1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểu nhân vật nghịch dị trong tiểu thuyết hồ anh thái

67 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 707,98 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: KIỂU NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI Người hướng dẫn: TS Nguyễn Khắc Sính Người thực hiện: Hồ Thị Xuân Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Cơng trình hoàn thành nỗ lực thân giúp đỡ người mà em kính trọng Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, phòng thư viện trường tạo điều kiện cho em suốt khóa học thời gian thực luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Khắc Sính, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt, quan tâm em mặt Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên em suốt q trình học hồn thành luận văn Dù cố gắng luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05, năm 2013 Sinh viên thực Hồ Thị Xuân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ thời Đổi (1986) đến chịu ảnh hưởng nhiều trào lưu chủ nghĩa Hậu đại giới Mặc dù muộn so với giới gần 30 năm nhà văn Việt Nam lại tiếp thu nhanh thành tựu trào lưu Có thể kể đến nhà văn tiêu biểu tham gia vào diễn trình Hậu đại văn học Việt Nam năm gần như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Chính, Thuận, Đặng Thân, Vũ Đình Giang, Trong số đó, Hồ Anh Thái lên tượng đặc biệt 1.2 Biểu chủ nghĩa Hậu đại bộc lộ nhiều phương diện mà kiểu nhân vật nghịch dị số Thực điều khơng hồn tồn văn học Ngay văn xuôi Việt Nam ghi nhận kiểu nhân vật này, ví Xn Tóc Đỏ tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Nhưng nói đến xuất nhân vật nghịch dị cách đậm đặc, liên tục, tần số cao đa dạng phải nói đến sáng tác Hồ Anh Thái truyện ngắn Phịng khách, Chạy quanh cơng viên tháng, Hay loạt tiểu thuyết gần Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ đêm, SBC săn bắt chuột, Đây coi phương diện quan trọng ông góp phần vào việc đổi quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam sau 1975, văn học sau 1986 1.3 Tìm hiểu, nghiên cứu kiểu nhân vật nghịch dị văn xuôi Việt Nam qua tiểu thuyết Hồ Anh Thái, đó, giúp có nhìn đa chiều thực, người thời kỳ sau “con người sử thi” giai đoạn văn học 1945 - 1975; đồng thời giúp thấy kiểu xây dựng nhân vật tiến trình đổi văn học nước ta Đó lý chọn đề tài Kiểu nhân vật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Gần 30 năm sáng tác, xuất 30 tập truyện ngắn, tiểu thuyết, in 3000 tái nhiều lần, dịch 10 thứ tiếng nhiều nước, Hồ Anh Thái coi nhà văn “sáng giá” văn đàn Việt Nam đại Bên cạnh đó, với học vị Tiến sĩ văn hóa phương Đơng, ơng coi nhà văn “có học”, thơng thái Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu ơng nói chung kiểu nhân vật nghịch dị sáng tác ơng Có thể đề cập đến cơng trình sau: 2.1 Hướng nghiên cứu người, nghiệp Hồ Anh Thái Trong mục Dư luận in cuối sách Cõi người rung chuông tận thế, Lê Hồng Lâm có nhận xét: “Ngay từ xuất hiện, anh “phả” vào văn học giọng điệu tươi mới, trẻ trung …” [17, tr 249] Cũng phần này, Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng: Về cấu trúc “Hồ Anh Thái cao tay cấu trúc Các giọng kể đan xen quấn quyện vào giao hưởng”, cịn ngơn từ “Văn viết lạ … có lẽ khơng tinh tế văn phong, lối biểu đạt độc đáo, nhuần nhuyễn cấu tứ …” [17, tr 342] Trong đó, Lê Minh Khuê nhận định: Văn Hồ Anh Thái “khơng lơi thơi lịng thịng Chi tiết đặc sắc” nhà văn tiên đốn tác giả Hồ Anh Thái rằng: “Đây người dài với văn chương” [17, tr 267] Tiến sĩ văn học Ấn Độ K.Pandey nhận xét truyện ngắn viết Ấn Độ Hồ Anh Thái báo The Hindustan là: “Những dòng chữ Hồ Anh Thái mũi kim châm cứu Á Đông điểm huyệt tính cách Ấn Độ” [17, tr 322] Còn mục Dư luận dịch in Người đàn bà đảo (The women on the isand) Trong sương hồng (Behind the red mist), nhà thơ George Evans viết: “Hồ Anh Thái nhà văn dũng cảm Sự hài hước ngào tác phẩm, nghệ thuật tinh tế đó, biểu lộ hiểu thấu bày tỏ cách sâu sắc điều xảy giới thảm bại qua chiến tranh thay đổi văn hóa” [16, tr.432] Cịn tác giả Philip Gambone cho rằng: “Chất châm biếm, chất siêu thực ngụ ngôn tràn đầy nhiều truyện sách cấu trúc cách tao nhã nhà văn Việt Nam đương đại xuất sắc nhất” [16, tr 434] Trong đó, Jennifer Eagleton bộc lộ cảm xúc: “Đọc xong sách này, muốn nhanh chóng mở rộng hiểu biết văn học Việt Nam đại” [16, tr 439] Ngoài ra, tìm thấy nhiều ý kiến đánh giá khác Ma Văn Kháng, Nguyễn Đăng Điệp, Hoài Nam, Thúy Nga, Đoàn Lê … 2.2 Hướng nghiên cứu kiểu nhân vật nghịch dị Cũng mục Dư luận nêu trên, Trần Thị Hải Vân đánh giá: “Con người Hồ Anh Thái thể thành công Con người xuất đậm nét tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, thấp thoáng số truyện ngắn Nam Cao để gần vắng bóng hồn tồn văn học Cách mạng (…) Con người tiểu thuyết Hồ Anh Thái anh thể tinh tế đầy táo bạo” [17, tr 343 - 344] Còn mục Dư luận in cuối sách Mười lẻ đêm, Thúy Nga viết Đời cười Mười lẻ đêm (Báo Tuổi trẻ, 2003) có đoạn: “Câu chuyện khơng diễn bên cánh cửa, mà kia, nhốn nháo đầy nghịch lý Chuyện mười ngày đêm lại chuyện hai đời người, đời người, thời thế, hôm qua hơm quy chiếu nhìn trào lộng, phóng bất ngờ thu hẹp lại sắc nét tinh quái” [19, tr 354 - 355] Còn Hoài Nam Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm (Báo Người đại biểu nhân dân, 2006) lại nhận xét: “ Được tạo nhân vật nghịch dị - tơi muốn nói nhân vật mang vài nét tính cách lập dị, chí quái đản ” [19, tr 378] Cũng mục Dư luận này, Lâm Huy viết Hài hước trữ tình đăng Tạp chí Đàn ơng tháng 3/2006 nhận định sau: “Khá giống với phong cách giọng điệu ba tiểu thuyết truyện ngắn gần đây, Hồ Anh Thái đem đến cho độc giả từ đầu đến cuối giọng điệu châm biếm, hài hước cười cợt quen thuộc …” [19, tr 345] Nhận xét Lâm Huy có phần giống với Sơng Thương bài: Ngả nghiêng trần - Báo Thanh niên 11/4/2006: “Mười lẻ đêm viết giọng hài hước chủ đạo, chí có đoạn lồng vào truyện cười dân gian Câu văn thụt thò, dài ngắn, có chủ đích …” [19, tr 347] Ngồi cần đề cập đến số nhận định khác nhân vật nghịch dị có luận văn Thạc sỹ: Hài hước đen tiểu thuyết Hồ Anh Thái Hoàng Thị Huyền; Tư nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Lê Thị Hương Giang; Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái Hồng Anh Tú … Như thấy, phần lớn ý kiến, nhận định đánh giá cao Hồ Anh Thái kiểu nhân vật nghịch dị tiểu thuyết ông Nhưng u cầu riêng cơng trình nên tác giả xem vấn đề nhân vật nghịch dị tiểu vấn đề tiểu thuyết Hồ Anh Thái chưa tiếp cận kiểu nhân vật nghịch dị cách có hệ thống xem cơng trình chun biệt Tiếp thu thành cơng trình trước, chúng tơi tìm hiểu Kiểu nhân vật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái cơng trình chun biệt nhằm góp phần khẳng định nét riêng, độ chín tài … làm nên phong cách nghệ thuật Hồ Anh Thái Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Xác định kiểu nhân vật nghịch dị sáng tác văn học 3.2 Phạm vi khảo sát: Chủ yếu hai tiểu thuyết Hồ Anh Thái: - Mười lẻ đêm (2009), Nhà xuất Lao động - SBC săn bắt chuột (2011), Nhà xuất Trẻ Ngồi ra, khóa luận tham khảo vấn đề số truyện ngắn tập Sắp đặt diễn hay tiểu thuyết Cõi người rung chng tận ơng để có thêm sở diện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp diễn dịch, quy nạp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Nhân vật tác phẩm văn học kiểu nhân vật nghịch dị Chương 2: Các kiểu nhân vật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chương 3: Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật nghịch dị NỘI DUNG Chương NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ KIỂU NHÂN VẬT NGHỊCH DỊ 1.1 Nhân vật tác phẩm văn học Tác phẩm văn học cần phải có nhân vật Trong văn xi giới nhân vật đông đảo người, thực vật, động vật, tượng vũ trụ, giới thần linh, ma quỷ, … Trong thơ trữ tình, thể loại bộc lộ trực tiếp cảm xúc tác giả tác phẩm có nhân vật, nhân vật trữ tình nhân vật thơ trữ tình Nhân vật vấn đề thiếu tác phẩm văn học cịn bởi, nhìn vào cấu trúc nhân vật, người đọc hình dung bước tiến văn học Chẳng hạn, nhân vật “Thần”, “Bụt” văn học thời cổ đại, “Nhân vật loại hình” sản phẩm văn học trung đại, “Nhân vật tính cách” chắn sản phẩm văn học thực … Vậy, nhân vật gì? 1.1.1 Khái niệm “Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học - nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngơn từ” [15, tr 73] Nói cách khác, nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật người, có ý nghĩa người Nhân vật đẻ nhà văn, sản phẩm của tư nghệ thuật, sáng tạo nhà văn, nhằm thể tư tưởng cụ thể Khái niệm nhân vật bị dùng lẫn lộn với khái niệm vai, tính cách Vai có nội hàm hẹp nhân vật, dùng để loại nhân vật hành động thích hợp Việc đồng nhân vật với tính cách nhân vật có chức thể tính cách xã hội khác Tuy vậy, việc đồng hai khái niệm làm không thấy mức độ thể nhân vật nhà văn tác phẩm Như vậy, “Nhân vật khái niệm có nội hàm phong phú, định danh tượng phổ quát giới tác phẩm văn học bao gồm nhiều bình diện cấp độ” [15, tr 74] Nhân vật văn học người giống thật có nguyên mẫu ngồi đời mẹ La, ơng Dâng, cụ Cam, mẹ Nghĩa, Giáng Hương Cửa Biển Nguyên Hồng; Quang Trung – Nguyễn Huệ Hoàng Lê Nhất Thống Chí nhóm Ngơ Gia Văn Phái; Chí Phèo, Thị Nở Chí Phèo Nam Cao, Hoặc có nhân vật nhà văn hư cấu tưởng tượng Thánh Gióng, Tấm, Cám, câu chuyện cổ dân gian Nhân vật văn học cịn vật, tượng “Biển” thơ Biển Xuân Diệu; “Sóng” thơ Sóng Xuân Quỳnh, “Trăng” thơ Hàn Mạc Tử, Nhân vật văn học có với đầy đủ ngoại hình, tính cách, hành động, suy nghĩ nhân vật tác phẩm tự sự; có lại tồn dạng cảm xúc, tâm trạng, nỗi niềm nhân vật thơ trữ tình, mang dáng dấp, tâm hồn người miêu tả cụ thể khái quát sinh động người có thật ngồi đời Nhân vật yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm, yếu tố nghệ thuật mang ý nghĩa tư tưởng, thể ý đồ sáng tạo nhà văn Nhân vật hình thức nghệ thuật ước lệ để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Vì thế, ta khơng nên đồng nhân vật văn học với người thật đời; khơng nên đồng với ngun mẫu, mà coi nhân vật văn học yếu tố hình thức mang tính nội dung: Đó 10 ước lệ nghệ thuật có quy ước chung sáng tạo riêng tác giả Chính điều tạo nên đa dạng nhân vật văn học 1.1.2 Loại hình nhân vật văn học Nhân vật văn học tượng đa dạng Các nhân vật thành công thường sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên, sáng tác, nhà văn thường dựa tiêu chí định Do vậy, dựa tiêu chí khác nhau, ta phân loại nhân vật thành loại hình nhân vật khác Thứ nhất, vào kết cấu hình tượng tác phẩm, ta phân loại nhân vật thành: Nhân vật (nhân vật đóng vai trị chủ chốt, xuất nhiều, giữ vị trí then chốt cốt truyện tuyến cốt truyện Paven Corchaghin Thép đấy, Tào Tháo, Lưu Bị, Quan Công, Khổng Minh Tam Quốc diễn nghĩa, ); nhân vật phụ (nhân vật mang tình tiết, kiện, tư tưởng có tính chất phụ trợ, bổ sung, làm bật nhân vật “Thằng bán tơ” Truyện Kiều, anh Hợi Tắt đèn, …); nhân vật trung tâm (nhân vật bật nhân vật Nó xun suốt tác phẩm mặt ý nghĩa, nơi quy tụ mối mâu thuẫn tác phẩm, nơi thể vấn đề trung tâm tác phẩm anh Pha Bước đường cùng, chị Sứ Hòn Đất, …) Thứ hai, phương diện hệ tư tưởng ta lại chia thành nhân vật diện (nhân vật mang tư tưởng, quan điểm tư tưởng, đạo đức tốt đẹp tác giả thời đại Thúy Kiều, Từ Hải Truyện Kiều, Mẫn, Thiêm Mẫn tôi, …); nhân vật phản diện (nhân vật mang phẩm chất xấu xa trái với đạo đức tư tưởng, đáng lên án phủ định Nghị Quế Tắt đèn, Bá Kiến Chí Phèo, …); gọi nhân vật tích cực, nhân vật tiêu cực 53 ngơn từ Những sinh ngữ tác giả khai thác theo chiều kích mới, khơng cịn tn theo chuẩn từ điển mà gắn với bối cảnh sinh chúng; nhân vật tách khỏi ngữ cảnh, ngơn ngữ mà nhân vật sử dụng trở nên vô nghĩa giải thích Đứng trước thực trạng xã hội bị khoa học hóa, cơng nghệ hóa, vi tính hóa, nhu cầu đối thoại trực tiếp dường giảm thiểu đến mức có thể, người giao tiếp với thơng qua máy móc trung gian Đó sở hình thành “hố thẳm” ngày nới rộng chiều kích cá thể cộng đồng – thứ axit có nguy hủy hoại sống tinh thần người Trong Mười lẻ đêm tác giả cho thấy diện ngôn ngữ mạng phần thủ tiêu vẻ đẹp, sáng tiếng việt thiêu trụi chất thật sau chữ vô âm sắc, vô tình điệu: “May tim cho tao xem lao hoa si chuoi o dau, bao no ve ngay” (mày tìm cho tao xem lão họa sĩ trồng chuối đâu, bảo ngay) ; “tao deo hieu may noi gi Tao dang deo mot em den nha hat lon em me xem hat tau thi chieu” (tao đéo hiểu mày nói Tao đèo em đến nhà hát lớn em mê xem hát tàu chiều); … Qua việc đối thoại gián tiếp nhân vật “Người đàn ông” (Anh) người bạn, từ bề sâu chữ vang vọng lời cảnh tỉnh khẩn thiết người viết: Ngơn ngữ - kết tinh văn hóa cao loài người, niềm tự hào dân tộc - đứng trước nguy bị hủy diệt mặt trái phát triển khoa học kỹ thuật Cũng văn chương Hậu đại, hai tiểu thuyết, Hồ Anh Thái không che giấu khát vọng tạo sinh trật tự ngôn ngữ mới: “ngất cành quất”, “nhục cá nục”, … Cách thức sử dụng ngơn ngữ lệch chuẩn theo kiểu tính từ giữ vai trò động từ, danh từ riêng lại đảm nhiệm vai trị tính từ Những hình thức ngơn ngữ mang đầy đủ tính chất xã hội thô thám, bề bộn Hệ thống ngôn ngữ chuẩn mực dành cho 54 đối tượng không phát huy tuyệt đối mà xen lẫn vào ngơn ngữ thông tục, suồng sã Thông tục, suồng sã tạo tiếng cười, tạo dấu ấn riêng, không trộn lẫn với nhà văn Sở dĩ có điều Hồ Anh Thái nhà văn khơng theo đường mịn dịng chảy Những vấn đề nghiêm túc đến mấy, dòng chữ đau cứa vào tâm hồn người đọc đến mấy, ông cười cợt, nghịch ngợm khoác cho áo hài hước Nhờ vấn đề trở thành ăn, dễ tiêu hóa Người ta nói người hài hước thường thông minh Các bút lại phải thông minh đến độ hài hước hóa đơi mắt nhìn đời Ngơn từ dung tục xuất “nhại” đến tận ngôn ngữ đời sống Dạng thức thường gắn liền với việc tố cáo, đả kích, phủ định thói hư, tật xấu thái nhân tình, thời buổi thang bậc giá trị thay đổi Đó kiểu vênh lệch “vai xã hội” “vai tính cách”, đồng lõa văn hóa xuống cấp Đặc biệt, có tác giả để nhân vật sử dụng ngôn ngữ thô tục mang tiếng chửi thề, mắng nhiếc, văng tục: “Chó tao”; “có chó hiểu thằng đầu đất viết gì”, “cứt”, … Những trình bày cho thấy rõ thể hiệu ứng “phi thẩm mỹ hóa” ngơn từ tiểu thuyết Hồ Anh Thái cho tham vọng thực ước mơ bao đời nhà văn: Kết hợp tính bình dân, dân chủ với tính tinh tuyển, “bác học” văn chương Dĩ nhiên Hồ Anh Thái người đầu tiên, người sử dụng kiểu ngơn từ “phi thẩm mỹ hóa” tác phẩm Điều phải khẳng định trước hết văn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, … Và sau văn Nguyễn Bình Phương, Đặng Thân, Vũ Đình Giang, … theo chúng tơi, Hồ Anh Thái nhà văn dùng thủ pháp tài hoa đắc dụng 3.2.2 Ảo thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ 55 Đọc tiểu thuyết SBC săn bắt chuột Hồ Anh Thái, người đọc khơng nín cười thấy ông nhà văn hành xử với ác, kệch cỡm, lố lăng vũ khí có vần, có điệu, vũ khí đạt mức thượng thừa! Nhà văn Hồ Anh Thái sáng tác từ năm 80 kỉ XX, đến thập niên gần ông tập trung ứng dụng thủ pháp thành công với giọng điệu giễu nhại cho hàng loạt tác phẩm mình: Tự 265 ngày (tập truyện ngắn, 2001), Cõi người rung chuông tận (tiểu thuyết 2002), Bốn lối vào nhà cười (tập truyện, 2004), Sắp đặt diễn (tập truyện, 2005), Mười lẻ đêm (tiểu thuyết, 2006), Nói lời (tập truyện ngắn, 2007), … Muốn làm vậy, nhà văn phải giàu vốn ca dao, tục ngữ, thành ngữ cũ mới, lời ăn tiếng nói giới trẻ, ngôn ngữ vỉa hè nhạy bén với sinh ngữ Điều ngày trở nên nhuần nhuyễn sáng tác ông Trong SBC săn bắt chuột diện nhiều thành ngữ, tục ngữ Nó sử dụng nguyên dạng, có tượng biến đổi, thêm bớt thành tố thay đổi tổ chức kết cấu: “Cùng hội thuyền Chung mưu chung kế chung quyền lợi” [20, tr 150]; “Bây bà bút đàm nói vóng sang tận Châu Âu châu Mĩ Lời nói gió tạt” [20, tr 56] - cải biến từ lời nói gió bay Hay là: “Anh anh mắt vằn lên nhổ bọt toèn thang máy xịn, gãi chim gãi mông công khai bể bơi” [20, tr 134]; “Chị gã sau tha về, ngựa quen đường cũ, đường nước bước rành rẽ lòng bàn tay Lãi mẹ đẻ lãi Siêu lợi nhuận” [20, tr.121], Cách dùng lời ăn tiếng nói dân gian làm cho câu văn ngắn, gọn, súc tích mà nội dung trần thuật lại nhân lên nhiều lần Không thế, giai đoạn lịch sử qua đi, nhà nghiên cứu thành ngữ dân gian hiểu xã hội thời qua tư liệu sưu tập nhiều thành 56 ngữ thời hội nhập có chọn lọc sử dụng văn cảnh cụ thể: Lúc nói anh chàng luật sư chữa trị khỏi chân: “Đẹp giai không mặt rỗ lơ/ không đù đờ cúp/ không anh cụt ngồi xe hơi” [20, tr 231]; hay nói bảy “quyền” Đại Gia: “Nói có người nghe/ Đe có người sợ/ Vợ có người chăm/ Nằm có người bóp/ Họp có người ghi/ Chi có người bù/ Tù có người chạy” [20, tr.124]; nói chuyện Chuột Quang làm gián điệp: “Chàng nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà, nuôi ma máy tính” [20, tr 75] Về phân phối thời bao cấp hệ già cịn nhớ in: “Tôn Đản chợ vua quan/ Vân Hồ chợ trung gian nịnh thần/ Đồng Xuân chợ thương nhân/ Vỉa hè chợ nhân dân anh hùng” [20, tr 226], … Những câu có mặt chứng nhân lịch sử, chất liệu cho dạng tiểu thuyết hoạt kê Hồ Anh Thái Đó thứ ngơn ngữ văn chương dân gian đầy ắp lời hát nhại, ngữ, nói lái, câu vần điệu thời thời Đọc xong lại thầm khen “bồ chữ” tác giả đầy đặn Ca dao tục ngữ xưa nay, hát xuyên tạc có sức mạnh miêu tả thực, ví von tinh tế, chữ nghĩa huỵch toẹt, khiến người đọc phải phá lên cười Và người đọc, dù trẻ hay già đón chờ Hồ Anh Thái trang viết 3.3 Chất giọng tương thích với việc xây dựng nhân vật nghịch dị Đại văn hào Lev Tolstoi nhận xét: “Cái khó bắt tay viết tác phẩm chuyện đề tài, tài liệu mà phải biết lựa chọn giọng điệu thích hợp” Như vậy, quan trọng khơng phải viết gì, mức độ phức tạp vấn đề mà cách thể hiện, thái độ nhà văn điều trải nghiệm Bằng tài mình, Hồ Anh Thái xem người kể chuyện có duyên với giọng điệu riêng, không trộn lẫn Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên duyên đặc sắc cách lựa chọn chất 57 giọng tương thích với kiểu nhân vật xây dựng Với tham dự dàn hợp xướng giọng điệu trào tiếu, giễu nhại, chua cay, chì chiết, hê, … thể qua hai tiểu thuyết Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột, Hồ Anh Thái tạo nên lối kể chuyện nhiều bè phối khí hịa hài hịa nên tác phẩm hay bộc lộ phong cách tác giả 3.3.1 Sử dụng tối đa giọng trào tiếu, giễu nhại Bằng tài năng, nhiệt huyết, trái tim giàu yêu thương mình, nhà văn Hồ Anh Thái sáng tạo cho văn học Việt Nam hai tiểu thuyết có giá trị với cách viết mẻ Nhờ việc sử dụng tối đa giọng trào tiếu, giễu nhại, Mười lẻ đêm SBC là săn bắ t chuột tái cách đầy đủ mặt xã hộiViệt Nam đại với muôn vàn xấu xa, kệch cỡm tầng lớp “Thị dân” Với nhìn khoan sâu vào tượng đời sống, hai tác phẩm minh chứng cho nhận định “Hồ Anh Thái nhà văn sống cuồn cuộn trước mắt” Nếu tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng chuỗi cười dài Mười lẻ đêm tràng cười liên Tiếng cười có tính chất bao qt bình diện sống Đây cảnh ca-ve chạy loạn bị quan chức truy quét nhại thuật ngữ quân sự: “Vỡ Gia Lâm chạy Thái Hà lập địa mới, vỡ Thái Hà chạy Hoàng Quốc Việt lập lại chiến khu” [19, tr 9] Đây “đức tính” tham chồng người đàn bà nhại thuật ngữ ngoại giao: “Đa dạng hoá đa phương hoá Đấy phương châm người đàn bà lấy chồng mệt này” [19, tr 68] Có lúc tác giả tạo tiếng cười hiểu nhầm qua tin nhắn điện thoại khơng có dấu, nhại tiếng Anh bồi, … Giọng mỉa mai châm biếm cung bậc khác giọng cười cợt, thể rõ thái độ tác giả Nhà văn mỉa mai cơng trình xây dựng nửa 58 vời “Cơng trình đại xứ có khơng đồng (…) Chung cư có thang máy sang trọng, có hệ thống dịch vụ Nhưng tình cảnh cư dân từ tầng hai đến tầng chín phải leo lên đỉnh Evơrit” [19, tr 27], tình trạng du học sinh “Con học nước khơng cho du học” [19, tr.170] Nhà văn đặc biệt dành nhiều trang viết bàn luận thực trạng nghệ thuật Chẳng hạn, Hội hoạ: “Vẽ hoạ tiết âm dương Vẽ thời trang thương nhớ đồng quê, gầu nước đen, gầu nước đèn dầu tường đất Vẽ lúc tự thấy tranh có chiều sâu triết học, có cảm xúc cội nguồn quê hương” [19, tr 37]; Nghệ thuật đặt “Bày chậu nhựa vỉa hè Treo lủng lẳng chậu nón Rơi cầm vịi nước tưới lên nón cho rơi mưa xuống chậu Thế hoàn chỉnh tác phẩm” [19, tr 37]; Điện ảnh: “Đạo diễn chủ nhiệm người xây biệt thự mua trang trại nhờ làm phim Chỉ có điều phim khơng xem Điên xem Một câu chuyện giả tạo từ đầu đến đuôi Những triết lý cao thượng giả dối” [19, tr 167] Rất nhiều trang viết nghệ thuật chất giọng tác phẩm Không tập trung mổ xẻ vấn đề giới nghệ sĩ, Hồ Anh Thái cịn tập trung châm biếm giới giới trí thức Từ vấn đề hội thảo quốc tế đến việc làm luận văn, viết sách, phong hàm Nhà văn bóc trần chân dung trí thức, “chỉ có hai ơng nói tiếng Việt hội thảo nói tiếng Anh” [19, tr 209] hay “nhà văn hố lớn vục đầy vào ăn Nhai chòm chọp, chèm chẹp ( ) Cả vùng bán kính mét quanh chỗ ơng ngồi, ăn bị cày bừa lật gạt bốc bải ngổn ngang” [19, tr 214] Lớp nghệ sĩ trí thức mang tính “thị dân” rõ nét, khơng gột rửa thói tật để xứng với vị trí thực xã hội Những điều tồn thời gian dài bùng phát thời đại Những câu chuyện bạn đọc nghe nghe thấy thích thú, hấp dẫn Bởi không phơi trần thực, nhà văn 59 cịn phân tích, bóc tách, bệnh trầm kha tồn bệnh sĩ diện hão, bệnh hoang tưởng, bệnh tự tôn đến vĩ cuồng, để phơi bày thực trần trụi, phản ánh chân thực trạng sống, người Tác phẩm Mười lẻ đêm trào lộng, giễu nhại tiểu thuyết SBC săn bắt chuột Hồ Anh Thái lại giễu nhại, trào phúng nhiêu Nhại tên tác phẩm (“Săn bắt chuột” thành “Săn bắt cướp”), nhại hành động nhân vật, nhại ca khúc, nhại ca dao, tục ngữ, Dường tác giả khơng bng tha thứ Hiếm đặt tên sách ỡm thế, đặt bẫy chuột Song, viết lại Khi tác giả miêu tả viết chuột không nghĩ chuột mà liên hệ đến người! Chúng ta thử xếp 11 tên chương tiểu thuyết để thấy rõ giễu nhại Hồ Anh Thái cấu trúc thứ tự chương hồi: Ai lứa lỡ đừng đọc chương - Ai sợ chuột đừng đọc chương - Ai báo chí văn thơ đừng đọc chương - Ai giàu xổi đừng đọc chương - Ai rào giậu đừng đọc chương - Ai ăn đất đừng đọc chương - Ai ngại chiến trận đừng đọc chương - Ai làm luật đừng đọc chương - Ai sốt ruột đừng đọc chương - Ai giáo sư đừng đọc chương - Ai sợ bãi tha ma đừng đọc chương Tên nhân vật sử dụng tiểu thuyết thú vị, tên gắn với nghề nghiệp; Cô Báo, Chú Thơ, Đại Gia, … khiến độc giả liên tưởng đến lớp người xã hội, người bán hàng rong Người bán kem đáng tuổi anh, tuổi gọi: Anh kem ơi, kem Người bán muối đáng tuổi chị, tuổi bà gọi: Chị muối ơi, bà muối Tương tự vậy, có thứ hàng rong có nhiêu người bị tước bỏ tên khai sinh mà nhận tên nghề nghiệp đường phố Và tự nhiên, người gọi, người gọi chấp nhận tên Giờ đây, bên cạnh lớp người thấp cổ 60 bé họng lại tầng lớp có địa vị xã hội Họ tự mãn với tên gắn với quyền chức nên chấp nhận tước bỏ Cái tên giấy khai sinh để làm thủ tục hành Kiểu thay tên đổi họ thịnh hành chắn tồn Vinh hay nhục? Như nói, nhan đề tiểu thuyết nhại “Mở đầu trận lụt” cách tác giả miêu tả, kể chuyện mưa lụt chương mở đầu khiến người đọc phải liên tưởng đến trận Đại hồng thủy huyền thoại sáng nhiều dân tộc giới Hai nhân vật Chàng Nàng gặp hồn cảnh Họ khỏi trận lụt khơng phải bầu, thuyền, mảng, khúc gỗ mục, huyền thoại, mà phao bơi nhựa dẻo hình thiên nga trắng mỏ đỏ bán siêu thị Thế điểm cao trào nhất, đậm màu sắc bi kịch tiểu thuyết hoạt kê nhại, nhại bi kịch Đó Chuột Trùm chết, xác ném xuống sơng theo lối thủy táng, đàn chuột trăm lao xuống sơng Hồng chết theo chủ tướng Chân dung biếm họa, chất, thứ chân dung bị bóp méo theo cách khiến người xem phải bật cười Người ta có sẵn cho hình ảnh đối tượng này, hóa chân dung lại bị trình xiên xẹo xệch xạc thành Cái nghiêm túc bị thay cười cợt Trong trường hợp tiểu thuyết SBC săn bắt chuột nghiêm túc bị đưa vào trường cười cợt trở thành cười cợt Bị nhại nhiều ca dao, tục ngữ, thơ, ca khúc xếp vào loại “nghệ thuật nghiêm túc” Tác giả nhại chúng theo hai cách: Hoặc tùy nghi sửa đổi, biến báo nhạc, thơ, ca dao tục ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh; dùng nguyên nhạc, thơ, ca dao, tục ngữ không sửa đổi đặt chúng vào ngữ cảnh khiến cho sắc thái ngữ nghĩa chúng bị biến dạng hẳn Về cách nhại 61 thứ nhất, dẫn nhiều ví dụ cho gọi “nhạc chế”, “thơ chế”, “ca dao tục ngữ chế”: “Hà Nội mùa phố sông (…) Đường Cổ Ngư xưa ngập tràn nước sông Hồng” [20, tr 6] (nhạc chế nạn lụt lớn Hà Nội); “Thân ví xẻ làm trăm được, nghiệp anh hùng há nhiêu” [20, tr 21]” ( thơ chế cô thư ký Đại hội Câu lạc nữ quyền, người coi hoa chung đám đàn ông), Về cách nhại thứ hai cịn nhiều ví dụ hơn: “Sau đêm tân hơn, nói theo cách dân gian, ngồi ơm mặt khóc rưng rức Biết sướng lấy chồng từ sớm” [20, tr 14] (ấy đoạn kể cô chủ nhiệm Câu lạc nữ quyền, năm mươi mốt tuổi chịu lấy chồng), “Rốt cuộc, động nổ Chị em độc thân hú lên reo mừng Chưa có đẹp hơm nay” [20, tr 25] (ấy đoạn kể chuyện Câu lạc nữ quyền sung sướng tìm cách thoát trận lụt); “Đi rừng với đồng nghiệp, anh hát Đi mình, anh hát Anh cười cất tiếng hát vang” [20, tr 187] (ấy đoạn nói thời hoa niên nhân vật ông Cốp, người sau khỏi nghề rừng lên diều gặp gió, cuối bị lời nguyền Chuột Trùm thành lơ lửng diều), … Điều đáng ý dù đưa vào không chút sửa đổi, song lời ca khúc (bị nhại) lại khớp với ngữ đoạn trước sau nó, liền mạch chỉnh thể, giúp cho nét biếm chân dung nhân vật thêm tự nhiên Như vậy, giọng trào tiếu, giễu nhại hai tiểu thuyết gắn liền với việc tố cáo, đả kích, phủ định thói hư tật xấu thái nhân tình thời buổi thang bậc giá trị thay đổi Vì trở thành yếu tố thẩm mĩ bật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, phương tiện sắc nhọn để mổ xẻ ung nhọt, quái trạng xã hội Từ sống thường nhật giới công chức, giới khoa học, đến lối sống buông thả văn nghệ sĩ tất bị anh lật tẩy qua chất giọng đặc biệt 62 3.3.2 Gia tăng giọng chua cay, chì chiết, Sức chinh phục hai tiểu thuyết cịn giọng văn chua cay, chì chiết, Và lý khiến người đọc bị vào, bị mê suốt 678 trang sách không mảy may bị sa sút cường thịnh dạt Nói rõ hơn, chứa đựng giọng điệu chua cay, chì chiết, mà hai sách ăm ắp sống Song hành với giọng điệu trào tiếu, giễu nhại, Hồ Anh Thái muốn nói lên thái độ với xã hội thời - xã hội chứa đựng bao xấu xa kệch cỡm Đó xót thương, trách móc pha chút cười cợt đến Không chường mặt nhân vật Tôi Cõi người rung chuông tận thế, tác giả đưa liên tiếp chi tiết nối liền chi tiết, giọng bình luận ngoa ngoắt (bên ngồi) cố tình giấu vào (bên trong) nỗi đau sự, với giọng kể triền miên mà đầy bất ngờ bình luận kiểu giễu nhại từ đầu đến cuối tiểu thuyết Cứ người đọc hoàn toàn bị theo giọng kể mà lúc cười thầm, lúc cười mỉm, cười nhẹ, có lúc phải cười rũ ra, cười phá lên đời Nhưng, cười mà đau đấy, mà ghét cay đắng người viết! Bởi thế, Mười lẻ đêm tác giả đâu muốn làm người đọc cười Ta ngờ rằng, tác giả cịn muốn nhiều nữa, cú đúp ngoạn mục, kiểu dân gian thường nói: Khóc lên tiếng cười, cười nước mắt Đến với Mười lẻ đêm, xây dựng lên hình tượng kiểu nhân vật nghịch dị bao gồm mang dấu ấn Hậu đại, nghịch dị vẻ bề ngoài, vênh lệch “vai xã hội” “vai tính cách”, nhân vật có giọng riêng, khơng trộn lẫn Các tuyến nhân vật khơng có người hoàn toàn tốt người hoàn toàn xấu Họ nạn nhân họ hồn cảnh, mơi trường sống xung quanh Trong Mười lẻ đêm, nhân vật dường sống 63 mơi trường văn hóa văn hóa Điều thể rõ qua hai nhân vật nhà văn hóa lớn - Giáo sư Xí Giáo sư Khỏa Với hai nhân vật ln “ăn to nói lớn” này, Hồ Anh Thái vượt khỏi thân từ người chứng kiến trầm lặng đằng sau sân khấu để khắc họa số chi tiết có phần khắc nghiệt, chí miệt thị, thể chua xót, có phần chì chiết Tuy vậy, điều lắng đọng, vương vấn suy tư truyện lại đời số phận mỏng manh thằng Cá Đây thông điệp mang đậm tính chất nhân văn truyện, từ tận khát vọng người nhà văn chân chính, ký ức tuổi thơ mê mải cánh đồng giá trị mang tính vĩnh cửu Với người gần gũi với văn chương Hồ Anh Thái, số phận bất hạnh bất thành nhân dạng thằng Cá thân nghiệp nhân Nếu giọng điệu trào tiếu, giễu nhại phương thức để phản ánh sống giọng điệu chua chát, chì chiết nốt lặng để thể thông điệp, ngẫm suy nhà văn giới tồn Nhà văn thường gửi ngẫm suy sống qua nhân vật, đặc biệt nhân vật Người đàn bà (Chị) : “Từ lúc chị từ bỏ ý nghĩ sửa sang giới Người ta phải sửa sang cho phù hợp với giới” [19, tr 215] Đó thức nhận chân lí thời đại Một thời gian dài người ảo tưởng khả xoay vũ trụ, khả lay chuyển giới, xã hội anh hùng, vĩ nhân Cái rạn vỡ, hồi nghi, hiểu giới hạn thực người thời đại Câu hỏi nhân vật Chị tác phẩm : “Nhưng thực tế có phải lịng với giới sẵn có? Và chấp nhận?” [19, tr 215] khoảng lặng suy ngẫm Câu hỏi không tự vấn mà mời gọi câu trả lời lòng người đọc Hồ Anh Thái đưa đẩy: “Đôi đọc sách dịp thử thách lịng kiên nhẫn Sách dở thử thách lòng khoan dung” [19, tr 7] 64 Thế người đọc, đọc đến trang cuối, qua Mười lẻ đêm, hết 336 trang sách, thở phào, tự thấy phần cần chút kiên nhẫn mà chưa cần đến khoan dung Nhưng lịng vương vấn lắm, thương giấc mơ thằng Cá mong manh Với SBC săn bắt chuột, tác giả tái tranh thực huyền ảo chiến Chuột Người với tất thô lậu, xấu xa hữu sống, tất chốc sống dậy tươi nguyên với giọng tiểu thuyết đan xen nhiều điệu: Vừa giễu cợt đại vừa dân gian tiếu lâm, vừa chao chát đắng cay vừa lo âu, phiền muộn Bởi xã hội “thị dân” với gương mặt “thị dân” đặc trưng quay cuồng, sôi sục nồi lẩu mưu mô đất cát, dự án, tiền, danh, quyền, dục, Cái xấu, ác, rởm đời phổ biến đời sống tệ hại chúng lộng hành ánh mặt trời nhân danh đẹp, tử tế Còn đối lập với xã hội “thị dân” – “xã hội” loài chuột Tuy tồn chui lủi bóng tối, chúng có trật tự, có kỷ cương, có tình u thương đồng loại Qua đó, Hồ Anh Thái thể nỗi chua chát, chì chiết giá xã hội thời, đời người giọng điệu đầy chất suy tư: “Con người sống phấn đấu đến cấp cao chết trở cán sáu Sáu Thay đổi mốt thời trang chết trở comlê đỏ, comlê đen, quan tài đỏ quan tài đen Thích ăn nhậu bao ngon vật lạ cuối chán cơm thèm đất Thích âm nhạc cuối phải nghe thổi kèn” [20, tr 241] Đọc Hồ Anh Thái xong, hẳn nhiều nhà văn “ngứa tay” muốn viết cảnh đời va đụng hàng ngày, để chuyển chúng lên trang viết cho “văn” quãng đường dài Khơng có trải nghiệm sâu rộng, khơng có lĩnh văn hóa, tài thiên biến rung động sâu xa, có lẽ khó mà viết thế! 65 KẾT LUẬN Gần 30 năm sáng tác, Hồ Anh Thái có đóng góp đáng kể cho tiến trình đổi khơng dễ dàng văn học Việt Nam sau 1975 Nói đến nhà văn nói đến người lịch lãm giới ngoại giao, nói đến người am hiểu sâu sắc văn hóa phương Đơng, nói đến người “có học” học vị cao nhất, … Nhưng hết, theo chúng tơi, có lẽ phải nói ơng tư cách nghệ sĩ ngôn từ đa tài, thơng minh, sớm khẳng định ngày chín phong cách Hồ Anh Thái Nhờ thế, từ sáng tác đa dạng nhà văn tạo nên dòng chảy riêng nguồn mạch chung văn chương đương đại Kiểu nhân vật nghịch dị sáng tạo đặc biệt văn học Hậu đại Nó góp phần quan trọng vào việc thể nghiệm nhận thức xã hội, cách nhìn nghệ thuật nhằm tạo phù hợp, hiệu việc thể quan niệm người Trong xã hội thời kỳ “ngổn ngang” xã hội Việt Nam cuối kỉ XX đến năm đầu kỷ XXI, tình trạng lộn xộn, “đa nhân cách”, giá trị xây dựng phù hợp chuẩn giá trị thời đại, khoảng tối sáng xâm thực lẫn nhau, … “mơi trường” tốt cho nghịch dị sinh sôi nảy nở Thiết nghĩ, văn học (và nghệ thuật) phải miêu tả cho đầy đủ chân dung loại người Cũng thế, việc nghiên cứu kiểu nhân vật nghịch dị tác phẩm văn học phải xem biện pháp quan trọng để có nhìn đắn, tồn diện tượng văn học Khóa luận chúng tơi tìm hiểu kiểu nhân vật vài tiểu thuyết nhà văn cụ thể, cố gắng chắn chưa thể bao quát hết Hy vọng tương lai, có điều kiện, trở lại tiếp tục nghiên cứu vấn đề kỹ lưỡng công trình khác 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2007), Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 Đào Tuấn Ảnh (2010), Hài hước đen văn xuôi Việt Nam sau 1975, Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phan – dơ Kap – ka, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Kundera M (Nguyên Ngọc dịch) (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội, NXB Văn hóa thơng tin - Trung tâm VHNN Đơng Tây 11 Ma văn kháng (2003), Cái mà văn chương thiếu ( in Tạp chí sách đời sống) 12 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư Phạm 13 Vân Long (2012), Giữa chuột người, Tạp chí Nhà văn, số 14 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 15 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Hồ Anh Thái (2003), Hai tiểu thuyết Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ 67 17 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao động 18 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 19 Hồ Anh Thái (2009), Mười lẻ đêm, Nxb Lao động 20 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ 21 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn 22 Phạm Quang Trung (2006), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Các trang Web: - Hà Anh (2012), “SBC- lối văn chương đại”, http://www.nxbtre.com.vn/tin-tuc-su-kien/sbc-mot-loi-di-cua-van-chươnghien-dai.2309.16.aspx, 20/06/2012 - Ngọc Ánh (2011), “Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ”, tintuc.xalo.vn, 12/6/2012 - Văn thị Thu Hà, 2012, “SBC săn bắt chuột: Giấu tiếng cười”, http://vannghequandoi.com.vn/vi-VN/News/Diemsach/SBC-la-san-bat-chuotGiau-trong-tieng-cuoi-116006.vnqd, 20/05/2012 - Đoàn Lê, 2011, “Hồ Anh Thái lấy chữ mà chơi”, nxbtre.com.vn/tintuc-su…/ho-anh-thai-lay-chu-ma-choi, 20/12/2011 ... Nhân vật tác phẩm văn học kiểu nhân vật nghịch dị Chương 2: Các kiểu nhân vật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chương 3: Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật nghịch dị 8 NỘI DUNG Chương NHÂN VẬT... diện ông, thấy xuất kiểu nhân vật nghịch dị sau: 2.1 Kiểu nhân vật nghịch dị mang dấu ấn hậu đại Để tạo nên kiểu nhân vật nghịch dị, Hồ Anh Thái đặc biệt ý tới cách xây dựng nhân vật Đây coi yếu... Hồ Anh Thái đích thực phải làm người tử tế, đầy trách nhiệm với đời 2.2 Kiểu nhân vật nghịch dị vẻ bên Trong văn học Việt Nam, nhân vật nghịch dị vẻ bên ngồi kiểu nhân vật khơng cách viết Hồ Anh

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn Ảnh (2007), Những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2007
2. Đào Tuấn Ảnh (2010), Hài hước đen trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Thi pháp học ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học ở Việt Nam
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phi lý
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
7. Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
9. Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
10. Kundera. M (Nguyên Ngọc dịch) (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội, NXB Văn hóa thông tin - Trung tâm VHNN Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội
Tác giả: Kundera. M (Nguyên Ngọc dịch)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin - Trung tâm VHNN Đông Tây
Năm: 2001
11. Ma văn kháng (2003), Cái mà văn chương còn thiếu ( in trong Tạp chí sách và đời sống) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sách và đời sống
Tác giả: Ma văn kháng
Năm: 2003
12. Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2008
13. Vân Long (2012), Giữa chuột và người, Tạp chí Nhà văn, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn
Tác giả: Vân Long
Năm: 2012
14. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học bộ mới, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
15. Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
16. Hồ Anh Thái (2003), Hai tiểu thuyết Người đàn bà trên đảo, Trong sương hồng hiện ra, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà trên đảo, Trong sương hồng hiện ra
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2003
17. Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõi người rung chuông tận thế
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
18. Hồ Anh Thái (2005), Tự sự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự 265 ngày
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn Hà Nội
Năm: 2005
19. Hồ Anh Thái (2009), Mười lẻ một đêm, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười lẻ một đêm
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
20. Hồ Anh Thái (2011), SBC là săn bắt chuột, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBC là săn bắt chuột
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
21. Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật như là thủ pháp
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2001
22. Phạm Quang Trung (2006), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, NXB ĐHQG Hà Nội.23. Các trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng cười Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Phạm Quang Trung
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội. 23. Các trang Web
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w