Tiểu thuyết hồ anh thái từ góc nhìn liên văn bản

118 7 1
Tiểu thuyết hồ anh thái từ góc nhìn liên văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN THÀNH TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TỪ GÓC NHÌN LIÊN VĂN BẢN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HỒ THẾ HÀ Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khoa học đề tài 11 Cấu trúc đề tài 12 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ LÍ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀ VĂN CHƢƠNG HỒ ANH THÁI 13 1.1 KHÁI LƯỢC VỀ LIÊN VĂN BẢN 13 1.1.1 Quan niệm liên văn 13 1.1.2 Liên văn văn học hậu đại 23 1.2 LIÊN VĂN BẢN VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM 26 1.2.1 Tiếp nhận 27 1.2.2 Thể nghiệm 29 1.3 HỒ ANH THÁI TRONG DÕNG CHẢY VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 31 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 31 1.3.2 Dấu ấn Hồ Anh Thái văn học Việt Nam sau 1986 35 CHƢƠNG LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI - LIÊN VĂN BẢN TỪ GÓC NHÌN VĂN HỌC 38 2.1.1 Liên văn nội sáng tác Hồ Anh Thái 38 2.1.2 Liên văn với tác phẩm văn học khác 49 2.2 TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI - LIÊN VĂN BẢN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 55 2.2.1 Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đối thoại với Phật sử 55 2.2.2 Tiểu thuyết Hồ Anh Thái - liên văn từ dấu ấn văn hóa dân gian 59 2.3 TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI - LIÊN VĂN BẢN TỪ GĨC NHÌN CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI, THẨM MĨ 63 2.3.1 Triết học 63 2.3.2 Điện ảnh 67 2.3.3 Âm nhạc 71 CHƢƠNG LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC 75 3.1 NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI 75 3.1.1 Nhại văn học 75 3.1.2 Nhại hình thức diễn xướng 84 3.2 NGHỆ THUẬT LẶP LẠI, PHỎNG THUẬT 87 3.2.1 Nghệ thuật lặp lại 87 3.2.2 Nghệ thuật thuật 90 3.3 NGHỆ THUẬT TÍCH HỢP NGƠN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 93 3.3.1 Tích hợp ngơn ngữ 93 3.3.2 Tích hợp thể loại 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam từ sau năm 1986 đến thập niên đầu kỉ XXI có nhiều bứt phá mạnh mẽ, đặc biệt sống lại thể loại tiểu thuyết với độ kết tinh cao tư nghệ thuật, làm cho đời sống văn học trở nên đa dạng với nhiều sắc thái Với tư cách sản phẩm loại tư nghệ thuật tổng hợp, tiểu thuyết nơi mà nhà văn thể nghiệm biểu đạt đến nghĩ suy, sáng tạo Bên cạnh đó, trỗi dậy ý thức cá nhân thời đại dân chủ khơi dòng cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật theo cảm quan hậu đại Xu hướng dân chủ hóa mở khơng gian rộng rãi cho việc tìm tịi, thể nghiệm phương thức biểu đạt mới, điều đem đến cho văn học nhiều nội dung phong phú, mẻ, nhiều hình thức biểu đạt uyển chuyển, đại Từ đây, tranh văn học Việt Nam nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng vượt khỏi khn mẫu truyền thống để hịa vào dịng chảy văn học đương đại giới Trong dòng chảy ấy, Hồ Anh Thái lên tượng tiêu biểu, thành danh văn đàn Việt Nam chưa tròn 20 tuổi bút văn xi lực lưỡng có khối lượng sáng tác đồ sộ với khoảng bốn chục đầu sách, có nhiều tác phẩm đoạt giải dịch nhiều thứ tiếng giới Trong văn chương Hồ Anh Thái, người đọc cảm nhận hỗn tạp đời sống xã hội qua lăng kính khác, đơi lúc chân tình, đơn hậu, đơi lúc giễu cợt sâu cay đầy chất triết luận Là nhà văn có kỹ thuật viết mới, sáng tác Hồ Anh Thái thể nhìn đa chiều thực cảm quan nghệ thuật độc đáo Với vốn tri thức văn hóa sâu rộng, lối viết vừa sắc sảo, tiểu thuyết Hồ Anh Thái tranh đa diện, với nhiều tầng bậc, khám phá chiều kích hấp dẫn, lạ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái, công trình có cách tiếp cận bình diện khác để góp thêm cách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ chân thực văn chương Hồ Anh Thái vị trí nhà văn văn đàn Tuy nhiên, hành trình khám phá tiếp diễn, mà tiểu thuyết Hồ Anh Thái mảnh đất màu mỡ nhiều vấn đề thú vị, có sức “vẫy gọi” người đọc Ở góc độ khác, tiếp tục nghiên cứu Tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn để có cách tiếp cận mẻ hơn, nhằm góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật văn xuôi Hồ Anh Thái Đồng thời, qua nhìn thấy rõ vận động tư tiểu thuyết giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất trở thành tượng độc đáo văn đàn Việt Nam từ sau năm 1986, Hồ Anh Thái không theo quy củ, khuôn mẫu văn học truyền thống, mà thể nghiệm cảm quan nghệ thuật với nhiều cách tân, mẻ Sự thành cơng Hồ Anh Thái góp phần đưa tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam tiến đến cao trào, tạo bước ngoặt phát triển văn học dân tộc, xoá bỏ khoảng cách tư nghệ thuật văn học Việt văn học tiên tiến nhân loại Tác phẩm Hồ Anh Thái dư luận quan tâm, viết, cơng trình phê bình văn xi tác giả có định hướng, khơi gợi sức khám phá thú vị Để có nhìn tổng quan văn xi Hồ Anh Thái, chúng tơi chia nghiên cứu thành hai nhóm bản: 2.1 Nghiên cứu văn chương Hồ Anh Thái Nghiên cứu văn chương Hồ Anh Thái, có nhiều cơng trình tập trung phân tích, đánh giá sức sáng tạo nhà văn Trước hết, phải kể đến viết Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc, Nguyễn Đăng Điệp nhận định sâu sắc toàn diện văn chương Hồ Anh Thái, phương diện nghệ thuật: “Hiện thực giới nghệ thuật Hồ Anh Thái thế, khơng phải thứ thực “dẹt”, “phẳng” mà góc cạnh, nhiều chiều” [12, tr.177] Thế giới nghệ thuật văn xuôi Hồ Anh Thái đa dạng, ẩn chứa tầng bậc khác nhau, khám phá bình diện mẻ Có viết đánh giá tồn diện có viết đánh giá tác phẩm cụ thể Hồ Anh Thái Trong Lấy ơn hịa mà đáp lại, tác giả Nguyễn Minh có nhìn nhận riêng: “mỗi người đọc Đức Phật, nàng Savitri tơi có văn riêng mình, khác với văn tác giả, khác văn độc giả khác” [36] Trên tảng tri thức vốn sống dày dặn trải nghiệm văn hóa Á Đông, Hồ Anh Thái hấp thu chuyển tải nguồn tri thức vào trang viết Trong Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái, đồng tác giả Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy khái quát: “… phả vào đời sống văn học luồng sinh khí với cách viết “quen mà lạ”: giàu tính thực đan cài nhiều yếu tố hư ảo, ma quái” [69, tr.171] Hiện thực văn chương Hồ Anh Thái khám phá nhiều góc độ nhiều bút pháp Là nhà văn có ý thức cách tân nghệ thuật riết, Hồ Anh Thái say mê chiếm lĩnh, miêu tả thực sống cách sâu sắc, nhiều tầng bậc độc đáo thơng qua tác phẩm Tiểu thuyết Hồ Anh Thái tranh đa dạng xã hội Việt Nam văn hóa Á Đơng; kỹ thuật xử lý khéo léo, đề tài khác có đủ độ tinh tế, khiến người đọc nhầm tưởng thật giản dị Trên trang văn Hồ Anh Thái, ngôn ngữ thứ trò chơi đầy hấp dẫn, quyến rũ người đọc cách biểu sáng tạo Trong Sức sáng tạo, bứt phá chữ, tác giả Ngọc Ánh - Anh Thu cảm nhận “Văn chương với Hồ Anh Thái nghiệp với đa tầng phong cách biểu hiện, với tiềm đọc thấu suốt sống, người” [2] Tác giả Anh Chi với Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái nhận định: “là nhà văn sống cuồn cuộn trước mắt Anh khám phá vỉa, tầng viết vấn đề nó” [7] Cịn Hồi Nam có nhiều viết nhận định thú vị tiểu thuyết Hồ Anh Thái Phật sử hư cấu văn chương (Báo Văn nghệ, số 19/2007), Hồ Anh Thái - người lúc viết (Báo Văn nghệ, tết Mậu Tý 2008)… tất “mang đến cho người đọc khoái cảm du hí xuyên thời gian” [37, tr.9] Mỗi viết nghiên cứu văn chương Hồ Anh Thái tiếp cận phương diện khác Nhà văn Ma Văn Kháng Cái mà văn chương ta thiếu nhận định giọng điệu: “có thơng minh, hóm hỉnh, vừa sâu sắc vừa có tính truyền thống (…) Chất trào phúng, giễu nhại cay chua mà tâm thiện, chất văn chương ta thiếu q Khơng có tài, chịu đấy!” [33] Trong viết khác Giọng điệu Hồ Anh Thái, Ma Văn Kháng khu biệt rõ ràng giọng điệu: “Một giọng điệu độc đáo, hoi, ngồi Hồ Anh Thái khó thấy nhà văn khác xứ ta” [34] Đúng “độc đáo” “hiếm hoi”, giọng điệu có Hồ Anh Thái, không nhầm lẫn vào đâu Khi sâu vào giới văn chương Hồ Anh Thái, cảm nhận lối viết duyên dáng, nhiều suy ngẫm khơng sa đà vào triết lí chay, giáo điều Đúng giới văn chương đa dạng độc đáo, dường “tác giả không bng tha điều gì” [50, tr.330], đa dạng ấy, tất thứ “được quy chiếu nhìn trào lộng, phóng bất ngờ thu hẹp lại sắc nét tinh quái” [50, tr.329-230] Liên quan đến giọng điệu, Nguyễn Anh Vũ với Hơn thật đánh giá cô đọng Cõi người rung chuông tận thế: “một giọng điệu, văn phong đại, Tây: gọn, xác, lạnh lùng, chí dằn, tàn nhẫn” [71, tr.302-303] Về mặt cấu trúc, nhiều tiểu thuyết có kết cấu lạ thường, kết hợp với giọng điệu để tạo nên phong cách riêng, Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét: “Các giọng kết đan xen quấn quyện vào giao hưởng” [56, tr.293] Và nhận định Đức Phật, nàng Savitri tôi, tác giả cho rằng: “được viết dựa tảng tính viết đậm đặc chất trừ tình - giễu nhại thâm sâu kiểu văn hóa phương Đơng” [57, tr.470] Giọng điệu phương diện nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Hồ Anh Thái, nhiều giọng điệu kết hợp nhuần nhuyễn với Nguyễn Đăng Điệp khái quát: “có thể bắt gặp màu giọng khác: trẻ trung, tinh nghịch, hóm hỉnh (…) Chất giọng trữ tình nhường chỗ cho giọng văn sắc lạnh” [12, tr.184] Chính thế, có người gọi “giọng tiểu thuyết đa thanh” [56] Tiểu thuyết SBC săn bắt chuột tác phẩm đặc sắc Hồ Anh Thái viết theo lối văn chương kì ảo lại đậm chất giễu nhại Vân Long với Giữa chuột người, nhận xét cách sử dụng thủ pháp giễu nhại: “nhà văn hành xử với ác, kệch cỡm, lố lăng vũ khí giễu nhại có vần, có điệu, vũ khí đạt mức siêu đẳng” [22] Thủ pháp giễu nhại Hồ Anh Thái sử dụng có chọn lọc, tỉ mẫn Cũng nhà phê bình nhận định “tác giả khơng coi trọng cốt truyện, dựa vào để tỉa tót, tung hứng, đùa cợt, châm biếm, giễu nhại… thói tật giả dối, tham ác người xã hội đại” [22] Bên cạnh đó, cách xây dựng nhân vật văn xuôi Hồ Anh Thái dư luận quan tâm Lê Minh Khuê với viết Như lần đọc đầu tiên, cịn Hồi Nam cho Hồ Anh Thái - người lúc viết Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả Trần Thị Hải Vân viết Một chiêm nghiệm „cõi người‟ Hồ Anh Thái cho rằng: “Bên cạnh hình tượng người năng, Hồ Anh Thái thành công việc xây dựng hình tượng người tha hóa xã hội đại [70] Cịn tiểu thuyết Gió dấu xóa, hệ thống nhân vật đa dạng, mảnh đời chắp nối, cố giấu khứ, hành động khác người Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Hồ Anh Thái nhiều nhà phê bình quan tâm Tác giả Ngọc Bi Lãng du với Hồ Anh Thái cảm nhận: “Từ ngôn ngữ tưng tửng, trào lộng đầy ẩn ý sâu xa, người đọc nếm trải dư vị mằn mặn chua chát thực sống ùa tới sau gấp sách lại” [5] Về phương diện này, Trần Thị Hải Vân khẳng định: “Hồ Anh Thái có cách tân mạnh mẽ mặt nghệ thuật tạo hiệu nghệ thuật đáng ghi nhận tác phẩm mình” [70] Ngơn ngữ văn chương Hồ Anh Thái đạt đến độ “ma quái”, biến hóa đa dạng Nhà văn tung tẩy, cười cợt chữ nghĩa, trang viết diện đầy ắp lời hát nhại, ngữ, nói lái, câu vần điệu thời thời Tác giả Văn Thị Thu Hà với Giấu tiếng cười nhận xét: “tất câu hát, lời nói, tiếng lóng, hiệu, quảng cáo, bình dân hay bác học, đường hay nhà, báo đài, truyền hình hay internet, hay cũ chúng đứng cạnh nhau, pha trộn vào nhau, chúng hấp háy, cười cợt, mỉa mai, chế giễu, chúng có sắc thái mới” [16] Về việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, có nhiều viết đề cập, tiêu biểu Những lạ Dấu gió xóa [85] Nghiêm Lương Thành, hay Từ giải thưởng khơng thành Hồi Nam… Đặc biệt, tác giả Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy công trình Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái cho nhà văn “khắt khe việc tìm tịi, đổi văn học nhiều phương diện, đáng ý quan niệm nghệ thuật người Đây nhân tố, điểm tựa quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo văn xuôi đương đại” [69, tr.178] Cịn Tơ Hồi nhận định: “cái đại Thái có nội dung 100 tâm lồng vào tạo nên thảm diễn ngơn trang trí lớp ngôn từ giàu chất triết thuyết Ở lớp diễn ngôn thứ nhất, tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri câu chuyện chuyến hành hương nàng Savitri nhân vật Ở lớp diễn ngôn thứ hai, câu chuyện hành trình trốn chạy cơng chúa Ấn Độ cổ đại có tên Savitri tình yêu dành cho thái tử Siddhattha Và lớp diễn ngôn cuối cùng, câu chuyện hành trình tìm chân lí thái tử Siddhattha, sau Đức Phật Nghệ thuật tích hợp tiểu thuyết Hồ Anh Thái thể xâm nhập tiểu luận triết học (Phật giáo), khiến tác phẩm mang giọng điệu trầm tư, giàu suy ngẫm, kích thích cảm hứng liên tưởng, sáng tạo chủ thể tiếp nhận Chính thế, đọc người có cách tiếp nhận riêng, có văn riêng theo cách cảm người Ở góc nhìn tương tác thể loại, thấy tiểu thuyết giai đoạn vận động đổi mạnh mẽ Bên cạnh chiều tương tác đồng đại, tiểu thuyết cịn tích cực cộng tác thể loại theo chiều lịch đại; bên cạnh tương tác thể/thể tương tác thể/loại, thể/yếu tố Mỗi tương tác tạo cho tiểu thuyết tiểu loại mới, tổng hợp nhiều chiều tương tác làm cho gương mặt tiểu thuyết giai đoạn trở nên phong phú, đa sắc Ở phương diện tương tác thể loại, nhận thấy nhiều truyện ngắn Chuyện đời Đức Phật, Kiếp người qua văn tiền thân Đức Phật, nàng Savitri Phương diện thể loại xâm nhập vào truyện ngắn, tiểu thuyết Hồ Anh Thái Cùng với xóa nhịa ranh giới thể loại, tượng liên văn xuất cách thường xuyên nhiều cấp độ dạng thức khác nhau, tạo nên kiểu kết cấu truyện lồng truyện Xét cấp độ kiến trúc liên văn bản, tiểu thuyết tiểu thuyết dạng thức đặc biệt Các nhà nghiên cứu xếp dạng thức vào loại siêu tiểu thuyết (metafiction) Ở dạng này, nhà văn trình bày kỹ thuật viết tiến trình xây dựng tác phẩm tác 101 phẩm Với dạng siêu tiểu thuyết, vai trị người kể chuyện tồn tri gần bị mờ hóa, ngơi trần thuật thứ tỏ có ưu vừa chuyện vừa kể, vừa viết văn, vừa bàn công việc viết văn nhân vật Tiểu thuyết trị chơi kết cấu, trị chơi có hấp dân khơng tùy thuộc vào sức sáng tạo nhà văn SBC săn bắt chuột tiểu thuyết tiêu biểu cho hình thức liên văn theo kiểu truyện lồng truyện, hay nói cách khác chuyện tiểu thuyết Mỗi chương tiểu thuyết câu chuyện thu nhỏ tất vấn đề đời sống đương đại qua lát cắt ông Cốp mưu mô quyền lực tham vọng, đại gia tịn ten với bồ nhí gái gú, tên luật sư thui chột, đạo đức giả, vơ nhân tính, giáo sư, nhà thơ nhân cách… Tất lên tiểu thuyết giới dị thường, giới đấu tranh người chuột, giới kỳ ảo mà chân thực xã hội thị dân với người phận vị ông Cốp, Đại gia, Luật sư, Giáo sư, Thư ký, cô Báo, Thơ… guồng quay mưu toan tranh giành quyền lực, tiền bạc, danh dục huyễn Một xã hội thị dân mà xấu xa, giả dối, rởm đời nhân danh đẹp, thiện, tử tế nhan nhản lộng hành Trong SBC săn bắt chuột nghiêm túc bị nhại, trở thành cười cợt Mặt khác, nhà văn này, tiểu thuyết có dạng kết cấu khác mà thông dụng văn học Trung Quốc, kiểu kết cấu chương hồi Cách đặt tiêu đề chương tiểu thuyết có nhại lại theo kiểu chương hồi: “Ai sợ chuột đừng đọc chương này”, “Ai giàu xổi đừng đọc chương này”, “Ai giáo sư đừng đọc chương này”… Chính thế, cách đặt tên chương độc đáo theo kiểu kết cấu chương hồi dụ dỗ tò mò người đọc tạo hiệu nghệ thuật cao tiểu thuyết Trong tiểu thuyết, Hồ Anh Thái sử dụng lượng tri thức tổng hợp sáng tác mình, đặc biệt nhiều tiểu thuyết tích hợp nhiều 102 hình thức diễn xướng, không hát ru, ca dao, dân ca Trong Đức Phật, nàng Savitri tơi cịn có kinh kệ, truyền thuyết, ngụ ngơn, mơ típ truyện cổ góp phần làm cho thể loại tiểu thuyết Hồ Anh Thái trở nên phong phú, đa dạng không phần hấp dẫn người đọc Cũng tiểu thuyết nhà văn này, bật chất văn xi cịn thấm đẫm chất lịch sử, huyền thoại Cũng tiểu thuyết này, câu chuyện xung quanh đời Đức Phật, câu chuyện Nữ thần Đồng trinh… khiến người đọc không khỏi liên tưởng đến lịch sử đất nước Ấn Độ cổ đại Đồng thời với tiểu thuyết sau 1986 nói chung tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói riêng, tiểu loại bi kịch, hài kịch tham gia mạnh mẽ Cõi người rung chuông tận thế, Đức Phật, Nàng Savitri tôi, SBC săn bắt chuột tạo nên sắc thái khác thời kỳ tiểu thuyết Ở phương diện khác, nghệ thuật tích hợp thể loại tiểu thuyết Hồ Anh Thái biểu đa dạng việc sử dụng thể loại văn học dân gian, âm nhạc… Sự đổi sáng tác Hồ Anh Thái biểu việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ (nguyên dạng cải biến); chế tác ngữ tự theo kết cấu thành ngữ, tục ngữ; cấu tạo lối nói theo kết cấu thành ngữ, nhại lời hát với hàm nghĩa giễu nhại Có thể xâu chuỗi nhiều tác phẩm Hồ Anh Thái để khẳng định anh nhà văn biệt tài việc tiếp biến, sử dụng thành công hệ thống lời ăn tiếng nói đời thường để tạo nét riêng sức ám gợi cho trang viết: từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ, âm nhạc nhà văn sử dụng cách nhuần nhuyễn Có thể thấy tiểu thuyết đầy ắp nhạc chế, thơ chế, ca dao, tục ngữ chế Với xu hướng làm ngắn tiểu thuyết, nhiều tác phẩm Hồ Anh Thái có cách tân mạnh mẽ hình thức thể loại, nhà văn để lại dấu ấn rõ rệt cho đổi cấu trúc thể loại tên SBC săn bắt chuột, Đức Phật, nàng Savitri tôi… “mỗi tiểu thuyết trở thành “tiểu tự 103 sự” nội tâm khát vọng cá nhân người, với vang âm tinh thần nhân sâu xa mạnh mẽ” [41] Chính thế, với xâm nhập mạnh mẽ chủ nghĩa hậu đại phương Tây vào văn học Việt Nam, mà thể loại tiểu thuyết, mở thời kỳ sáng tạo mạnh mẽ, khơng bó buộc nhà văn theo quy cách Trong dịng chảy sơi động ấy, địi hỏi nhà văn không ngừng đổi mới, sáng tạo để tồn tại, khẳng định vị trí ** * Với kết hợp linh hoạt thủ pháp nghệ thuật tác phẩm mình, Hồ Anh Thái đem đến cho tiểu thuyết nét đặc sắc, lạ hấp dẫn, làm cho người đọc khó cưỡng lại Mỗi thủ pháp nghệ thuật sử dụng đem lại hiệu thẩm mỹ riêng, sắc riêng văn chương Hồ Anh Thái Nhìn chung, dấu ấn liên văn tiểu thuyết nhà văn qua thủ pháp nghệ thuật tạo mạng lưới ngôn từ đa dạng, hấp thu tất đặc điểm ngơn từ loại hình khác để trở thành thứ ngôn từ nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Các thủ pháp lồng ghép vào nhau, tạo nên nhiều tầng bậc ngữ nghĩa tiểu thuyết tiếp nhận 104 KẾT LUẬN Trong xu đổi nghệ thuật tiểu thuyết nay, Hồ Anh Thái nhà văn mạnh dạn đổi lối viết, tư nghệ thuật văn chương Trong dòng chảy chung văn chương đương đại, nhà văn bền bỉ tạo nên đặc điểm riêng biệt cho tiểu thuyết Với vốn văn hóa, tri thức trang bị đầy đủ, Hồ Anh Thái phát huy lợi hành trình sáng tạo, ln có nhiều tìm tịi mẻ, ý thức cách tân nghệ thuật nhằm tạo phù hợp, hiệu cách thể vấn đề theo cảm quan riêng Do vậy, thành tựu văn chương nhà văn trở thành giá trị văn hóa đích thực Tiểu thuyết anh tranh khảm chạm văn hóa, lịch sử, đời sống xã hội đa dạng, mảng đề tài tiểu thuyết Hồ Anh Thái không soi chiếu quan điểm đôn hậu nhà văn, cịn soi chiếu nhìn nhà nghiên cứu văn hóa, triết học Mỗi tác phẩm Hồ Anh Thái “có nhiều “ăng ten”, nhu nhận nhiều kênh “văn hóa”, phối hợp nhiều hệ tư tưởng triết học - mỹ học, nhiều truyền thống nghệ thuật khác nhau”, [6, tr.28] Chính thế, nhiều tiểu thuyết anh để lại ấn tượng khó phai lịng người đọc Liên văn tiểu thuyết Hồ Anh Thái biểu nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực với lượng tri thức phong phú, dồi ẩn chưa bên nhiều tầng bậc, khám phá thấy hấp dẫn, hút Điều cho thấy Hồ Anh Thái người có nhìn bao qt, tinh tế, nhạy cảm sâu sắc thực sống Tuy nhiên, đứng trước tình đầy thử thách việc cảm nhận sáng tạo tác phẩm giá trị không đơn giản Những với niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật, Hồ Anh Thái ln trăn trở với khát vọng có tác phẩm hay, thể sâu sắc 105 vấn đề nhân sinh, Đó yếu tố nội lực tích tụ suốt nghiệp đời cầm bút Trên trang văn anh, thực sống không lên đơn giản, xuôi chiều mà giới đa chiều đầy biến ảo, tượng nào, lĩnh vực đặt nhiều điểm nhìn qua lăng kính nhà văn Từ nhìn đa chiều đó, Hồ Anh Thái có cảm nhận riêng thực đời sống nhà văn khái quát thành nguyên lý đạo đức xã hội, người Nghệ thuật tổ chức liên văn tiểu thuyết Hồ Anh Thái độc đáo, sáng tạo theo cảm quan nghệ thuật riêng Với khát vọng đổi văn chương, nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật tổ chức linh hoạt, lắp ghép chặt chẽ Trong đó, nghệ thuật giễu nhại thủ pháp chủ đạo, xuyên suốt qua nhiều sáng tác, tạo nên nét đặc trưng cho tiểu thuyết nhà văn Giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Hồ Anh Thái không bộc lộ thái độ, cảm xúc trước sống người mà cịn thể phong cách đa dạng nhà văn ln có ý thức làm Sự kết hợp linh hoạt, hài hịa, đơi đan quyện, xun thấm vào nhau, tách bạch chất giọng hài hước, hóm hỉnh, chua xót phẫn uất cay đắng, triết lý giúp người đọc khám phá đối tượng giễu nhại cung bậc ý nghĩa khác Sự thành công tiểu thuyết Hồ Anh Thái thiếu nghệ thuật ngôn từ Với ý thức cách tân, khát vọng đổi mạnh mẽ nghệ thuật ngôn từ, anh tạo dấu ấn riêng cho thứ ngôn ngữ mang màu sắc đại, trẻ trung Trên trang văn, Hồ Anh Thái vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ chơi chữ, mà cịn thứ văn hóa độc đáo văn chương đại Tuy nhiên, tiểu thuyết Hồ Anh Thái, dấu ấn liên văn biểu nhiều, chi tiết, mơ típ, hình tượng thường xuyên lặp lại tác phẩm, nhà văn lạm dụng hệ thống ngữ sa 106 đà vào hình thức diễn xướng, âm nhạc làm cho lời văn trở nên nhàm chán, đơn điệu Từ đó, mà sức hấp dẫn, lơi tác phẩm Hồ Anh Thái mà giảm Trong việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật, nhà văn lạm dụng giọng điệu giễu nhại mà chưa khai thác, sử dụng hài hoà thủ pháp khác tác phẩm Chung quy lại, cần phải nhìn nhận, đánh gía cách tổng thể, khách quan dấu ấn liên văn tiểu thuyết Hồ Anh Thái vận dụng cách độc đáo, sáng tạo Nếu đặt tác phẩm nhà văn từ góc nhìn mỹ học tiếp nhận đại, đóng góp anh góp phần đưa tiểu thuyết Việt Nam hòa nhập với dòng chảy tiểu thuyêt đại giới 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 712 [2] Ngọc Ánh - Anh Thu (2008), “Sức sáng tạo, phá chữ”, Báo Hà Nội Mới, số ngày 5-2 [3] Antoine Compagnondo (2006), Bản mệnh lí thuyết - Văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm - Đặng Anh Đào dịch), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - Lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [5] Ngọc Bi (2012), “Lãng du với Hồ Anh Thái”, Báo Thanh Niên, ngày 14-10 [6] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995: Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [8] Trần Hữu Danh (2011), Sự tích Đức Phật Thích Ca, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [9] Cao Việt Dũng (2011), “SBC… tiểu thuyết hay biếm họa”, Báo Sài Gòn Tiếp thị, ngày 12-10 [10] Lê Thị Dương (2012), “Vấn đề chuyển thể văn học - điện ảnh từ góc độ liên văn bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (479) [11] Thùy Dương (2013), “Phác họa tình hình chuyển thể văn học - điện ảnh Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 770 108 [12] Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc”, Vọng chữ, NXB Văn học, Hà Nội [13] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [14] Hoàng Cẩm Giang (2006), “Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, trích Kỉ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Hương Giang (2012), “Tiềm tàng đối thoại”, Báo Người Đại biểu Nhân dân, số ngày 18 19-4 [16] Văn Thị Thu Hà (2012), “Giấu tiếng cười”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, ngày 5-6 [17] Hermann Hesse (2013), Câu chuyện dịng sơng (Phùng Khánh – Phùng Thăng dịch), NXB Hồng Đức, Hà Nội [18] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Huế (2012), “Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn bản”, Tạp chí Nhà văn, số [20] Jean - Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), NXB Tri thức, Hà Nội [21] Phạm Gia Lâm (2007), “Motip Kyto giáo tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita M Bulgakov (Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [22] Vân Long (2012), “Giữa người chuột”, Tạp chí Nhà văn, số [23] Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 [24] Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] G.K.Kosikov (2013), Văn - liên văn - lí thuyết liên văn (Lã Nguyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (489) [26] G.K.Kosikov (2013), Văn - liên văn - lí thuyết liên văn (Lã Nguyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (499) [27] Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [28] L.P.Rjanskaya (2007), “Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề” (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [29] IU M Lotman (1970), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương - Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [30] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [31] M.B Kharapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Nguyễn Tham Thiện Kế (2009), “Cảm theo cách Đức Phật, nàng Savitri tơi”, Tạp chí Sông Hương, số 247 [33] Ma Văn Kháng (2003), “Cái mà văn chương ta cịn thiếu”, Tạp chí Sách Đời sống, số [34] Ma Văn Kháng (2011), “Giọng điệu Hồ Anh Thái”, Báo Lao Động, số ngày 12-11 [35] Lê Minh Khuê (2008), “Như lần đọc đầu tiên”, Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 110 [36] Nguyễn Minh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: Lấy ơn hịa mà đáp lại”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 51 [37] Hoài Nam (2007), “Phật sử hư cấu văn chương”, Báo Văn nghệ, số 19 [38] Hoài Nam (2008), “Hồ Anh Thái - người lúc viết”, Báo Văn nghệ, Tết Mậu Tý [39] Nguyễn Hoài Nam (2013), Mùi chữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội [40] Nhiều tác giả (2013), Văn học hậu đại - Lí thuyết thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [41] Nguyễn Thành - Hồ Thế Hà - Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Đỗ Lai Thúy biên soạn), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học (Trương Đăng Dung - Nguyễn Cương chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [44] Nguyễn Nam (2011), “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước ngoài”, Văn nghệ Trẻ, số 25, ngày 19-6 [45] Nguyễn Nam - Phùng Phương Nga (2011), “Liên văn vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại”, Văn nghệ Trẻ, số 741 [46] Nguyễn Hưng Quốc (2005), Văn liên văn bản, www.tienve.org, tháng 4-2005 [47] Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (2010), “Giải cấu trúc phê bình văn học nay”, Báo Văn Nghệ, số 34 [49] Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng [50] Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm, NXB Đà Nẵng 111 [51] Hồ Anh Thái (2008), Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Thanh niên, Hà Nội [53] Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [54] Hồ Anh Thái (2011), Biệt thự xưa, Báo Đại biểu Nhân dân, số ngày 1013 tháng 10 [55] Hồ Anh Thái (2012), Người đâu chuột đấy, Tuổi trẻ Chủ nhật, số ngày 7-11 [56] Nguyễn Thị Minh Thái (2002), “Giọng tiểu thuyết đa Cõi người rung chuông tận thế”, Cõi người rung chuông tận thế, Tác phẩm dư luận, NXB Đà Nẵng [57] Nguyễn Thị Minh Thái (2007), “Giấc mơ lạ tặng cho người đọc”, Đức Phật, nàng Savitri tôi, Tác phẩm dư luận, NXB Thanh niên, Hà Nội [58] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại (tiểu luận phê bình), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội [59] Phùng Gia Thế (2012), “Điều kiện hậu đại Văn học Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn, số [60] Bích Thu (2013), “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 768 [61] Nguyễn Văn Thuấn (2011), “Khởi chết: văn nhấn chìm chủ thể”, Báo Văn Nghệ Trẻ, số [62] Nguyễn Văn Thuấn (2011), “Liên văn từ M.Bakhtin đến J Kristeva”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn học hậu đại, diễn giải tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 112 [63] Nguyễn Thái Học - Nguyễn Văn Thuấn (2012), “Liên văn quan niệm nhà hình thức luận Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [64] Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Tính đối thoại/ Tính liên văn tư tưởng Mikhail Bakhtin”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [65] Hỏa Diệu Thúy (2012), “Dấu ấn hậu đại bút pháp Hồ Anh Thái”, Văn học hậu đại, Lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [66] Hỏa Diệu Thúy (2013), Tiếp cận Dấu gió xóa Hồ Anh Thái cảm quan hậu đại, Tạp chí Nhà văn, số [67] Lê Biên Thùy - Bùi Thanh Truyền (2013), “Dấu ấn hậu đại truyện ngắn Hồ Anh Thái”, Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội [68] Hồng Trinh (1990), “Tiếp cận văn học góc độ thông tin”, Các vấn đề khoa học văn học (Trương Đăng Dung - Nguyễn Cương chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [69] Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy (2009), “Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 51 [70] Trần Thị Hải Vân (2009), “Một chiêm nghiệm 'cõi người' Hồ Anh Thái”, Báo Văn Nghệ, số 16 [71] Nguyễn Anh Vũ (2003), “Hơn thật”, Cõi người rung chuông tận thế, Tác phẩm Dư luận, NXB Đà Nẵng Trang website: [72] Trương Đăng Dung (2012), Văn văn học bất ổn nghĩa, www.phebinhvanhoc.com.vn 113 [73] Nguyễn Văn Hùng (2012), Liên văn thể loại tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, http://vonga1.wordpress.com/2012/12/07/lien-van-ban-the-loai-vatinh-doi-thoai-trong-tieu-thuyet-lich-su-viet-nam-sau-1986-vhna/ [74] Trang Thế Hy (2012), Giả đị u, http://nhavantphcm.com.vn/tacpham-chon-loc/trang-the-hy-gia-do-yeu.html [75] Hồng Cẩm Giang (2010), Sự xâm nhập tái sinh mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Cổng thông tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội (http://nguvan.hnue.edu.vn/?comp=content&id=23&SU-XAMNHAP-VA-TAI-TINH-CUA-MOT-SO-MO-THUC-TU-SU-DANGIAN-TRONG-VAN-XUOI-VIET-NAM-TU-1986-DENNAY.html) [76] Huy Liên (2005), “Từ đối thoại tiểu thuyết Bakhtin đến phê bình đối thoại Todorov”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [77] Bình Nguyên Lộc, Ba cáo, http://4phuong.net/ebook/18008777/truyen-ba-con-cao.html [78] Thụy Khuê, Hậu đại: Thực chất ảo tượng, http://thuykhue.free.fr/stt/h/HHD.html [79] Thụy Khuê, Khuynh hướng phê bình bác ngữ học Đức, thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch10.html [80] Nguyễn Nam (2011), Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo - Liên văn ban văn chương điện ảnh, http://vienvanhoc.org.vn/files/Nguyen%20Nam.pdf [81] Nguyễn Hưng Quốc (2000), Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=81 114 80E6B59F360DE90D55FD465B214E2E?action=viewArtwork&art workId=327 [82] Nguyễn Minh Quân (2001) Liên văn - triển hạn vô tác phẩm văn học, www.tienve.org [83] Dương Tử (2013), Tái ba tiểu thuyết Hồ Anh Thái, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tai-ban-bo-ba-tieuthuyet-cua-ho-anh-thai-2657429.html [84] Roland Barthes, Cái chết tác giả (Trần Đình Sử dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4028 [85] Nghiêm Lương Thành (2012), Những lạ Dấu gió xóa, http://trannhuong.com/tin-tuc-14192/nhung-moi-la-trong-dau-vegio-xoa.vhtm [86] Nguyễn Văn Thuấn, (2012), “Tiếp cận thể loại từ góc độ liên văn bản: Chủ nghĩa hình thức Nga - Mikhail Bakhtin - Gérard Genette”, Nguồn http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1156 [87] Julia Kristeva, Một thi pháp học sụp đổ (Lã Nguyên dịch), http://vietvan.vn/vi/bvct/id3112/Mot-nen-thi-phap-hoc-sup-do/ [88] Julia Kristeva, Một thi pháp học sụp đổ (Lã Nguyên dịch), http://vietvan.vn/vi/bvct/id3112/Mot-nen-thi-phap-hoc-sup-do/ [89] John Lye (2012), Lý thuyết văn chương đương đại (Hải Ngọc dịch), www.phebinhvanhoc.com.vn, tháng 4-2012 ... 2.2.1 Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đối thoại với Phật sử 55 2.2.2 Tiểu thuyết Hồ Anh Thái - liên văn từ dấu ấn văn hóa dân gian 59 2.3 TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI - LIÊN VĂN BẢN TỪ GÓC NHÌN... BẢN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỌC 38 2.1.1 Liên văn nội sáng tác Hồ Anh Thái 38 2.1.2 Liên văn với tác phẩm văn học khác 49 2.2 TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI - LIÊN VĂN BẢN TỪ GĨC NHÌN VĂN... Hồ Anh Thái 31 1.3.2 Dấu ấn Hồ Anh Thái văn học Việt Nam sau 1986 35 CHƢƠNG LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI - LIÊN VĂN

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:12