hiện nay, toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học, cùng với các môn khoa học khác GDTC cũng được quan tâm đổi mới. Với chương trình đổi mới đòi hỏi phải có sự đổi mới về phương pháp giáo dục: Giảm lý thuyết tăng thực hành, phát huy khả năng của học sinh trong đó có sự tự quản lý chỉ đạo và tự đánh giá nhận xét của các em. Qua thực tế tôi thấy việc phát huy hết vai trò của cán sự lớp trong tiết học môn Thể dục còn ít vì vậy GV hoạt động rất nhiều nên tạo tâm lý căng thẳng cho học sinh, ít gây hứng thú học tập nên chất lượng tiếp thu của HS chưa cao. Với khả năng hiện có của mình và những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn và viết sáng kiến “Phát huy vai trò của cán sự lớp trong tiết học môn Thể dục” 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phát huy vai trò của cán sự lớp trong tiết học môn Thể dục đồng thời lựa chọn, áp dụng một số biện pháp để kích thích sự tích cực, tạo hứng thú học tập của học sinh trong tiết học môn Thể dục. Từ đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Năm học 20152016: 161 học sinh gồm: Lớp 10A1 (40 HS), 10A3 (40 HS), 10A5 (41 HS), 10A7 (40 HS) của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm học 20162017: 162 học sinh gồm: Lớp 10A5 (41 HS), 10A6 (40 HS), 10A7 (39 HS), 10A8 (42 HS) của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm học 20172018: 115 học sinh gồm: Lớp 10A (30 HS), 10 Chuyên Văn (28 HS), 10 Chuyên Toán (27 HS) , 10 Chuyên Anh (30 HS) của trường THPT chuyên Lê Lợi. 1.4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Năm học 20152016: 161 học sinh gồm: Lớp 10A1 (40 HS), 10A3 (40 HS), 10A5 (41 HS), 10A7 (40 HS) của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm học 20162017: 162 học sinh gồm: Lớp 10A5 (41 HS), 10A6 (40 HS), 10A7 (39 HS), 10A8 (42 HS) của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm học 20172018: 115 học sinh gồm: Lớp 10A (30 HS), 10 Chuyên Văn (28 HS), 10 Chuyên Toán (27 HS) , 10 Chuyên Anh (30 HS) của trường THPT chuyên Lê Lợi. 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển TDTT nói chung và sự ảnh hưởng, tác động của các bài tập GDTC đối với học sinh nói riêng. Tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT. 1.5.2. Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát sự tiếp thu lượng vận động của HS cũng như sự hứng thú tập luyện của các em với các giải pháp được đưa ra để qua đó sử dụng cán sự lớp tốt hơn đồng thời điều chỉnh khối lượng, cường độ và sự phân bố các bài tập cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể. 1.5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau khi xác định và lựa chọn được một số giải pháp phù hợp, tôi đã tiến thực nghiệm các lớp tôi giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (năm học: 20152016; 20162017) và tại trường THPT chuyên Lê Lợi (năm học: 20172018). 1.5.4. Phương pháp tổ chức trò chơi Thường xuyên tổ chức các trò chơi để gây hứng thú học tập cho HS, phân công cán sự lớp làm người quản trò để phát huy vai trò của cán sự lớp đồng thời nghiên cứu kĩ các hoạt động và chuyển một số hoạt động thành trò chơi để thay đổi không khí học tập. 1.5.5. Phương pháp kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá chiếm vị trí rất quan trọng. Nếu việc kiểm tra, đánh giá không thường xuyên sẽ dẫn đến việc HS chủ quan, xem nhẹ và không chú ý học tập và rèn luyện. Sau mỗi bài, mỗi chương đều có bài kiểm tra, GV cần nghiên cứu kĩ những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của bài đó, chương đó để kiểm tra cho sát kiến thức và đối tượng HS. Trong khi kiểm tra đánh giá, cán sự lớp và HS sẽ cùng GV thẩm định kết quả học tập của bạn bè. Việc kiểm tra đánh giá cũng rất chặt chẽ theo qui định chứ không làm qua loa đại khái để đánh giá thực chất kết quả học tập, rèn luyện của HS. 1.5.6. Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp này để so sánh, đối chiếu quá trình thực nghiệm. 1.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 1.6.1. Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu, lựa chọn và phát huy vai trò của cán sự lớp đồng thời áp dụng một số biện pháp nhằm kích thích sự tích cực, hứng thú học tập của học sinh trong tiết học môn Thể dục của học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm trong năm học 20152016; 20162017 và trường THPT chuyên Lê Lợi trong năm học 20172018. 1.6.2. Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ năm 2015 đến nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Những nội dung lý luận liên quan tới đề tài 2.1.1. Cơ sở lý luận Học sinh THPT đúng vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ của tuổi thanh niên. Sự trưởng thành về mặt sinh lý (dậy thì) là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến mọi biến đổi tâm sinh lý của các em. Lứa tuổi này thường được coi là một thời kỳ “khó khăn” về mặt giáo dục. Điều đó không phải ngẫu nhiên, mà là do hai nguyên nhân sau: Một là có nhiều chuyển biến về chất lượng trong những đặc điểm cơ thể, tâm lý, sinh lý. Những chuyển biến này lại diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn, có khi bất ngờ báo hiệu một quá trình phát triển mang tính chất nhảy vọt. Hai là, những thay đổi đó thường hay trùng với sự xuất hiện khó khăn chủ quan ngay chính bản thân của các em. Ở các em có nhiều biến đổi sâu sắc về sinh lý, báo hiệu sự đang trưởng thành về mặt thể chất. Sự biến đổi này diễn ra một cách mạnh mẽ và không cân đối. Hệ cơ được hoàn thiện và quá trình cốt hóa các xương vẫn đang tiếp tục.

MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮC DÙNG TRONG SÁNG KIẾN - GDTC: Giáo dục thể chất - HS: Học sinh - GV: Giáo viên - THPT: Trung học phổ thông - TDTT: Thể dục thể thao - TD: Thể dục SÁNG KIẾN PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN SỰ LỚP TRONG TIẾT HỌC MÔN THỂ DỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, ngày 27/03/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn dân tập luyện TDTT Từ phong trào luyện tập TDTT ngày phát triển mạnh mẽ Từ năm 1992, Đảng Nhà nước ta thấy tầm quan trọng TDTT chiến lược phát triển người nên đưa vào kế hoạch phát triển giáo dục trường học: “Công tác giáo dục thể chất trường học cấp nhằm góp phần thực mục tiêu xây dựng người mới, phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, sẳn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Hiện nay, toàn ngành giáo dục đào tạo nổ lực đổi phương pháp dạy học, với môn khoa học khác GDTC quan tâm đổi Với chương trình đổi đòi hỏi phải có đổi phương pháp giáo dục: Giảm lý thuyết tăng thực hành, phát huy khả học sinh có tự quản lý đạo tự đánh giá nhận xét em Qua thực tế thấy việc phát huy hết vai trò cán lớp tiết học mơn Thể dục GV hoạt động nhiều nên tạo tâm lý căng thẳng cho học sinh, gây hứng thú học tập nên chất lượng tiếp thu HS chưa cao Với khả có lí trên, mạnh dạn chọn viết sáng kiến “Phát huy vai trò cán lớp tiết học mơn Thể dục” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phát huy vai trò cán lớp tiết học môn Thể dục đồng thời lựa chọn, áp dụng số biện pháp để kích thích tích cực, tạo hứng thú học tập học sinh tiết học môn Thể dục Từ góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Năm học 2015-2016: 161 học sinh gồm: Lớp 10A1 (40 HS), 10A3 (40 HS), 10A5 (41 HS), 10A7 (40 HS) trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2016-2017: 162 học sinh gồm: Lớp 10A5 (41 HS), 10A6 (40 HS), 10A7 (39 HS), 10A8 (42 HS) trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018: 115 học sinh gồm: Lớp 10A (30 HS), 10 Chuyên Văn (28 HS), 10 Chuyên Toán (27 HS) , 10 Chuyên Anh (30 HS) trường THPT chuyên Lê Lợi 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Năm học 2015-2016: 161 học sinh gồm: Lớp 10A1 (40 HS), 10A3 (40 HS), 10A5 (41 HS), 10A7 (40 HS) trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2016-2017: 162 học sinh gồm: Lớp 10A5 (41 HS), 10A6 (40 HS), 10A7 (39 HS), 10A8 (42 HS) trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm học 2017-2018: 115 học sinh gồm: Lớp 10A (30 HS), 10 Chuyên Văn (28 HS), 10 Chuyên Toán (27 HS) , 10 Chuyên Anh (30 HS) trường THPT chuyên Lê Lợi 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển TDTT nói chung ảnh hưởng, tác động tập GDTC học sinh nói riêng Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 1.5.2 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát tiếp thu lượng vận động HS hứng thú tập luyện em với giải pháp đưa để qua sử dụng cán lớp tốt đồng thời điều chỉnh khối lượng, cường độ phân bố tập cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể 1.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xác định lựa chọn số giải pháp phù hợp, tiến thực nghiệm lớp giảng dạy trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (năm học: 2015-2016; 2016-2017) trường THPT chuyên Lê Lợi (năm học: 2017-2018) 1.5.4 Phương pháp tổ chức trò chơi Thường xuyên tổ chức trò chơi để gây hứng thú học tập cho HS, phân công cán lớp làm người quản trò để phát huy vai trò cán lớp đồng thời nghiên cứu kĩ hoạt động chuyển số hoạt động thành trò chơi để thay đổi khơng khí học tập 1.5.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá chiếm vị trí quan trọng Nếu việc kiểm tra, đánh giá không thường xuyên dẫn đến việc HS chủ quan, xem nhẹ không ý học tập rèn luyện Sau bài, chương có kiểm tra, GV cần nghiên cứu kĩ yêu cầu kiến thức kĩ đó, chương để kiểm tra cho sát kiến thức đối tượng HS Trong kiểm tra đánh giá, cán lớp HS GV thẩm định kết học tập bạn bè Việc kiểm tra đánh giá chặt chẽ theo qui định không làm qua loa đại khái để đánh giá thực chất kết học tập, rèn luyện HS 1.5.6 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp để so sánh, đối chiếu trình thực nghiệm 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu, lựa chọn phát huy vai trò cán lớp đồng thời áp dụng số biện pháp nhằm kích thích tích cực, hứng thú học tập học sinh tiết học môn Thể dục học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm năm học 2015-2016; 2016-2017 trường THPT chuyên Lê Lợi năm học 2017-2018 1.6.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ năm 2015 đến NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận liên quan tới đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận Học sinh THPT vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ tuổi niên Sự trưởng thành mặt sinh lý (dậy thì) yếu tố quan trọng dẫn đến biến đổi tâm - sinh lý em Lứa tuổi thường coi thời kỳ “khó khăn” mặt giáo dục Điều khơng phải ngẫu nhiên, mà hai nguyên nhân sau: Một có nhiều chuyển biến chất lượng đặc điểm thể, tâm lý, sinh lý Những chuyển biến lại diễn thời gian tương đối ngắn, có bất ngờ báo hiệu q trình phát triển mang tính chất nhảy vọt Hai là, thay đổi thường hay trùng với xuất khó khăn chủ quan thân em Ở em có nhiều biến đổi sâu sắc sinh lý, báo hiệu trưởng thành mặt thể chất Sự biến đổi diễn cách mạnh mẽ khơng cân đối Hệ hồn thiện q trình cốt hóa xương tiếp tục Điều làm cho em lớn nhanh chiều cao, tăng nhanh chiều ngang, cột sống có nhiều đốt sụn Cơ thể em dễ bị uốn cong, dễ bị lệch đứng, ngồi không tư thế, mang vác vật nặng lâu phía tập luyện không phương pháp Sự gắn liền xương chậu (rất quan em nữ) kết thúc tương đối muộn, vào khoảng 20-21 tuổi Sự biến dạng xương chậu xương khác chưa gắn liền xảy em nhảy xa thiếu hướng dẫn khoa học Do việc đổi phương pháp dạy – học theo hướng phát huy tích cực chủ động học sinh cần ý điểm sau: 2.1.1.1 Động học tập Hoạt động học tập dần em xem để thỏa mãn nhu cầu nhận thức Tuy nhiên động học tập đa dạng chưa bền vững, biểu thái độ nhiều mâu thuẫn từ tích cực đến thờ lười biếng, từ nổ lực học tập sang thụ động học tập Để em có động cơ, thái độ đắn giáo viên phải biết gợi ý cho học sinh nhu cầu tìm hiểu, giúp em có phương pháp học tập phù hợp để tránh bị thất bại gây tâm lý chán nản 2.1.1.2 Về ý Chú ý có chủ định, bền vững hình thành Mặt khác ý dễ bị phân tán, không bền vững Biện pháp tốt để gây ý em phải thành thạo thuật ngữ TDTT, tổ chức tốt họat động học tập cho hợp lí, khơng có nhiều thời gian nhàn rổi để ý bị phân tán Tạo hoạt động học tập hứng thú thu hút ý em 2.1.1.3 Về ghi nhớ Ghi nhớ máy móc ngày nhường chổ cho ghi nhớ có chủ định dựa so sánh, phân loại, hệ thống hóa Tốc độ khối lượng cần ghi nhớ tăng lên có khuynh hướng tái lại kiến thức học theo cách diễn đạt Giáo viên cần dạy cho học sinh kĩ ghi nhớ lôgic, biết tìm điểm tựa để nhớ, kĩ ghi nhớ hành động 2.1.1.4 Về tư Tư có trừu tượng hóa, khái quát hóa phát triển giúp cho việc lĩnh hội chất khái niệm khoa học mơn học Tuy nhiên tư hình tượng cụ thể giữ vai trò quan trọng 2.1.1.5 Quan hệ giao tiếp Ở độ tuổi thường nảy sinh cảm giác trưởng thành nhu cầu thừa nhận người lớn, em mong muốn người lớn tôn trọng nhân cách, tin tưởng mở rộng tính dộc lập Nếu người lớn không thừa nhận nhu cầu để thay đổi quan hệ giao tiếp gây phản ứng bất lợi bướng bỉnh, không lời, xa vắng Học sinh THPT có nhu cầu lớn giao tiếp với bạn bè, khao khát hành động chung với nhau, muốn bạn bè tôn trọng, công nhận lực Chính giáo viên phải nắm đặc điểm có tác dụng tốt đến giáo dục, tạo cho học sinh phát triển tốt quan hệ giao tiếp, hợp tác với họat động tập thể uốn nắn em hoạt động theo hướng phục vụ mục tiêu giáo dục 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Việc áp dụng phương pháp tích cực vào dạy - học phát huy tích cực vai trò cán lớp tiết dạy mơn Thể dục giúp cho học sinh tự giác chiếm lĩnh kiến thức, kĩ mà tự hình thành cho học sinh tính tự giác học tập, biết sai tự sửa sai Như việc phát huy vai trò cán lớp đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán lớp, xây dựng thói quen tập luyện học sinh đạo cán lớp, bên cạnh giáo viên cần phải đổi cách sọan giáo án, thay đổi cách nhận xét đánh giá học sinh tránh tình trạng nhận xét chung chung Giáo viên phải xây dựng cho học sinh khái niệm kiến thức động tác ôn động tác cũ học động tác mới, xây dựng giáo viên thị phạm động tác mẫu xác, đẹp phân tích kĩ chi tiết động tác để từ học sinh tự hình thành nắm bắt rõ chi tiết động tác để quản lí nhận xét đánh giá cách toàn diện 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thái độ học sinh nội dung mơn học Tơi tìm hiểu thái độ học tập học sinh để làm “bước đệm” tìm hiểu thái độ mơn Thể dục Mặc khác, tơi quan sát trực tiếp thái độ học tập học sinh trình học lớp, tìm hiểu kết học tập, rèn luyện học sinh việc học để đánh giá Tôi nghiên cứu thái độ học tập học sinh qua: - Nhận thức học sinh: việc đánh giá lợi ích môn học cực học tập Hành vi học sinh: thể qua mức độ tích môn học Thái độ học sinh: mức độ nhận thức, hứng thú Sau bảng khảo sát thực tế: + Năm học 2015-2016: Khảo sát 161 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 1: Sở thích học sinh nội dung học tập môn TD lớp 10 TT Các mức độ Nội dung môn học Rất thích Thích Khơng thích Lý thuyết 32 27 102 Thể dục nhịp điệu 52 48 61 Chạy ngắn 80 11 70 Chạy bền 21 20 120 Nhảy cao 45 31 85 Đá cầu 67 54 40 Cầu lông 90 64 13 Thể thao tự chọn (Bóng chuyền) 89 52 20 + Năm học 2016-2017: Khảo sát 162 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 2: Sở thích học sinh nội dung học tập môn TD lớp 10 TT Các mức độ Nội dung mơn học Rất thích Thích Khơng thích Lý thuyết 53 30 79 Thể dục nhịp điệu 71 29 62 Chạy ngắn 68 57 37 Chạy bền 19 30 113 Nhảy cao 59 37 66 Đá cầu 42 83 37 Cầu lông 64 53 45 Thể thao tự chọn (Bóng chuyền) 88 32 42 + Năm học 2017-2018: Khảo sát 115 học sinh trường THPT chuyên Lê Lợi Bảng 3: Sở thích học sinh nội dung học tập môn TD lớp 10 TT Các mức độ Nội dung môn học Rất thích Thích Khơng thích Lý thuyết 97 18 Thể dục nhịp điệu 69 19 27 Chạy ngắn 40 32 43 Chạy bền 12 30 73 Nhảy cao 45 37 33 Đá cầu 24 31 60 Cầu lông 80 25 10 Thể thao tự chọn (Bóng chuyền) 87 11 17 Qua khảo sát bảng 1, bảng 2, bảng ta thấy sở thích học sinh nội dung học tập môn TD khác nhau, từ kết giúp GV nắm sở thích HS để từ có giải pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, nội dung học cụ thể Đồng thời lựa chọn phát huy vai trò cán lớp thích hợp với nội dung học tập 2.2.2 Thái độ học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT Tơi tìm hiểu thái độ học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT để làm sở cho việc vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Sau bảng khảo sát thực tế: + Năm học 2015-2016: Khảo sát 161 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 4: Sự hài lòng học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT TT Các mức độ Điều kiện Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Sự giúp đỡ Giáo viên 144 17 Sự giúp đỡ cán lớp 70 32 59 Dụng cụ tập luyện 68 57 36 Địa điểm tập luyện (Nhà Thi Đấu) 123 20 18 + Năm học 2016-2017: Khảo sát 162 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 5: Sự hài lòng học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT TT Các mức độ Điều kiện Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Sự giúp đỡ Giáo viên 137 25 Sự giúp đỡ cán lớp 82 28 52 Dụng cụ tập luyện 72 53 37 Địa điểm tập luyện (Nhà Thi Đấu) 120 31 11 + Năm học 2017-2018: Khảo sát 115 học sinh trường THPT chuyên Lê Lợi Bảng 6: Sự hài lòng học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT TT Các mức độ Điều kiện Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Sự giúp đỡ Giáo viên 98 17 Sự giúp đỡ cán lớp 42 54 19 Dụng cụ tập luyện 66 40 09 Địa điểm tập luyện (Nhà Thi Đấu) 102 13 Qua khảo sát bảng 4, bảng 5, bảng ta thấy hài lòng học sinh với điều kiện học tập rèn luyện TDTT khác nhau, từ kết giúp GV biết cần phải đảm bảo điều kiện học tập để từ có giải pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, điều kiện học tập cụ thể Đồng thời lựa chọn phát huy vai trò cán lớp thích hợp với điều học tập 2.3 Mô tả, phân tích giải pháp 2.3.1 Lựa chọn bồi dưỡng cán lớp 2.3.1.1 Lựa chọn Một yếu tố thành công người huy khả đạo, có thơng minh, nhanh nhẹn, giọng nói, thái độ cử rõ ràng, nghiêm túc, vui vẻ hòa đồng Thơng thường giáo viên dạy thể dục lấy cán lớp tiết học văn hóa lớp Song khơng hẳn đội ngũ có tác dụng lớn tiết học thể dục yếu tố làm giảm khả phát huy vai trò tính tích cực tiết học Thể dục Chính vậy, người giáo viên dạy Thể dục phải người nhạy bén vịêc lựa chọn đội ngũ cán thể dục, giáo viên giữ nguyên hay thay đổi đội ngũ cán Giáo viên nên quan sát, phân tích yêu cầu cần đạt để lựa chọn cán có lực đạo điều hành lớp tiết học môn Thể dục Môt yếu tố để thành viên khác lớp, tổ, nhóm thực tốt hoạt động đạo cán lớp tin tưởng, đồng ý vào khả huy cán Chính người giáo viên nên định hướng cho học sinh bầu ban cán để từ vai trò đạo ban cán có hiệu cao 2.3.1.2 Bồi dưỡng thường xuyên Nếu từ đầu năm học tiết học đầu tiên, người thầy đạo chủ yếu cán thứ yếu tạo sức ỳ, thói quen “ỷ lại” đạo thầy Chính từ buổi tiếp xúc với môn học, người giáo viên phải xây dựng, hình thành rèn luyện cho cán kĩ đạo lớp từ khâu tập trung, báo cáo, khởi động hoạt động tập luyện đến việc thả lõng, nhận xét, đánh giá Để đạt điều này, giáo viên phải hướng dẫn em tỉ mĩ, cụ thể đồng thời giáo viên phải theo dõi uốn nắn, sữa chữa kịp thời cho cán tiết Trong tiết học giáo viên nên giao nhiệm vụ cho lớp trưởng sau lớp trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên khác lớp giáo viên giao nhiệm vụ trực tiếp cho thành viên lớp Ví dụ: + Lớp trưởng: Chỉ đạo chung lớp, quan sát đôn đốc bạn + Lớp phó học tập: Chỉ đạo bạn phần khởi động phần thả lỏng Trong phần sau giáo viên hướng dẫn chung xong cần hướng dẫn thêm cho ban cán theo hướng điều hành cần đạt theo mục tiêu học đề Khơng có mà khả nhận xét đánh giá kĩ thuật động tác, thái độ tập luyện quan trọng Nên giáo viên cần xây dựng mối quan hệ đánh giá hai chiều phải người trọng tài việc đánh giá nhận xét 2.3.2 Xây dựng thói quen tập luyện cho học sinh đạo cán lớp Với học sinh THPT, nhu cầu giao tiếp với bạn bè, hoạt động chung với nhau, muốn bạn bè tơn trọng cơng nhận lực mình, sợ bạn bè xa lánh song em ln có cảm giác, thái độ khơng thích bạn bè đạo nên nhiều khơng tn theo Do việc xây dựng thói quen luyện tập học sinh đạo ban cán lớp biện pháp để phát huy vai trò đạo ban cán Người giáo viên phải nhận thấy rõ yếu tố từ có biện pháp xây dựng thói quen luyện tập Thường xuyên nhắc nhở ban cán có thái độ hòa nhã, đồng thời thể tốt khả đạo để bạn thực nghiêm túc theo đạo Giáo viên phải quan tâm động viên, nhắc nhở học sinh khác tập luyện có ý thức Ngồi khơng có ban cán đạo lớp hoạt động mà giáo viên cần rèn luyện cho tất học sinh lớp tự điều khiển tập luyện 2.3.3 Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 2.3.3.1 Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học học sinh Nhân cách em hình thành phát triển thơng qua hoạt động chủ động, thông qua hoạt động có ý thức Trí tuệ em nhờ “đối thoại” chủ thể với đối tượng môi trường Mối quan hệ học làm “suy nghĩ tức hành động” “cách tốt để hiểu làm” Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói “Học để hành, học hành phải đôi Học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy” 10 - Người cán sự: phải người có tiếng nói lớp, phải nhiệt tình, động, có khiếu tốt, không rụt rè, nhút nhát TUẦN 02: Học sinh bắt đầu hình thành kĩ đạo GV cán lớp: bạn HS khác thực theo nhóm, tổ GV vẩn đạo chủ yếu, cán lớp phụ Cụ thể: - Đối với cán lớp: Tập trung lớp; điểm danh; báo cáo sĩ số, tổ chức bạn lớp chấp hành thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ tiết học Bước đầu làm theo đạo GV tham gia GV tập luyện, sửa sai cho bạn có kĩ thuật động tác yếu lớp, nhóm, tổ - Đối với Giáo viên: Tổ chức tiến trình tiết học như: phân tích kỹ thuật động tác; làm mẫu; quan sát ; hướng dẫn sửa sai…kết hợp với việc hướng dẫn cán lớp biết cách tổ chức lớp, nhóm, tổ tập luyện, hướng dẫn sửa sai cho HS Ví dụ minh hoạ cụ thể cho tiết 03 lớp 10: Thể dục nhịp điệu - Chạy ngắn Chạy bền * Đối với GV: Là người chủ đạo điều khiển, tổ chức lớp học; làm mẫu, quan sát sửa sai cho HS, đồng thời chia nhóm cho HS tập luyện Bước đầu đào tạo người cán tốt giúp đỡ cho GV tiết học - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ tiết học + Nội dung 1: Thể dục nhịp điệu: GV tiếp tục phân nhóm cho HS ơn lại hoàn thiện động tác 1, 2, thể dục nhịp điệu học + Nội dung 2: Chạy ngắn: GV giới thiệu kỹ thuật chạy ngắn, cách sử dụng bàn đạp, xuất phát; phân tích thị phạm tập chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy nhanh 30-40m + Nội dung 3: Chạy bền địa hình tự nhiên: GV phổ biến cự li chạy, nhắc nhở HS số điểm cần lưu ý chạy bền - GV củng cố, dặn dò tổ chức xuống lớp * Đối với cán sự: Tập trung lớp, điều chỉnh hàng, nắm sĩ số lớp báo cáo sĩ số cho GV - Cho lớp khởi động chung chuyên môn - Cán lớp lúc bắt đầu người giúp việc tham gia GV điều khiển bạn lớp lúc cán lớp thường GV yêu cầu người đứng đầu nhóm (tổ) lên làm mẫu, thị pham lại kỹ thuật động tác, sau GV nhận xét cho lớp biết kết ưu - nhược điểm Bước đầu điều khiển cấp độ nhóm (tổ) điều khiển quan sát GV - Hướng dẫn cho lớp thả lỏng quan sát GV TUẦN 03: Học sinh hình thành kĩ đạo cán lớp thực theo đạo cán lớp 14 Cụ thể: - Đối với cán lớp: Tập trung lớp; điểm danh; báo cáo sĩ số, tổ chức bạn lớp, chấp hành thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ tiết học Bước đầu làm theo đạo GV tham gia GV tập luyện, sửa sai cho bạn có kĩ thuật động tác yếu lớp, nhóm, tổ - Đối với Giáo viên: Tổ chức tiến trình tiết học như: phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học; phân tích kỹ thuật động tác; làm mẫu; quan sát; hướng dẫn sửa sai… kết hợp với việc hướng dẫn cán lớp biết cách tổ chức lớp, nhóm, tổ tập luyện; hướng dẫn, sửa sai cho bạn đồng thời điều khiển bạn lớp, nhóm, tổ thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ tiết học mà GV đề Ví dụ minh hoạ cụ thể cho tiết 06 lớp 10: Thể dục nhịp điệu - Chạy ngắn Chạy bền * Đối với GV: Là người chủ đạo điều khiển, tổ chức lớp học; làm mẫu, quan sát sửa sai cho HS, đồng thời chia nhóm cho HS tập luyện - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ tiết học + Nội dung 1: Thể dục nhịp điệu: GV tiếp tục phân nhóm cho HS ơn lại hoàn thiện động tác 1-5 thể dục nhịp điệu học đồng thời phân tích thị phạm động tác 6-7; sau tiếp tục phân nhóm tập luyện giao nhiệm vụ cho cán lớp điều khiển + Nội dung 2: Chạy ngắn: GV hướng dẫn HS tập “vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”; phân tích thị phạm mẫu kỹ thuật xuất phát thấp với bàn đạp, chạy nhanh 15-20m Sau hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm, tổ đồng thời giao nhiệm vụ cho cán lớp điều khiển GV giám sát + Nội dung 3: Chạy bền địa hình tự nhiên: GV phổ biến cự li chạy, nhắc nhở HS số điểm cần lưu ý chạy bền - GV củng cố, dặn dò tổ chức xuống lớp * Đối với cán sự: Tập trung lớp, điều chỉnh hàng, nắm sĩ số lớp báo cáo sĩ số cho GV - Cho lớp khởi động chung chuyên môn - Cán lớp lúc người giúp việc tham gia GV điều khiển bạn lớp Cùng với GV tham gia nhận xét đánh giá trình tập luyện bạn nhóm, tổ mà phụ trách Bước đầu hình thành kỹ điều khiển cấp độ nhóm (tổ) điều khiển chung quan sát GV - Hướng dẫn cho lớp thả lỏng quan sát GV Cứ qua tiết học, nội dung tập luyện cụ thể GV giao nhiện vụ cho cán lớp điều khiển lớp, hướng dẫn, quản lí nhóm, tổ phân cơng thực tốt nội dung, yêu cầu tiết học mà GV đề Từ phát huy hết lực, khiếu, sở trường cán lớp đồng thời tạo khơng khí tiết học thoải mái, HS hứng thú tập luyện So sánh phương pháp dạy - học giáo viên làm trung tâm học sinh làm trung tâm: 15 GIÁO VIÊN HỌC SINH Mục tiêu - Quan tâm trước hết lợi ích - Tôn trọng lợi ích, nhu cầu tiềm giáo viên học sinh - Giáo viên chăm lo đến việc - Chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng, truyền đạt hết nội dung chương thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập trình, chuẩn bị tốt cho học sinh phát triển cộng đồng mảng kiến thức Nội dung - Chú ý hệ thống kiến thức lí thuyết, phát triển khái niệm, định luật thuyết khoa học - Khơng quan tâm đến kiến thức lí thuyết mà trọng đến kĩ thực hành vận dụng kiến thức lực, phát giải vấn đề thực tiễn Phương pháp - Chủ yếu thuyết trình, giải thích, - Hoạt động theo nhóm, tổ từ phát huy minh họa vai trò cán lớp,qua học sinh - Giáo viên trình bày cặn kẽ nội tự nắm tri thức đồng thời rèn luyện dung học, tranh thủ truyền thụ phương pháp tự học, tự tìm tòi nghiên vốn hiểu biết kinh nghiệm cứu - Những dự kiến giáo viến chủ yếu tập - Trên lớp giáo viên chủ động thực trung vào họat động học sinh, cách thức tổ chức hoạt động với theo giáo án chuẩn bị khả diễn biến để lên lớp linh họat điều chỉnh thực học, phân hóa trình độ lực học sinh tạo điều kiện cho bộc lộ phát triển tiềm em Phương tiện - Thiết bị dạy học chủ yếu thực minh họa cho lời nói, trình bày giáo viên, tạo thuận lợi cho tiếp thu học sinh - Thiết bị dạy học sử dụng nguồn thông tin dẫn học sinh đến tri thức mới, quan tâm vận dụng phương tiện dạy học học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với sức Tổ chức - Các tiết học tiến hành chủ yếu chủ động đạo giáo viên Người giáo viên trở thành trung tâm thu hút ý học sinh - Hình thức tổ chức lớp học dể dàng thay đổi linh hoạt phù hợp với dạy học cá thể, phân chia nhóm (tổ) nhỏ, thực theo nhóm học sinh đạo trực tiếp Ban cán lớp, giáo viên người thiết kế, tổ chức, cố vấn, giám sát hoạt 16 động học tập học sinh Đánh giá - Giáo viên người trực tiếp đánh - Học sinh tự đánh giá chịu trách nhiệm giá kết học tập học sinh kết học tập mình, tham gia đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu phần chương trình học tập - Giáo viên ý đến khả tái - Giáo viên quan tâm hướng dẫn cho học hiện, ghi nhớ kiến thức giáo sinh phát triển lực đánh giá để tự điều viên cung cấp chỉnh cách học, khuyến khích cách học thơng minh, sáng tạo biết giải vấn đề nảy sinh tình 2.4 Kết thực - Cụ thể qua năm thử nghiệm cách vừa dạy số lớp bình thường khơng sử dụng giải pháp mới; số lớp dạy theo giải pháp thu kết sau: Kết kiểm tra đánh giá cuối Học kì I học sinh: Năm học: 2015 – 2016 (lớp 10A1, 10A3: dạy bình thường khơng sử dụng giải pháp mới; lớp 10A5, 10A7: dạy theo giải pháp mới) Bảng 1: LỚP 10A1 10A3 10A5 10A7 (40) (40) (41) (40) SL % SL % SL % SL % ĐẠT 34 85.0 35 87.5 40 97.5 38 95.0 C.ĐẠT 06 15.0 05 12.5 01 0.25 02 5.0 LOẠI Qua bảng 1, ta thấy: + 80 HS học với giải pháp bình thường có 69 HS xếp loại ĐẠT, chiếm 86.25% 11 HS xếp loại CHƯA ĐẠT, chiếm 13.75% + 81 HS học với giải pháp có 78 HS xếp loại ĐẠT, chiếm 96.3% 03 HS xếp loại CHƯA ĐẠT, chiếm 0.37% Năm học: 2016 – 2017 (lớp 10A5, 10A6: dạy bình thường khơng sử dụng giải pháp mới; lớp 10A7, 10A8: dạy theo giải pháp mới) Bảng 2: LỚP SL 10A5 10A6 10A7 10A8 (41) (40) (39) (42) % SL % SL % SL % 17 LOẠI ĐẠT 35 85.4 33 82.5 38 97.4 41 97.6 C.ĐẠT 06 14.6 07 17.5 01 0.26 01 0.24 Qua bảng 2, ta thấy: + 81 HS học với giải pháp bình thường có 68 HS xếp loại ĐẠT, chiếm 84.0% 13 HS xếp loại CHƯA ĐẠT, chiếm 1.6% + 81 HS học với giải pháp có 79 HS xếp loại ĐẠT, chiếm 96.0% 02 HS xếp loại CHƯA ĐẠT, chiếm 0.4% Như qua kết kiểm tra đánh giá cuối Học kì I bảng bảng 2, ta thấy HS học với giải pháp có kết xếp loại ĐẠT cao HS không học với giải pháp Điều chứng tỏ vận dụng giải pháp vào giảng dạy đem lại chất lượng học tập tốt hơn, góp phần giảm thiểu số lượng HS xếp loại CHƯA ĐẠT, đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thể Dục Năm học: 2017 – 2018 (10A, 10 Chuyên Văn, 10 Chuyên Toán, 10 Chuyên Anh: dạy theo giải pháp mới) Bảng 3: 10A LỚP (30) 10 Chuyên Văn 10 Chuyên Toán 10 Chuyên Anh (28) (27) (30) LOẠI SL % SL % SL % SL % ĐẠT 30 100 28 100 27 100 30 100 C.ĐẠT 0 0 0 00 Qua bảng 3, ta thấy: + 115 HS học với giải pháp có 115 HS xếp loại ĐẠT, đạt 100% Như qua kết kiểm tra đánh giá cuối Học kì I bảng 3, ta thấy 04 lớp giảng dạy sử dụng giải pháp có kết xếp loại ĐẠT, đạt 100% Điều chứng tỏ vận dụng giải pháp vào giảng dạy đem lại chất lượng học tập hiệu quả, đồng thời góp phần nâng cao số lượng học sinh giỏi nhà trường Học kì I vừa qua - Ngoài kết thu trên, qua trình giảng dạy vận dụng giải pháp phát huy vai trò cán lớp tiết học mơn Thể dục, thu số kết sau: 18 + Về kiến thức, nội dung tiết học đảm bảo thời gian, lượng vận động cần thiết tiết tập luyện môn Thể Dục, HS thực tốt nội dung tiết học + Giúp học sinh hứng thú, tích cực, tự giác tập luyện u thích mơn Thể Dục hơn; phụ huynh qua yên tâm chất lượng học tập em; nhà trường đảm bảo tiêu chất lượng giáo dục – đào tạo Đối với giáo viên mơn, đề tài góp phần định hướng cho việc thiết kế giảng, tiết kiệm thời gian tìm tòi, việc đầu tư cho giáo án giảng dạy tốt + Sau tiết học môn Thể Dục, học sinh có ý thức phấn đấu thân, tự giác tập luyện để hoàn thiện kỹ thuật động tác + Đa số HS có thái độ học tập tốt, có hứng thú tiết học, thơng qua trò chơi vận động thi đua nhóm Dần dần em khơng nhàm chán mà ham thích tập luyện tăng dần Mức độ hoàn thiện kỹ thuật động tác em ngày nâng cao, vận dụng tốt kỹ thuật để phát huy nâng cao thành tích tập luyện kiểm tra KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu viết sáng kiến, thân thấy việc phát huy vai trò cán lớp tiết học môn Thể Dục cần thiết, phù hợp với chương trình đổi phương pháp dạy học Để làm điều đòi hỏi người GV người chủ đạo điều khiển tiết học, cán lớp người hỗ trợ, phục vụ nhằm nâng cao hiệu tiết học phải tốn nhiều công sức thời gian đầu năm học với biện pháp sau: - Lựa chọn bồi dưỡng ban cán - Rèn luyện thói quen tập luyện đạo ban cán - Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực - Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực - Đổi cách sọan giáo án Với kết thu khẳng định vai trò cán lớp cần thiết phải sử dụng cán lớp tiết học môn Thể Dục 3.2 Đề xuất khuyến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên + Thiết kế soạn đảm bảo đầy đủ nôi dung, phương pháp phù hợp với đối tượng HS chuẩn bị tốt sở vật chất, sân bãi, dụng cụ, kiểm tra tâm lí sức khỏe học sinh + Dự kiến mở rộng phát triển em có khiếu có khả làm cán lớp 19 + Sắp xếp tập khoa học quy trình vận động từ đơn giản đến phức tạp; xác định rõ nội dung kỹ cần tập luyện theo chuẩn kiến thức kỹ + Sử dụng khai thác đồ dùng dạy học hợp lí có hiệu + Mỗi giáo viên cần phải thường xun trao dồi kiến thức chun mơn, tự hồn thiện mình, ln tìm phương pháp soạn giảng, tập luyện phù hợp để khắc phục khó khăn từ đưa chất lượng giảng dạy ngày phát triển đào tạo cho xã hội hệ tương lai người tồn diện có sức khoẻ dồi dào, lực cường tráng, dũng khí kiên cường để tiếp tục nghiệp cách mạng Đảng sống sống vui vẻ, lành mạnh 3.2.2 Đối với học sinh + Tập luyện theo hướng dẫn, tập luyện tập cách khoa học đảm bảo an toàn luyện tập + Tuân thủ hướng dẫn giáo viên cán lớp trình học tập tập luyện + Nhận thức đắn tầm quan trọng ý nghĩa môn học mà thân tham gia tập luyện sống cơng việc sau + Có hứng thú tham gia tiết học, tích cực rèn luyện thể lực + Vận dụng kiến thức học để tập luyện nhà Trong trình viết sáng kiến khơng tránh thiếu sót, mong đóng góp chân thành q thầy giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Hoài Nhơn, ngày 01tháng 03 năm 2018 Người viết Lâm Chí Khanh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Viết Vượng – Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – Nhà xuất giáo dục 1999 Phương pháp nghiên cứu lĩnh vực TDTT – NXB TDTT Hà Nội, 1993 Phương pháp dạy học môn thể dục – NXB Hà Nội, 2005 Hướng dẫn giảng dạy TDTT trường phổ thông cấp 3, NXB TDTT, 1997 21 PHỤ LỤC I Kết khảo sát thực tế: Thái độ học sinh nội dung môn học + Năm học 2015-2016: Khảo sát 161 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 1: Sở thích học sinh nội dung học tập môn TD lớp 10 TT Các mức độ Nội dung môn học Rất thích Thích Khơng thích Lý thuyết 32 27 102 Thể dục nhịp điệu 52 48 61 Chạy ngắn 80 11 70 Chạy bền 21 20 120 Nhảy cao 45 31 85 Đá cầu 67 54 40 Cầu lông 90 64 13 Thể thao tự chọn (Bóng chuyền) 89 52 20 + Năm học 2016-2017: Khảo sát 162 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 2: Sở thích học sinh nội dung học tập môn TD lớp 10 TT Các mức độ Nội dung môn học Rất thích Thích Khơng thích Lý thuyết 53 30 79 Thể dục nhịp điệu 71 29 62 Chạy ngắn 68 57 37 22 Chạy bền 19 30 113 Nhảy cao 59 37 66 Đá cầu 42 83 37 Cầu lông 64 53 45 Thể thao tự chọn (Bóng chuyền) 88 32 42 + Năm học 2017-2018: Khảo sát 115 học sinh trường THPT chuyên Lê Lợi Bảng 3: Sở thích học sinh nội dung học tập môn TD lớp 10 TT Các mức độ Nội dung môn học Rất thích Thích Khơng thích Lý thuyết 97 18 Thể dục nhịp điệu 69 19 27 Chạy ngắn 40 32 43 Chạy bền 12 30 73 Nhảy cao 45 37 33 Đá cầu 24 31 60 Cầu lông 80 25 10 Thể thao tự chọn (Bóng chuyền) 87 11 17 Thái độ học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT + Năm học 2015-2016: Khảo sát 161 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 4: Sự hài lòng học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT TT Các mức độ Điều kiện Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Sự giúp đỡ Giáo viên 144 17 Sự giúp đỡ cán lớp 70 32 59 Dụng cụ tập luyện 68 57 36 Địa điểm tập luyện (Nhà Thi Đấu) 123 20 18 23 + Năm học 2016-2017: Khảo sát 162 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Bảng 5: Sự hài lòng học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT TT Các mức độ Điều kiện Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Sự giúp đỡ Giáo viên 137 25 Sự giúp đỡ cán lớp 82 28 52 Dụng cụ tập luyện 72 53 37 Địa điểm tập luyện (Nhà Thi Đấu) 120 31 11 + Năm học 2017-2018: Khảo sát 115 học sinh trường THPT chuyên Lê Lợi Bảng 6: Sự hài lòng học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT TT Các mức độ Điều kiện Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Sự giúp đỡ Giáo viên 98 17 Sự giúp đỡ cán lớp 42 54 19 Dụng cụ tập luyện 66 40 09 Địa điểm tập luyện (Nhà Thi Đấu) 102 13 II Kết kiểm tra đánh giá cuối Học kì I học sinh: Năm học: 2015 – 2016 (lớp 10A1, 10A3: dạy bình thường không sử dụng giải pháp mới; lớp 10A5, 10A7: dạy theo giải pháp mới) Bảng 1: LỚP 10A1 10A3 10A5 10A7 (40) (40) (41) (40) SL % SL % SL % SL % ĐẠT 34 85.0 35 87.5 40 97.5 38 95.0 C.ĐẠT 06 15.0 05 12.5 01 0.25 02 5.0 LOẠI 24 Năm học: 2016 – 2017 (lớp 10A5, 10A6: dạy bình thường khơng sử dụng giải pháp mới; lớp 10A7, 10A8: dạy theo giải pháp mới) Bảng 2: LỚP LOẠI ĐẠT 10A5 10A6 10A7 10A8 (41) (40) (39) (42) SL % SL % SL % SL % 35 85.4 33 82.5 38 97.4 41 97.6 C.ĐẠT 06 14.6 07 17.5 01 0.26 01 0.24 Năm học: 2017 – 2018 (10A, 10 Chuyên Văn, 10 Chuyên Toán, 10 Chuyên Anh: dạy theo giải pháp mới) Bảng 3: 10A LỚP (30) 10 Chuyên Văn 10 Chuyên Toán 10 Chuyên Anh (28) (27) (30) LOẠI SL % SL % SL % SL % ĐẠT 30 100 28 100 27 100 30 100 C.ĐẠT 0 0 0 00 25 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 26 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………… 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm…………………………… 1.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu…………… Trang 2 2 3 1.5.2 Phương pháp quan sát sư phạm………………………… 1.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm……………………… 1.5.4 Phương pháp tổ chức trò chơi…………………………… 1.5.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá………………………… 1.5.6 Phương pháp thống kê toán học…………………………… 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu…………………………… 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu……………………………………… 1.6.2 Thời gian nghiên cứu……………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………… 2.1 Những nội dung lí luận liên quan tới đề tài………………… 2.1.1 Cơ sở lí luận……………………………………………… 2.1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu……………………………… 2.2.1 Thái độ học sinh nội dung môn học………… 2.2.2 Thái độ học sinh điều kiện học tập rèn luyện TDTT……………………………………………………… 2.3 Mơ tả, phân tích giải pháp……………………………… 2.3.1 Lựa chọn bồi dưỡng cán lớp………………………… 2.3.2 Xây dựng thói quen tập luyện cho học sinh đạo cán lớp…………………………………………………… 2.3.3 Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 2.3.4 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực………… 2.3.5 Đổi soạn giáo án……………………………………… 2.4 Kết thực hiện…………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………… 3.1 Kết luận……………………………………………………… 4 4 4 6 9 10 10 11 12 17 19 19 27 3.2 Đề xuất khuyến nghị………………………………………… 3.2.1 Đối với giáo viên………………………………………… 3.2.2 Đối với học sinh…………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………… 19 19 20 21 22 28

Ngày đăng: 05/11/2019, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan